Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng – đọc; phân biệt lời nhân vật với lời người kể – đọc đúng ngữ điệu câu kể, hỏi.

- Hiểu và cảm thụ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thực.

- Gd: hs tính trung thực trong cuộc sống, ý thức học tập tốt

II. Chuẩn bị:

Gv: KHBD – SGK – tranh minh họa.

Hs: SGK – xem trước bài.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2.Ktra bài cũ: 2 HS đọc bài :Tre Việt Nam

-Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ,của ai?

GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

Hđộng của gv

Giới thiệu bài – ghi tựa.

HĐ 1 Cá nhân

- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?

- GV ghi từ khó cho hs luyện đọc

- Gv đọc mẫu toàn bài.

HĐ 2 Cả lớp

Y/c hs đọc thầm bài + TLCH

*Nhà vua muốn chọn người như thế nào để truyền ngôi?

*Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?

=> Mưu kế của nhà vua buộc người trung thực nói lên sự thật

Đọc đoạn còn lại .

*Theo lệnh vua, bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?

Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì? Chôm đã làm gì?

*Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?

Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật?

Theo em vì sao người trung thực là đáng quý?

Gd tính trung thực: nói được, làm được -> ý thức tốt -> con người tốt

Câu chuyện nói về ai? Là người như thế nào?

- Gọi vài hs nêu.

- GV chốt ND bài.

HĐ 3 Cá nhân

- HDHS tìm đúng giọng đọc.

- Gv uốn nắn – sửa.

* Gd: rèn kĩ năng đọc lưu loát, diễn cảm chăm đọc sách.

1

5

9

10

10

2 HS lên bảng

Câu tre tượng trưng cho con người Việt Nam có những phẩm chất tốt đẹp ngay thẳng ,trung thực ,đoàn kết ,giàu tình yêu thương nhau.

Hđộng của hs

HS nhắc lại

1. Luyện đọc.

- 1 hs khá đọc toàn bài.

2 đoạn Từ đầu trừng phạt

Phần còn lại.

- Đọc nối tiếp.

- Tìm, đọc từ khó.

- Giải nghĩa từ – đọc chú giải.

- Đọc cặp.

- 1 – 2 hs đọc cả bài.

2. Tìm hiểu bài.

- Hs đọc thầm + TLCH.

Muốn tìm người trung thực để truyền ngôi

Phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi .

Đã mang thóc mang gieo ,kết quả là thóc không mọc được

Mọi người mang thóc đến nộp đầy đủ

- Chôm dũng cảm nó sự thật không sợ bị trừng phạt.

Mọi người sợ hãi cho Chôm

- người trung thực bao giờ cũng nói sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. Đặt quyền lợi của tập thể lên trên hết.

- Người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt

Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói sự thật. Đồng thời thấy được trung thực là 1 đức tính đáng quý của con người.

- Vài hs nêu lại ND bài.

3. Đọc diễn cảm.

- 1 em hs khá đọc toàn bài.

- Đọc diễn cảm.

- Thi đọc diễn cảm.

- Lớp bình chọn

 

doc 46 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc thầm.
- Tìm từ khó - viết bảng con.
=> luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi, giống 
HS nghe 
Hs viết vào vở.
- Dò bài.
- Soát lỗi – sửa.
- Sửa lỗi sai phổ biến
Luyện tập
Bài tập 2
1 hs đọc y/c BT -> 1 hs lên bảng, lớp làm vở.
Nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
Bài tập 3
2 đại diện 2 dãy lên viết nhanh lời giải, lớp nhận xét.
a. Con nòng nọc.
b. Chim én.
4. Củng cố: 2’
-ChoHS viết lại từ HS sai trong bài 
GV nhận xét 
Giáo dục HS về nhà viết từ sai vào vở rèn chữ 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 1’ Học – viết lại lỗi sai cho đúng - Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
Mục tiêu:
Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng, biết sử dung những từ ngữ đã học để đặt câu – chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Nắm những từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm trên.
Vận dụng vào luyện tập, rèn luyện vốn từ, đặt câu, hành văn.
Gd: ý thức học tập tốt. Tự hào về sự phong phú của tiếng Viết.
Chuẩn bị:
- Gv: KHBD – SGK - bảng phụ.
- Hs: SGK – xem trước bài.
Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2.Ktra bài cũ: viết 2 từ ghép có tiếng yêu ( yêu thương ..).
Viết 2 từ láy có âm đầu l (lo lắng ).
Gv nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
Hđộng của gv
Giới thiệu bài – ghi tựa.
HĐ 1 Cá nhân
Gọi 1 hs đọc y/c BT1.
Gv treo bảng, gọi 2 hs lên bảng, lớp làm vở.
Gv nhận xét sửa.
Y/c hs đặt câu với từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực.
Gd: yêu quý Tiếng Việt, dùng từ đúng, chính xác khi đặt câu.
Hdhs làm theo cặp nhóm 
Treo bảng phụ.
Gọi 2 hs lên bảng làm.
Gv nhận xét.
Hdhs làm BT4 (bàn)
Hs trao đổi theo bàn.
Nhận xét – bổ sung.
- Gv chốt ý đúng.
1’
5’
7’
8’
7’
3’
Hát 
HS viết yêu quý ,yêu mến 
Long lanh ,lung linh 
Hđộng của hs
HS nhắc lại 
Bài tập 1
Từ gần nghĩa 	Từ trái nghĩa
Trung thực 	Trung thực
Ngay thẳng	 Gian lận
Chân thật 	Lừa đảo
Bài tập 2
- Hs nối tiếp nhau đặt câu.
- Lớp nhận xét.
Bài tập 3
- Trao đổi cặp nhóm – đại diện trình bày.
© Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Bài tập 4
Thành ngữ: Trung thực
Thẳng như ruột ngựa.
Thuốc đắng giã tật.
Cây ngay không sợ chết đứng.
Thành ngữ: Tự trọng
Giấy rách phải giữ lấy lề.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Củng cố: 3’
- Thế nào là trung thực? Tự trọng?
GV nhận xét cho điểm 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 1’ Học bài – làm VBT – HTL câu ở BT4 - Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG (tt)
Mục tiêu:
-HS nắm được cách khâu và đặc điểm của đường khâu thường 
-HS biết về nhà vận dụng kĩ năng vào thực hành 
-Giáo dục HS cẩn thận trong khi thêu 
Chuẩn bị:
-Vải , kéo ,chỉ ,kim 
-Mẫu khâu thường 
Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2.Ktra bài cũ: 2 hs
Thế nào là khâu thường? Khâu thường được thực hiện như thế nào?
GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
Hđộng của gv
Giới thiệu bài – ghi tựa.
HĐ 1 Cả lớp
Hãy nêu quy trình k.thuật khâu thường? Công dụng?
Cách kết thúc đường khâu?
HĐ 2 cá nhân
Y/c khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu
Gd ý thức cẩn thận, khéo léo khi thực hành KT.
- Gv giúp đỡ hs còn lúng túng.
Lưu ý hs
- Thu sản phẩm – đánh giá.
1’
4’
6’
20’
Hát 
2 HS lên bảng 
Hđộng của hs
HS nhắc lại 
1 Củng cố quy trình khâu thường.
- Vài hs nêu.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
2. Thực hành khâu thường.
- Hs khâu trên vải 5 x 10 cm
Cứ khâu 4 – 5 mũi thì kéo chỉ lên và vuốt phẳng đường khâu theo chiều từ phải sang trái.
- Trình bày sản phẩm.
- Hs tự đánh giá sản phẩm của bản thân và của bạn.
- Lớp bình chọn sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật.
4. Củng cố: 4’
- Vì sao phải vạch dấu đường khâu?
- Vì sao phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
GV nhận xét cho điểm 
- Nhận xét chung tiết học – tuyên dương.
5. Dặn dò: 1’ Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
Aùp dụng thực tế.
Thứ 4 Ngày soạn:25/9
 Ngày dạy: 26/9
Khoa học 
SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO 
VÀ MUỐI ĂN
I.Mục tiêu:
 - Hs nắm và giải thích được lý do vì sao cần ăn phối hợp chất báo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nắm tác dụng của muối Iốt và tác hại của thói quen ăn mặn.
Trình bày được ND vừa học.
Gd: yêu thích môn học – áp dụng k.thức vào cuộc sống hàng ngày.II
II.Chuẩn bị:
- Gv: KHBD – SGK – bảng phụ, tranh ảnh về T.phẩm có chứa Iốt.
- Hs: SGK – xem trước bài.
III.Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2.Ktra bài cũ: 2 hs.
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
Hđộng của gv
Giới thiệu bài – ghi tựa.
HĐ 1 cả lớp trò chơi
Mục tiêu: Lập ra được tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
Hdhs chơi: tiếp sức.
- Gv chốt ý.
HĐ 2 cá nhân
Mục tiêu: biết thức ăn vừa cung cấp béo thực vật vừa béo động vật. Ích lợi của việc ăn phối hợp 2 nguồn chất béo trên.
- Món ăn nào vừa chứa béo động vật vừa chứa béo thực vật?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
Gv giảng thêm: thịt mỡ + phủ tạng động vật có nhiều chất làm tăng huyết áp, bệnh tim mạch,cần ăn hạn chế 
HĐ 3 Cặp nhóm
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của muối Iốt và tác hại của việc ăn mặn.
Treo tranh: gợi ý: Nói về vai trò của muối Iốt đối với SK con người, trẻ em?.
Làm thế nào để bổ sung Iốt cho cơ thể?
Tại sao không nên ăn mặn?
	Gv chốt ý.
Gd: cần sử dụng muối Iốt đúng cách và không ăn mặn.
1’
4’
8’
8’
6’
Hát 
2 HS 
Thì chúng ta ăn uống mới đủ chất 
Hđộng của hs
HS nhắc lại 
1. Các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
- Mỗi dãy cử 6 em ghi tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
- Nhóm nào ghi nhiều – nhanh – đúng -> thắng.
Thịt rán, 
Lòng, 	Món ăn chứa 
Thịt luộc,  	nhiều chất béo
Đậu, vừng, lạc,  
2. Aên phối hợp chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Béo động vật: thịt, cá rán 
Lòng lợn, thịt lợn luộc 
Chất béo thực vật: đậu phộng, vừng, dừa khô.
- HS nêu tự do, lớp nhận xét.
Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no ,khó tiêu ,trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no ,dễ tiêu .Vậy ta lên kết hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng 
1 – 2 hs đọc ghi nhớ.
3. Ích lợi của muối I ốt và tác hại của biệc ăn mặn.
- Hs quan sát – trao đổi – trình bày
 Lớp nhận xét.
Thiếu Iốt cơ thể kém phát triển thể lực lẫn trí tuệ.
-ăên muối có bổ sung Iốt,cá biển 
ăn mặn liên quan đến bệnh huyết áp cao.
4. Củng cố: 5’
Treo bảng phụ:
1. Đánh dấu X vào o của những ý đúng cho câu sau
Sử dụng chất béo hợp lý là:
o	Ăn có mức độ các chất béo
o	Hoàn toàn không ăn mỡ động vật.
o	Ăn đủ chất béo
o	Ăn cả dầu thực vật và mỡ nhưng ăn ít mỡ hơn.
2. Kể tên vài món ăn có Iốt?
GV nhận xét cho điểm 
- Nhận xét chung – tuyên dương.
5. Dặn dò: 1’ Học bài – áp dụng thực tế - Chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số TBC. Giải bài toán về tìm số TBC.
Vận dụng thành thạo vào luyện tập.
Gd: cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học.
Chuẩn bị:
- Gv: KHBD – SGK
- Hs: SGK – xem trước bài –bảng con.
Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2.Ktra bài cũ: 5 VBT toán.
Muốn tìm TBC của nhiều số, em làm thế nào?
GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
Hđộng của gv
Giới thiệu bài – ghi tựa.
HĐ 1 Cá nhân bảng con
Chia 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài trên bảng con.
- Gv nhận xét – sửa sai.
HĐ 2 làm BT2
Gọi 1 hs đọc đề – phân tích.
Cho hs làm vào phiếu HT.
Thu phiếu chấm – sửa bài.
Gd: V/Đ. TT KHHGĐ 
Hdhs làm BT 3, làm vở
Gọi 1 hs lên bảng làm
Thu 1 số vở chấm.
Sửa bài.
Hdhs làm BT 4 Vở
- Y/c hs đọc đề –phân tích.
Lưu ý: 
Tìm số tạ thực phẩm cho từng chuyến.
Chẳng hạn: 5 chuyến đầu
4 chuyến sau.
Gd: tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài khoa học khi giải toán có lời văn.
- Thu 1 số vở chấm – sửa.
1’
4’
5’
7’
8’
9’
Hát 
5 vở bài tập toán 
HS nêu 
Hđộng của hs
HS nhắc lại 
Bài 1
Củng cố về tìm TBC
1a. TBC là: (69 + 121 + 143) : 3 = 120
1b. TBC là: (35 + 21 + 12 + 24 + 43) : 5 = 27
Bài 2
Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là:
96 + 82 + 71 = 249 9nguoi72)
Trung bình mỗi năm số dân tăng là
249 : 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người
Bài 3
Tổng số đo chiều cao của 5 hs là
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm)
TB số đo chiều cao của mỗi hs là:
670 : 5 = 134 (cm)
Đs: 134 cm
Bài 4
Số tạ thực phẩm do 5 ôtô đi đầu chuyển:
36 x 5 = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm do 4 ôtô sau chuyển là:
45 x 4 = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm do 9 ôtô chuyển là:
180 + 180 = 360 (tạ)
TB mỗi ô tô chuyển được là:
360 : 9 = 40 (tạ) = 4 tấn
Đs: 40 tấn
4. Củng cố: 4’ Khoanh tròn vào chữ số chỉ TBC đúng
a. (4 + 5 + 3) : 2 = 6
b. (10 + 5 + 5 + 10 + 15) : 5 = 9
c. 10 + 10 + 15 + 5 + 10 : 5 = 10
GV nhận xét cho điểm 
- Nhận xét chung – tuyên dương.
5. Dặn dò: 1’ Học bài – làm VBT - Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Mục tiêu:
Biết tìm đề tài của câu chuyện đúng với chủ điển về tính trug thực, biết kể câu chuyện bằng lời của mình, tự nhiên, rõ ràng, rèn KN nghe, nhận xét.
Hiểu – trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
Gd: ý thức học tập tốt môn học, rèn tính trung thực.
Chuẩn bị:
- Gv: KHBD – SGK
- Hs: SGK – xem trước bài.
Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2.Ktra bài cũ: Kể chuyện: “Một nhà thơ chân chính”. Nêu ý nghĩa truyện? - 2 hs kể.
GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
Hđộng của gv
Giới thiệu bài – ghi tựa.
HĐ 1 Cả lớp
Y/c hs đọc đề – phân tích xác định y/c trọng tâm.
- Gv gạch chân từ trọng tâm, cho hs đọc lần lượt gợi ý SGK
Em hãy nêu 1 số biểu hiện của tính trung thực?
Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
Khi kể chuyện cần chú ý những gì?
-> Gv chốt ý.
- Gọi 1 số hs nêu tên câu chuyện mình đã kể.
HĐ 2 nhóm/ 1 bàn.
Gv theo dõi – uốn nắn.
- Nhận xét – tuyên dương.
Khuyến khích những em kể chuyện ngoài SGK.
1’
5’
9’
20’
Hát 
2 HS kể 
Hđộng của hs
HS nhắc lại 
1. Tìm hiểu đề
Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe, hoặc được đọc về tính trung thực.
-Khi nhặt được của rơi,không nhìn bài của bạn 
-Sách báo,
MB: gt.cc
- Kể đủ 3 phần 	DB: cc.
K.thúc:c.c.
2. Kể chuyện
- Kể theo nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp bình chọn bạn kể hay.
4. Củng cố: 4’
- Nêu những biểu hiện của tính trung thực?
GV nhận xét cho điểm 
- Gd trau dồi đạo đức – luôn trung thực trong học tập, đời sống.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò: 1’ Học bài – kể lại chuyện cho gia đình nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Địa lý
TRUNG DU BẮC BỘ
Mục tiêu:
Nắm được trung du là vùng đồi, biết 1 số đặc điểm về mối quan hệ địa lý giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ và nêu quy trình chế biến chè.
Mô tả được vùng trung du Bắc bộ, xác lập được mối quan hệ địa lý giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất, rèn KN xem lược đồ, bảng thống kê.
Gd: ham thích môn học, tuyên truyền bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
Chuẩn bị:
- Gv: KHBD – SGK – lược đồ, tranh vùng trung du Bắc bộ, bảng phụ 
- Hs: SGK – xem trước bài.
Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2.Ktra bài cũ: Người dân và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
Hđộng của gv
Giới thiệu bài – ghi tựa.
HĐ 1 Cả lớp
Mục tiêu: Nắm được thế nào là vùng trung du.
Trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
-Các đồi ở đây như thế nào?
=> Em hãy mô tả sơ lược vùng trung du.
Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc bộ?
=> Gv: Trung du là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi, bởi vậy nó mang đặc điểm của cả 2 vùng này.
Gv treo bản đồ hành chính VN, y/c hs chỉ các tỉnh có vùng trung du.
Với đặc điểm của vùng trung du Bắc bộ sẽ thích hợp với loại cây gì?
HĐ 2 Nhóm
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm về mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
Giao việc:
N1: (TDBB) thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
H1 + H 2 cho biết những loại cây trồng nào có ở bắc giang và thái nguyên?
Xác định vị trí của 2 địa phương này trên bản đồ địa lý Việt Nam?
N2: Em biết gì về cây chè thái nguyên? Chè ở đây được trồng để làm gì? Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
N3: Quan sát và nêu quy trình chế biến chè?
Trong các loại cây trồng thích hợp ở trung du Bắc bộ thuộc loại cây gì?
- Gv nhận xét – bổ sung, kết luận.
HĐ 3 Cá nhân
Mục tiêu: Nắm được tác dụng của việc trồng rừng và cây công nghiệp.
Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
Gv đưa bảng số liệu.
Em có nhận xét gì về bảng số liệu nêu trên và nêu ý nghĩa của bảng số liệu đó?
L.hệ: - Gv chốt ý.
Ơû địa phương em trồng cây công nghiệp nào để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
Gd: tuyên truyền vận động mọi người trồng rừng và bảo vệ rừng.
=> Ý thức bảo vệ và tham gia trồng cây.
1’
4’
10’
8’
8’
Hát 
2 HS lên bảng 
Hđộng của hs
HS nhắc lại 
1 Trung du: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
- Đọc mục I (SGK) + quan sát tranh.
- TLCH – lớp nhận xét.
Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn và sườn thoải.
HS tả 
Vừa mang đặc điểm đồøng bằng
Vừa mang đặc điểm miền núi.
-HS chỉ bản đồ các tỉnh có vùng trung du.
Thái Nguyên
Trung du 	Phú Thọ
 Bắc bộ 	Vĩnh Phúc
 Bắc Giang
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
- Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét.
- Dựa vào kênh hình, kênh chữ mục II SGK thảo luận.
Trồng các cây ăn quả như : cam ,chanh ,dứa ,vải và cây công nghiệp như chè 
Chè ,vải 
.
HS xác định 
Chè ở Thái Nguyên ngon,chủ yếu để uống ,xuất khẩu 
ở Trung Du trồng vải 
Hái chè về sau đó phân loại chè ,vò và sấy khô .đóng gói lại và xuất khẩu 
Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng cây ăn quả và cây công nghiệp. Đặc biệt là trồng chè.
3.Hoạt động trồng rừng và trồng các cây ăn quả 
Bị khai thác cạn kiệt làm cho đất trống ,đồi trọc 
Tích cực trồng rừng ,trồng các cây công nghiệp 
- Hs quan sát cảnh đồi trọc – TLCH.
- Quan sát bảng số liệu.
Diện tích rừng ở Phú Thọ tăng
Điều đáng mừng và cần duy trì thường xuyên.
HS nêu 
=> Đất trống, đồi trọc đang được phủ xanh bằng (được) việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.
4. Củng cố: 4’ 2 hs chỉ sơ đồ, nêu KT vừa học:
Trung du Bắc bộ
Hoạt động sản xuất
Điều kiện tự nhiên
Vừa mang đặc điểm đồng bằng, vừa mang đặc điểm miền núi
Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
Trồng cây ăn quả
cây công nghiệp
và trồng rừng
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 1’ Học bài - Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________
Tiết 5 Mĩ thuật
XEM TRANH PHONG CẢNH
I.Mục tiêu 
-HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh .
-HS cảm mhậm được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục ,các hình ảnh và màu sắc .
-HS yêu thích phong cảnh ,có ý thức giữ gìn ,bảo vệ môi trường thiên nhiên .
II.Chuẩn bị 
-GV: SGK,sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác 
-HS: Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Thầy
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Chấm bài chép họa tiết trang trí dân tộc 
GV nhận xét cho điểm 
3.Bài mới :a- gt bài – ghi tựa 
Hoạt động 1
 Xem tranh 
-Khi xem tranh cần chú ý :
+Tên tranh û 
+Tên tác giả 
+Các hình ảnh có trong tranh 
+Màu sắc 
+Chất liệu dùng để vẽ tranh 
-GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh 
*Phong cảnh Sài Gòn 
-Cho HS hoạt động theo nhóm 
+ Trong tranh có những hình ảnh nào 
+Tranh vẽ về đề tài gì?
+Màu sắc trong bức tranh vẽ như thế nào ?
+Hình ảnh chính trong bức tranh là gì 
+Trong bức tranh còn hình ảnh nào nữa ?
*Phố cổ :Tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Thị Phái 
-GV nêu sơ qua về quê quán tác giả 
+Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+Dáng vẻ của các ngôi nhà ?
+Màu sắc của bức tranh ?
*Cầu Thê Húc :Tranh màu bột của Tạ Kim Chi 
GV cho HS xem tranh 
-Các hình ảnh trong bức tranh cầu Thê Húc ,cây phượng ,hai em bé ,Hồ Gươm và Đàn cá 
-Màu sắc tươi sáng ,rực rỡ 
-Chất liệu màu bột 
-Cách thể hiện ngộ nghĩnh ,hồn nhiên ,trong sáng 
Hoạt động 2
 Nhận xét ,đánh giá 
GV nhận xét chung tiết học ,khen ngợi những HS có nhiềuý kiến đóng góp cho bài học 
4 Dặn dò :Về học bài 
-Chuẩn bị bài sau: Quan sát các loại quả dạng hình cầu 
1’
4’
25’
21’
Trò
Hát 
3 em chấm 
HS theo dõi 
Người, cây ,nhà ao làng ,đống rơm ,dãy núi 
Nông thôn 
Màu sắc trong tranh tươi sáng 
Phong cảnh làng quê 
Các cô gái ở bên ao làng 
Đường phố có những ngôi nhà 
Nhấp nhô ,cổ kính 
Trầm ấm ,giản dị 
HS quan sát 
HS theo dõi 
____________________________________________________
Thứ 5 
Ngày soạn:26/9
Ngày dạy:27/9 
Tiết 1 Thể dục
QUAY SAU,ĐI ĐỀU,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I.Mục tiêu 
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật :Quay sau ,đi đều vòng phải ,vòng trái ,đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu thực hiện đúng động tác , đều ,đúng khẩu lệnh .
-Trò chơi “Bỏ khăn” .Yêu cầu biết cách chơi ,nhanh nhẹn ,khéo léo ,chơi đúng luật ,hào hứng ,nhiệt tình trong khi chơi .
-Giáo dục HS ham thích TDTT
II.Phương tiện 
-Vệ sinh nơi tập 
-Chuẩn bị còi và khăn chơi trò chơi 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp 
Thầy
1.Ổån định :
2.Bài cũ :Đổi chân khi đi đều sai nhịp 
GV nhận xét cho điểm 
3.Bài mới :a-Phần mở đầu 
GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học ,chấn chỉnh đội ngũ ,trang phục tập luyện 
-Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập 200-300m 
-Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh “ 
GV cho HS chơi 
b-Phần cơ bản 
*Đội hình đội ngũ 
-Ôân quay sau ,đi đều vòng phải ,vòng trái ,đứng lại ,đổi chân khi đi đều sai nhịp 
+Gvđiều khiển lớp tập GV quan sát sửa sai 
+Chia tổ tập luyện ,do tổ trưởng điều khiển .GV quan sát ,nhận xét ,sửa sai ,biểu dương thi đua 
*Trò chơi vận động 
-Trò chơi “Bỏ khăn”,GV tập hợp HS theo đội hình chơi ,nêu tên trò chơi ,giải thích lại cách chơi và luật chơi .Sau đó ,cho cả lớp cùng chơi .GV quan sát ,nhận xét ,biểu dương HS tích cực trong khi chơi 
c-Phần kết thúc 
-GV cho cả lớp vừa vỗ tay theo nhịp 
4.Củng cố :
-GV hệ thống lại bài 
Cho HS thực hiện quay sau ,đi đều vòng phải ,vòng trái 
GV nhận xét cho điểm 
5.Dặn dò 
-Về học bài 
-Chuẩn bị bài sau:Bài 11
1’
4’
25’
4’
1’
Trò
Hát 
Tổ 4 thực hiện 
Tập hợp lớp ,báo cáo sĩ số 
HS thực hiện
HS chơi 
HS thực hiện 
HS chơi 
HS thực hiện 
HS thực hiện 
__________________________________________________________________
Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nhịp thơ đúng, biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tâm trạng, tính cách nhân vật.
Cảm thụ: hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà trống; ý nghĩa bài thơ khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
Gd: tính thật thà, trung thực, biết cảnh giác trước những hành vi nịnh hót, lừa bịp.
Chuẩn bị:
- Gv: KHBD – SGK – tranh minh họa.
- Hs: SGK – xem trước bài.
Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2.Ktra bài cũ: 2 hs đọc + TL 1 CH bài “Những hạt thóc giống”.
-Theo em ,vì sao người trung thực là người đáng quý ?
GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
Hđộng của gv
Giới thiệu bài – ghi tựa.
HĐ 1 cá nhân
Bài này chia làm mấy đoạn?
Từ rày: từ nay
Thiệt hơn: tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2 Cả lớp
Đoạn 1: Gà trốâng đứng ở dâu? Cáo đứng ở đâu? 
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt?
Đoạn 2: tương tự như đoạn 1.
- Vì sao Gà Trống không nghe lời của Cáo?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(10).doc