Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 23

I .Mục tiêu:

1. KT : Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò

2. KN : Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .

3. TĐ : Yêu quý thiên nhiên , yêu quý tuổi học trò .

* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài, hiểu một phần nội dung bài tập đọc .

II- Chuẩn bị :

1. GV : Bảng lớp, bảng phụ.

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uối trang 123)
MT : Biết viết phân số biểu thị số HS trai (gái) trong một lớp .
CTH : - HD HS cách làm bài .
- Hát đầu giờ.
- HS nêu lại .
- Tìm tổng số HS của lớp.
- Viết PS biểu thị
- Tự làm bài
Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (HS)
a) b)
Hoạt động 2 : Bài 3 ( 124) 
MT : 
CTH : 
Tìm PS = 5/9
-Rút gọn các PS đã cho
- Làm bài theo nhóm vào bảng phụ .
-> PS bằng là 
Bài 4: Viết các PS theo thứ tự từ lớn đến bé(dành cho HSKG)
Hoạt động 3 : Bài 2 (125)
MT : Thực hiện được phép trừ và phép chia số tự nhiên
CTH : 
- Cho HS làm bài vào vở.
( Phần a, b dành cho HS KG)
- Nhận xét, LK
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
- Làm bài cá nhân:
+ Rút gọn các PS; 
+ Quy đồng MS các PS; 
c, 864 752 d, 18490 215
 91 846 1290 86
 753 106 000
* HSKKVH : Làm phần c.
Tiết 4 : Chích tả (Nhớ - viết )
Chợ tết
I . Mục tiêu: 
1. KT : Nhớ viết đúng bài chính tả , phân biệt được các âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2)
2. KN : Trình bày đúng đoạn thơ trích . Làm đúng bài tập Chính tả phân biệt âm đầu , vần dễ lẫn .
3. TĐ : Cẩn thận, có ý thức rèn luyện chữ viết .
* HSKKVH : Chép lại bài chính tả.
II- Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, bảng con.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ: Viết tiếng ban đầu = l/n hoặc có vần ut/uc.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhớ - viết .
MT : Nhớ viết đúng bài chính tả .
Trình bày đúng đoạn thơ trích .
CTH : 
- Viết vào bảng con.
- Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu bài thơ: Chợ tết.
- Nêu cách trình bày bài thơ
- GV đọc một số từ ngữ dễ viết sai.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu của bài.
-> 2, 3 học sinh đọc thuộc.
- Thể thơ 8 chữ; chữa đầu dòng thơ viết hoa.
- Chú ý những từ dễ viết sai, viết vào bảng con
- Yêu cầu HS nhớ- viết vào vở.
- Nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài vào vở.
- Đổi bài KT lỗi của bạn.
* HSKKVH : Nhớ - viết một phần hoặc mở sách chép.
-> Chấm, NX 7, 10 bài và sửa lỗi .
Hoạt động 2 : Bài tập 
MT : Làm đúng bài tập Chính tả phân biệt âm đầu , vần dễ lẫn .
CTH : 
Điền vào ô trống (s/x và ưc/ut)
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc thầm truyện vui: Một ngày và 1 năm.
- Tiếp sức, điền vào ô trống
- Đọc hoàn thành câu chuyện
-> NX đánh giá
-> Hoạ sĩ, nước đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
- Nêu ND của bài.
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học.
- Ôn, luyện viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1)
I.Mục tiêu: 
1.KT: Biết vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
2.KN : Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .
3.TĐ : Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Chuẩn bị : 
GV : SGK đạo đức 4.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
MT : Biết vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
CTH : 
- Trình bày ý kiến
-> Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
- Tình huống trang 34 (SGK)
- Các nhóm học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
-> Các nhóm ạ trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi
MT : Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng .
CTH : 
- Các nhóm trình bày
- Làm bài tập 1 (SGK)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
-> GV KL ngắn gọn về từng tranh
1. Sai 3. Sai
2. Đúng 4. Đúng
-> Cả lớp trao đổi, tranh luận.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
MT : Biết ứng sử trong một số tình huống cụ thể .
CTH : Tạo nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày
-> GV KL chung
+ Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này.
+ Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, 
-> Đọc phần ghi nhớ.
- Làm BT2 (SGK)
- Thảo luận, xử lí tình huống.
- Theo từng ND thảo luận.
-> Bổ sung, tranh luận ý kiến.
-> 3, 4 học sinh đọc phần ghi nhớ.
C, Kết luận : 
- NX chung tiết học.
- Đọc ND bài. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 21 - 1 - 2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I . Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 
2. KN : Trả lời được các câu hỏi , thuộc một khổ thơ trong bài .
Biết đọc diến cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc.
3. TĐ : Yêu quý đất nước, yêu quý các dân tộc trên đất nước VN.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm và hiểu một phần của bài thơ.
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ cho bài thơ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới . 
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ: Đọc bài: Hoa học trò
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh giới thiệu 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
MT : Đọc lưu loát toàn bài .
CTH : 
- Hát đầu giờ.
-> 2 học sinh đọc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Một HS đọc cả bài .
- Đọc tiếp nối bài thơ
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ khó
- Nối tiếp đọc các khổ thơ.
- Đọc theo cặp
-> GV đọc diễn cảm bài thơ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT : Trả lời được các câu hỏi.
Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 
CTH : Tổ chức cho HS TLN.
- Một HS đọc cả bài 
* HSKKVH : Đọc trơn chậm .
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi .
Câu 1
Câu 2
Câu 3
- Tình yêu của mẹ với con
- Học sinh phát biểu
-> Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo  của toàn dân tộc.
-> Lưng đưa nôi  thành lời.
Mẹ thương a – kay . lưng
- Hi vọng của mẹ với con:
Câu 4
-> Mai sau con lớn  sân
-> Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
? Bài ca ngợi điều gì
- GV nhận xét, KL.
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và HTL
MT : Biết đọc diến cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc. Thuộc một khổ thơ trong bài .
CTH : 
- Đọc 2 khổ thơ
- Đọc diễn cảm khổ thơ 1
- Thi đọc trước lớp
- Nhẩm HTL 1 khổ thơ mà em thích
- Nhận xét, đánh giá .
- Thi đọc thuộc lòng
-> NX đánh giá.
- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi.
-> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Tạo cặp, luyện đọc diễn cảm
-> 2, 3 học sinh thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Học sinh tự chọn
-> 3, 4 học sinh thi đọc thuộc lòng.
* HSKKVH : Thuộc một vài câu.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- NX chung tiết học.
- Ôn và luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Thể dục 
( GV Thể dục dạy)
Tiết 3 : Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu: 
1. KT : Nhận biết một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) .
2. KN : Viết được đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích (BT2).
3. TĐ : Yêu thích quan sát các bộ phậ của cây cối và yêu thích tả các bộ phận của cây cối .
* HSKKVH : Viết được một vài câu tả loài hoa (hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích (BT2).
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : Học bài cũ, quan sát hoa, quả một loài cây mà em yêu thích .
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ: Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích (BT2)
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1 
MT : Nhận biết một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) .
CTH : 
- Hát đầu giờ.
-> 2, 3 học sinh đọc.
- NX, đánh giá bài bạn.
?: NX về cách miêu tả của tác giả
- Nêu điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của mỗi đoạn
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu . Quả cà chua.
- HS thảo luận nhóm rồi trình bày. .
- Đọc bài viết.
a- Đoạn tả Hoa sầu đâu 
b- Đoạn tả quả cà chua
- Nhận xét, KL.
Hoạt động 2 : Bài 2
MT : Viết được đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích (BT2).
CTH : 
 - Viết 1 đoạn văn tả 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích.
- Đọc bài viết
-> NX chấm điểm
+ Tả cả chùm hoa 
+ Đặc tả mùi thơm 
+ Dùng từ nẫu, hình ảnh thể hiện tình cảm 
+ Tả cà chua với những hình ảnh so sánh .
- Nêu yêu cầu của bài.
- Chọn tả hoa hoặc quả.
- Viết đoạn văn.
-> 5, 6 học sinh đọc đoạn viết.
* HSKKVH : Viết một , hai câu.
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Hoàn chỉnh lại đoạn văn
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4 : Toán
Phép cộng phân số
I . Mục tiêu: 
1. KT : Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
2. KN : Cộng được hai phân số cùng mẫu số .
3. TĐ : Cẩn thận , chính xác .
* HSKKVH : Bước đầu biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
II. Chuẩn bị : 
GV : Băng giấy (dài 30cm, rộng 10cm)
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới 
MT : Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
CTH : 
- Thực hành trên băng giấy: 
- Cộng 2 PS cùng mẫu số
-> Ta cộng 2 TS và giữ nguyên mẫu số
- Quan sát và thao tác cùng
- Tử số là 5, ta có 5 = 3 + 2
-> 
- Nhiều học sinh nhắc lại
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Cộng được hai phân số cùng mẫu số 
CTH : 
Bài 1: Tính
- Cộng 2 PS cùng MS
- Làm bài cá nhân
Bài 2: T/C giao hoán ( GV giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng phân số cùng mẫu số) 
So sánh kết quả 2 PS
-> Khi ta đổi chỗ 2 PS trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi
-> 
- Nhiều học sinh nhắc lại
? Số gạo
Bài 3 : Giải toán
Tóm tắt
Ô tô 1 chuyển: 2/7 số gạo
Ô tô 2 chuyển: 3/7 số gạo 
- Đọc đề, phân tích và làm bài theo nhóm vào bảng phụ .
Bài giải
Hai ô tô chuyển được số gạo là
 (số gạo)
 Đ/s: 5/7 số gạo trong kho
C. Kết luận : 
- Hệ thống kiến thức cơ bản của bài .
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Khoa học
ánh Sáng
I . Mục tiêu: 
1. KT : Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt 
2. KN : Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng : 
+ Vật tự phát sáng : Mặt trời , ngọn lửa , ...
+ Vật được chiếu sáng : mặt trăng, bàn ghế, ....
 Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua .
3. TĐ : Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị : 
GV : Đồ làm thí nghiệm.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
MT : Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng : 
+ Vật tự phát sáng : Mặt trời , ngọn lửa, ...
+ Vật được chiếu sáng : mặt trăng, bàn ghế, ....
CTH : 
H1: Ban ngày
 a. Vật tự phát sáng
 b. Vật được chiếu sáng
H2: Ban đêm
 a. Vật tự phát sáng
 b. Vật được chiếu sáng
- Nhận xét, KL.
- Hát đầu giờ.
- Thảo luận theo cặp và trả lời.
- Quan sát H1, 2 (SGK)
-> Mặt trời.
-> Gương, bàn ghế.
-> Ngọn đèn điện.
-> Mặt trăng, gương, bàn ghế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
MT : Biết ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
CTH : 
? Dự đoán đường truyền của ánh sáng
-> ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
MT : Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua
CTH :
- Ghi kết quả vào phiếu:
1- Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua.
2- Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua.
3- Các vật không cho ánh sáng đi qua.
- Nhận xét, KL
- Quan sát thí N0 trang 90 (SGK).
- HS tự dự đoán
- Tiến hành thí n0 trang 91 (SGK)
- Tạo nhóm, ghi kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào
MT : Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt 
CTH : 
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào.
- Tiến hành thí n0 trang 91 (SGK).
+ Đọc phần nghi nhớ.
- Có a/s, mắt không bị chắn
- Dự đoán kết quả.
-> 3,4 học sinh đọc phần ghi nhớ.
C. Kết luận : 
- Hệ thống kiến thức toàn bài .
- NX chung tiết học.
Làm thí nghiệm học bài. Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 21 - 1 - 2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010
Tiết 1: Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu: 
1. KT : Biết được sự phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu của thời Hậu Lê) 
2. KN : Nêu được một số tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê: Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
3. TĐ : Trân trọng lịch sử và yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị : 
GV: Phiếu học tập của học sinh.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học: 
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
MT : Biết được sự phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu của thời Hậu Lê)
CTH : 
- Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Trãi.
- Thảo luận nhóm 2
- Hát đầu giờ.
- Làm phiếu bài tập. 
Tác giả tác phẩm ND.
- Trình bày.
-> GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu.
- Mô tả lại ND và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi 
MT : Nêu được một số tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê: Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
CTH : 
- Lập bảng thống kê về ND, tác giả, công trình KH
- Mô tả lại sự phát triển của KH ở thời Hậu Lê.
- Đọc thầm ND, điền vào bảng 
Tác giả công tình KH ND
-> Các nhóm mô tả.
? Ai là nhà văn, nhà thơ, nhà KH tiêu biểu nhất.
? Vì sao coi là tiêu biểu nhất.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
- Vì các ông có nhiều tác phẩm và các công trình KH.
-> 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài 
- NX chung tiết học. Ôn lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I. Mục tiêu: 
1. KT : Biết thêm một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) .
2. KN : Nêu một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa vào mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4)
3. TĐ : Yêu quý cái đẹp.
* HSKKVH : Bước đầu làm được một phần yêu cầu của bài tập 3, 4.
II- Chuẩn bị :
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ: Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố em
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài tập 1 
MT : Biết thêm một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) .
CTH : 
-> 2 học sinh đọc bài
- Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các câu tục ngũ.
- Trao đổi với các bạn trong nhóm , thực hiện vào bảng phụ rồi trình bày.
+Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
+Hình thức thường thống nhất với ND
- Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
-> Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-> Cái nết đánh chết cái đẹp.
-> Người thanh tiếng nói cũng ..
-> Trông mặt mà bắt .
- Nhẩm HTL các câu tục ngữ.
- Thi đọc thuộc lòng.
 Hoạt động 2 : Bài tập 2 
MT : Nêu một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2)
CTH : 
- Trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
-> NX đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
-> Một học sinh giỏi làm mẫu.
- Học sinh suy nghĩ tự nêu một trường hợp sử dụng ccác câu tục ngữ trên.
* HSKKVH : Nhắc lại.
Hoạt động 3 : Bài tập 3 
MT : Dựa vào mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3)
CTH : 
- Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Nhận xét, KL.
- Làm bài theo cặp rồi trình bày .
-> Tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, như tiên .
* HSKKVH : Nhắc lại .
Hoạt động 4 : Bài tập 4 
MT: Đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4)
CTH: - Đặt câu
- Viết 3 câu với mỗi từ vừa tìm được của bài 3.
-> NX đánh giá.
- HS KG làm mẫu
- Làm bài vào vở.
- Đọc câu mình đặt.
* HSKKVH : Tập đặt câu .
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Toán
Phép cộng phân số( tiếp theo)
I . Mục tiêu: 
1. KT : Biết cộng hai phân số khác mẫu số .
2. KN : Cộng được hai phân số khác mẫu số .
3. TĐ : Cẩn thận, kiên trì .
* HSKKVH : Cộng được hai phân số khác mẫu số đơn giản ,
II- Chuẩn bị :
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới 
MT : Biết cộng hai phân số khác mẫu số 
CTH : GV nêu bài toán 
 Cộng 2 PS ạ MS:
- Hát đầu giờ.
- Quy đồng MS:
- Cộng 2 PS cùng MS
- Nêu các bước tiến hành ?
- Nhắc lại cách làm?
Hoạt động 2: Thực hành
MT : Cộng được hai phân số khác mẫu số 
CTH : Bài 1 : Tính
-> Học sinh tự nêu.
-> 3, 4 học sinh nêu.
- Làm bài cá nhân phần a, b, c. (phần d, dành cho HS KG)
a, 
a. QĐMS
 - Cộng 2 PS
b. QĐMS
 - Cộng 2PS
- Nhận xét, KL.
b, 
* HSKKVH : Làm phần a, b.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu 
a. 
b. 
- Phần c, d, dành cho HS KG.
c. 
d. 
- HS hoạt động nhóm làm phần a,b.
a, 
b, 
c, 
d, 
? QĐ
Bài 3: Giải toán ( dành cho HSKG)
Tóm tắt
Giờ đầu: 3/8 quãng đường
Giờ 2: 2/7 quãng đường
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Sau 2 giờ ô tô chạy được số phần quãng đuờng là:
 (Phần)
 Đ/s: Phần quãng đường
C. Kết luận : 
- Hệ thống kiến thức cơ bản của bài.
- NX giờ học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh
I.Mục tiêu:
1. KT :Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí : Nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn
+ Thành phố lớn nhất cả nước .
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển .
2. KN : Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ )
3. TĐ : Yêu quý đất nước và cảnh đẹp TPHCM.
II- Chuẩn bị : 
GV : Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. KT bài cũ:
3. Giới thiệu bài : Dùng lược đồ gt
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước
MT : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vị trí : Nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn
+ Thành phố lớn nhất cả nước .
+ Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ )
CTH : 
- GV chỉ vị trí của TP HCM trên bản đồ Việt Nam.
? TP nằm bên sông nào ?
? TP đã có bao nhiêu tuổi?
? TP được mang tên Bác từ khi nào?
-Y/C HS trả lời câu hỏi trong mục 1-SGK.
- Nhận xét, KL.
Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn.
MT : Biết TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển .
CTH : 
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, bản đồ.
? Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM?
? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước?
? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm văn hoá, khoa học lớn ?
- GV chốt bài.
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài 
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ.
- Nêu nội dung Ghi nhớ tiết trước
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
-Nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn
- 300 tuổi 
- Năm 1976
- TL nhóm .
- Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, SX vật liệu xây dựng, dệt may.
- TP HCM có nhiều chợ, siêu thị lớn, sân bay, cảng biển lớn nhất cả nước.
- TP HCM có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học
- Vài học sinh đọc phần ghi nhớ
Tiết 5 : Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng
 - Biết cách trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa 
2. KN : Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
3. TĐ : Có ý thức trồng rau, hoa
II. Chuẩn bị .
GV : Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc, bình tưới nước. Một chậu trồng cây cảnh
- Vật liệu: Cây hoa hoặc rau; đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng ủ mục; dầm xới, dụng cụ tưới cây
HS : Dụng cụ học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các thao tác kỹ thuật trồng cây trong chậu
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : HS thực hành trồng rau hoa trong chậu hoặc trên luống .
MT : Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
CTH : 
- Gọi HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1: Công tác chuẩn bị; thao tác kỹ thuật trồng cây
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - GV yêu cầu thực hành: Mỗi HS trồng một cây vào chậu đã chuẩn bị ( hoặc vào luống). Chú ý trồng cây vào giữa chậu (luống) đúng kỹ thuật để cây không bị nghiêng ngả
 - Cho HS thực hành
 - GV đi đến từng HS để quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS trồng cây chưa đúng kỹ thuật
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập
MT : Đánh giá kết quả học tập
CTH : 
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ
 - Nêu tiêu chuẩn để HS tự đánh giá:
 - Chuẩn bị đầy đủ vật liệu dụng cụ
 - Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật
 - Cây đúng thẳng, vững, tươi tốt
 - Đảm bảo thời gian quy định
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
C. Kết luận : 
- Nhận xét thái độ tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS
- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài học sau
- Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Vài HS nhắc lại nội dung bài đã học
 - HS lấy dụng cụ thực hành
 - HS lắng nghe và chuẩn bị
 - Các cá nhân thực hành theo vị trí tổ
 - HS trưng bày sản phẩm
 - HS lắng nghe
 - Các tổ cử ban giám khảo chấm bài
 - HS lắng nghe
Ngày soạn : 21 - 1 - 2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 29tháng 01 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: 
1 KT : - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức c

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 Da xua.doc