A. Mục tiêu:
*Giúp học sinh củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai chữ số.
- Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục, số đơn vị.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu bài tập, bảng con.
C. Các hoạt động dạy và học:
hàng, rõ ràng diễn tả vẻ đẹp của hoa lan. b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS phân tích rồi luyện đọc. *Giảng từ: + lấp ló: + ngan ngát: *Luyện đọc câu: - Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: + Bài gồm mấy đoạn? - Cho HS luyện đọc đoạn. - Cho HS luyện đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. 3. Ôn lại các vần : a. Tìm tiếng trong bài có vần ăp: => Ôn lại vần ăm, ăp. b.Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp. - Theo dõi, tuyên dương. c. Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp: - Theo dõi, tuyên dương. - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. . - Theo dõi, đọc thầm. - HS phân tích rồi luyện đọc: ngọc lan, lấp ló, lá dày, ngan ngát, khắp... - HS luyện đọc từng câu. - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - Bài gồm 3 đoạn. - HS đọc tiếp nối theo đoạn(đọc cho hết lớp). - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: khắp vườn - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: nắp chai, cải bắp, chăm chỉ, băm rau, tắm mát.... - Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu. - HS thi đua tìm nhanh: + Rau bắp cải rất ngon. + Bạn Lan rất chăm chỉ học bài. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài- Luyện nói: a. Tìm hiểu bài: + Nụ hoa lan màu gì? + Hương hoa lan thơm như thế nào? * GV đọc diễn cảm bài văn. - Cho HS luyện đọc lại bài văn. - Theo dõi, cho điểm. b. Luyện nói: - Gọi tên các loài hoa trong ảnh. - Cho HS kể tên các loại hoa khác mà em biết. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS đọc đoạn 2: 2->3 em. - HS đọc câu hỏi 1. + Nụ hoa lan trắng ngần. + Hương hoa lan thơm ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà. - HS đọc diễn cảm: 4 - 6 em. - HS đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi theo cặp. - Thi kể đúng tên các loài hoa: Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa đào, hoa sen, hoa dâm bụt. - Lớp nhận xét. Tiết 5.Đạo đức: Đ 27. Cảm ơn và xin lỗi (tiết 2) A. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Khi nào cần nói câu cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi. - Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Trẻ em có quyền được tôn trọng và đối xử bình đẳng. 2. HS biết: - Nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3. HS có thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. B. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT Đạo đức 1, bông hoa bằng giấy để chơi trò chơi. C. Các hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: + Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Nhận xét, tuyên dương. III. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: “Thảo luận bài tập 3” - Cho HS chia nhóm và thảo luận nội dung bài tập 3. *Nếu sơ ý làm rơi hộp bút của bạn, em sẽ: + Bỏ đi không nói gì. + Chỉ nói xin lỗi bạn. + Nhặt lên trả bạn và nói xin lỗi bạn. 3. Hoạt động 2: “Chơi ghép hoa” - GV đính hai nhị hoa ghi “cảm ơn” và “xin lỗi” lên bảng. - Phát cho các cánh hoa có ghi những tình huống khác nha yêu cầu HS đọc các tình huống rồi ghép các cánh hoa vào nhị cho phù hợp . 4. Hoạt động 3: Bài tập 6 - Điền từ thích hợp vào chỗ trống. - GV nhận xét, sửa chữa IV. Củng cố- Dặn dò: (2) - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hát. + Nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm và nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 2. - Các nhóm báo cáo. + Cách ứng xử thứ 3: Nhặt hộp bút lên và trả bạn rồi xin lỗi bạn. - Các nhóm khác bổ xung. - HS làm việc theo nhóm( chia lớp hành 2 nhóm) - Ghép thành : “Bông hoa cảm ơn” “Bông hoa xin lỗi” + Lớp theo dõi, tuyên dương. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài tập + Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. + Nói xin lỗi khi làm phiền người khác. - Đọc các từ đã chọn . - HS đọc lại hai câu. Ngày soạn: 8/ 3 / 2009. Ngày giảng:Thứ ba 10/ 3 / 2009. Tiết1. Thể dục: Đ27. Bài thể dục – Trò chơi vận động. A. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục. Yêu cầu tập các động tác thể dục thành thạo. - Ôn trò chơi tâng cầu. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động. B. Địa điểm và phương tiện:- Sân trường, cầu. C. Các hoạt động dạy- học cơ bản: Nội dung Định lượng Phương pháp – Tổ chức I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Kiểm tra sĩ số, sân bãi. - Phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng. - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối, hông. II. Phần cơ bản: 1. Ôn lại bài thể dục: * Gồm 7 động tác: Vươn thở.Tay - Chân. Vặn mình - Bụng. Phối hợp - Điều hoà. 2. Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái. 3. Tâng cầu: - Tâng cầu đôi C. Phần kết thúc: 1. Hồi tĩnh: - Đi thường theo nhịp 1 - 2 - Thả lỏng tay chân. 2. Xuống lớp: - Hệ thống lại buổi tập. - Dặn dò về nhà tập luyện. 4-5 phút 50 - 60 m 3 - 4 lần 3 - 4 lần 5 -8 phút 5 -7 phút 4 - 5 phút x x x x x x x x x x * GV ( ĐHNL) * Lần 1 + 2 : HS ôn bình thường * Lần 3 + 4 từng tổ kiểm tra thử - GV nhận xét và sửa x x x x x x x x x x x x x * GV( ĐHTL) - Cán sự điều khiển. - GV theo dõi sửa sai. - HS đứng thành từng đôi tâng cầu. x x x x x x x x x x x x x x x * GV (ĐHXL) Tiết 2+ 3.Tập đọc: Đ8.Ai dậy sớm A. Mục đích- Yêu cầu: - HS đọc trơn toàn bài thơ, phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Tốc độ đọc từ 25 - 30 tiếng/ phút. - Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương. 2. Ôn vần ươn, ương, tìm đọc tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương. 3. HS hiểu các từ ngữ: vừng đông, đất trời ... - Hiểu được nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy. - Biết hỏi đáp tự nhiên về những việc làm buổi sáng. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài học. C. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Hoa ngọc lan”. + Hương hoa lan thơm như thế nào? - Nhận xét, cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS phân tích rồi luyện đọc. *Giảng từ: + vừng đông: mặt trời lúc sáng sớm. *Luyện đọc câu: - Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: + Bài gồm mấy khổ thơ? - Cho HS luyện đọc từng khổ thơ. - Cho HS luyện đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. 3. Ôn lại các vần : a. Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương: => Ôn lại vần ươn, ương. b. Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương. - Theo dõi, tuyên dương. - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. + Hương hoa lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà. - Theo dõi, đọc thầm. - HS phân tích rồi luyện đọc: dậy sớm, ra vườn, lên đòi, đất trời, chờ đón,... - HS luyện đọc từng câu. - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - Bài gồm 3 khổ thơ. - HS đọc tiếp nối theo khổ thơ.( 1hs/ khổ) - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: ra vườn, ngát hương. - Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu. - HS thi đua tìm nhanh: + Em cho bạn Nam mượn quyển truyện. + Bố mẹ em đi làm nương. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. Tìm hiểu bài: + Khi dậy sớm điều gì chờ đón em: - ở ngoài vườn? - trên cánh đồng? trên đồi? * GV đọc diễn cảm bài thơ. - Cho HS luyện đọc lại bài. b. Học thuộc lòng bài thơ. - GV xoá dần bảng cho HS luyện đọc TL. - Nhận xét, tuyên dương. c. Luyện nói: - Cho HS đọc chủ đề luyện nói. - GV hướng dẫn, động viên. IV. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học. - H. dẫn chuẩn bị bài sau: Mưu chú Sẻ - HS đọc thầm toàn bài , đọc câu hỏi . + Hoa ngát hương chờ đón + Có vừng đông đang chờ đón. + Cả đất trời đang chờ đón. - Luyện đọc lại bài: 4-5 em. - HS tự nhẩm thuộc lòng từng câu thơ - HS thi xem tổ nào thuộc bài nhanh - Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. - QS tranh minh hoạ. - Từng cặp hỏi nhau theo mẫu. + Sáng sớm bạn làm gì? + Sáng sớm tôi tập thể dục, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, đi học. - Đọc bài: 1 em. Ngày soạn:9/3/2009 Ngày giảng:Thứ tư 11/3/2009 Tiết 1. Toán: Đ106.Bảng các số từ 1 đến 100. A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết 100 là số liền sau của 99. - Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 –> 100. - Học sinh lập được bảng số từ 1 –>100. B.Đồ dùng dạy học - Bảng các số từ 1-> 100 C. Các hoạt động dạy - học I.ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy – học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Giới thiệu bước đầu về số 100 * Bài 1: Viết số. - Tìm số liền sau của 97, 98, 99 => Số 100 là số liền sau của số 99. - Đọc là: một trăm. + Một trăm (100) là số có mấy chữ số? * Bài 2: Viết số còn thiếu vào chỗ trống + Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào? + Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào? * Bài 3: Trong bảng các số từ 1-> 100: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập. - Theo dõi, sửa sai. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hát. - HS đọc đầu bài. - Số liền sau của 97 là 98 - Số liền sau của 98 là 99 - 100 là số có 3 chữ số - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự viết số, thi đua đọc nhanh các số trong bảng. - Nêu số liền trước, liền sau của một số. - Ta bớt đi 1 - Ta cộng thêm 1 vào số đó - HS nêu yêu cầu của bài. - HS điền số và nêu + Các số có 1 chữ số: 1, 2, 3, ... 9. + Các số tròn chục: 10, 20, 30, ... 90. + Số bé nhất có 2 chữ số: 10. + Số lớn nhất có 2 chữ số: 99. + Các số có 2 chữ số giống nhau: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99. Tiết 3.Chính tả (tập chép) Đ5. Nhà bà ngoại A. Mục đích- Yêu cầu: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn: “ Nhà bà ngoại”. Trình bày đúng bài văn, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ/phút. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền đúng tiếng có vần ăm hay ăp; điền chữ c hoặc chữ k vào chỗ trống. - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. B.Đồ dùng dạy- học: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng phụ chép sẵn bài tập. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài - Tập chép bài: “ Nhà bà ngoại”. 2. HD học sinh tập chép: - GV viết bảng đoạn văn cần chép, cho HS đọc lại đoạn văn. - Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng, khắp vườn. - Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con. - Theo dõi, sửa sai. *GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa. - Cho HS chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn HS viết. - GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi. - Chữa lỗi phổ biến lên bảng. * Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. 3. Hướng dẫn làm bài tập: a. Điền vần ăm hoặc vần ăp: - Cho HS đọc rồi làm vào vở. - Cho HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền xong. b. Điền chữ c hay chữ k: - HD rồi cho HS làm bài. - Gọi HS đọc lại từ vừa điền được. - Nhận xét, sửa sai. IV. Củng cố- Dặn dò: - Tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em chép lại bài vào vở. - Hát. - Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì. - Đọc đầu bài: 2-> 3 em. - Đọc lại đoạn văn: 2->3 em. - Đọc: c/n, đt. - Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng. - Chú ý. * HS nhìn bảng chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân). - Thu vở: 2/3 lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm. + Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biêt sắp xếp sách vở ngăn nắp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. + hát đồng ca. + chơi kéo co. - Quan sát bài viết đẹp. Tiết 3.Kể chuyện: Đ2.Trí khôn A. Mục đích- Yêu cầu: - Học sinh nghe giáo viên kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, câu chuyện theo tranh. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Tập cách kể đổi giọng các nhân vật: trâu, hổ, người. - Thấy được sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ. - Hiểu: Trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ muôn loài. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ: SGK - Ghi bảng gợi ý từng đoạn của câu chuyện. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 4 em kể truyện: Cô bé trùm khăn đỏ. - Nhận xét, cho điểm. III. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. GV kể chuyện: Lần 1: Kể để học sinh biết chuyện Lần 2, 3: Kết hợp kể với tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn: a. Đoạn 1: - Tranh vẽ cảnh gì? + Hổ nhìn thấy gì? - Theo dõi, gợi ý một số chi tiết. Đoạn 2, 3, 4 thực hiện tương tự. 4. H.dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Cho HS kể nối tiếp 4 đoạn. + Trong câu chuyện này gồm những nhân vật nào? - Cho HS kể phân vai. 5. Hiểu ý nghĩa nội dung chuyện + Câu chuyện này cho em biết điều gì? IV. Củng cố- Dặn dò: +Em thích nhất nhân vật nào trong chuyện, vì sao? - Về nhà tập kể lại. - HS nghe, nhớ câu chuyện - 1 em đọc câu hỏi dưới tranh 1. + Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu đang cố sức kéo cày, Hổ nhìn thấy ngạc nhiên. * Kể nội dung tranh 1: 2->3 em. - HS kể tương tự. - Kể theo nhóm 4 em * Phân vai: Người dẫn chuyện, hổ, trâu, bác nông dân. + Con Hổ to xác nhưng ngốc nghếch không biết trí khôn là gì. + Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn nên con vật to xác phải vâng lời, sợ hãi - 1 em kể toàn bộ câu chuyện. - HS tự nêu. Tiết 4. Thủ công: Đ27.Cắt dán hình vuông (tiết 2). A. Mục tiêu: - HS cắt được hình vuông theo hai cách, dán phẳng và đẹp. B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy và học 1/ Học sinh thực hành a/ GV nhắc lại hai cách cắt hình vuông. - Thực hành cắt trên giấy mầu. - Nêu quy trình thực hiện. - Kẻ xong rồi ta làm gì? - GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng, khó hoàn thành sản phẩm. 2. Nhận xét, dặn dò - Các em có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành cắt dán rất tốt, tuyên dương - Chuẩn bị giấy, kéo, hồ, bút chì để giờ sau cắt dán hình tam giác. - 3 học sinh nhắc lại. - HS lật mặt sau tờ giấy mầu để thực hành. - Kẻ hình vuông có độ dài các cạnh 7 ô theo hai cách đã học ở tiết 1. - Cắt rời hình sao cho thẳng. - Dán sản phẩm vào vở thủ công. Ngày soạn: 10/ 3 / 2009. Ngày giảng:Thứ năm 12/ 3 / 2009. Tiết1. Toán: Đ107. Luyện tập A. Mục tiêu: * Giúp học sinh củng cố về : - Viết các số có hai chữ số, tìm số liền trước, liền sau của một số, so sánh các số, thứ tự các số. - Giải toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các số tròn chục có hai chữ số? + Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? + Các số có hai chữ số giống nhau là những số nào? - Nhận xét, cho điểm. III. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 Thực hành làm bài tập: * Bài 1: Viết số - Đọc cho học sinh viết vào bảng con. - Nhậnh xét, sửa sai. * Bài 2: Viết số. - Cho HS làm bài vào sgk. - Theo dõi, sửa sai. * Bài 3: Viết các số. - Cho HS làm vào sgk. * Bài 5: Dùng thước kẻ, bút nối các điểm để có hai hình vuông. - Theo dõi, giúp đỡ. IV Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hát. + 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. + 99. + 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết vào bảng con, 1 em lên bảng. 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100. - HS làm vào sách. a. - Số liền trước của 62 là 63. - Số liền trước của 80 là 79. - Số liền trước của 99 là 98. b. - Số liền sau của 20 là 21. - Số liền sau của 75 là 76. c. Số liền trước Số đã biết Số liền sau 44 45 46 68 69 70 98 99 100 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết vào vở nháp-1 hs lên bảng viết - Hs thực hành nối. Tiết 2+ 3.Tập đọc: Đ9.Mưu chú sẻ A. Mục đích- Yêu cầu: 1.HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ có phụ âm đầu n /l (nén sợ, lễ phép); v/x(vuốt, xoa); có phụ âm cuối t (mặt, vuốt, vụt), c (tức); từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận. - Biết nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy. 2. Ôn lại các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, có vần uông. 3. Hiểu được các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép. - Hiểu được sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tiết 1 I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc TL bài: “ Ai dậy sớm”. + Khi dậy sớm điều gì chờ đón bé ngoài vườn? Trên cánh đồng? Trên đồi? - Nhận xét, cho điểm. III. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, rõ ràng phân biệt giọng của Mèo và của Sẻ. b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS phân tích rồi luyện đọc. *Giảng từ: + chộp: đưa tay lấy thật nhanh. + lễ phép: tỏ thái độ ngoan, nghe lời. *Luyện đọc câu: - Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu. - Cho HS xác định câu, rồi đọc nối tiếp từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: + Bài gồm mấy đoạn? - Cho HS luyện đọc đoạn. - Cho HS luyện đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. 3. Ôn lại các vần : a. Tìm tiếng trong bài có vần uôn: => Ôn lại vần uôn, uông. b.Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông: - Theo dõi, tuyên dương. c. Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông. - Theo dõi, tuyên dương. 4. Tìm hiểu bài và luyện nói a. Tìm hiểu bài: + Khi Sẻ bị mèo chộp, Sẻ đã nói gì với mèo? + Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? + Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài. b. Luyện đọc lại: - GV đọc lại bài. - Hướng dẫn đọc phân vai Mèo và Sẻ. - Theo dõi, tuyên dương. IV. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét giờ học - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. -+ Có hoa ngát hương, có vừng đông, cả đất trời đang chờ đón bé. - Theo dõi, đọc thầm. - HS phân tích rồi luyện đọc: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.. - HS luyện đọc từng câu. - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - Bài gồm 3 đoạn. - HS đọc tiếp nối theo đoạn(đọc cho hết lớp). - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: muộn. - Đọc yêu cầu: 2 em. ( Đọc câu mẫu). + HS tìm nhanh: luôn luôn, muộn quá, quả chuông, buông tay, luống cày, ... - Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu. - HS thi đua tìm nhanh: + Em đi học về muộn. + Quả chuông này rất to. - HS đọc thầm đoạn 1, 2 + Sao anh không rửa mặt. - HS đọc thầm đoạn cuối. + Sẻ vút bay đi. - HS lên bảng ghép, lớp nối vào sgk. + Sẻ nhanh trí. + Sẻ thông minh. - Luyện đọc lại: 4- 5 em. - Luyện đọc phân vai: 3 em / nhóm. - Thi giữa các nhóm. Tiết 4.Tự nhiên xã hội: Đ27. Con mèo A. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo và một số đặc điểm của con mèo, ích lợi của việc nuôi mèo. - HS biết quan sát phân biệt, nói được các bộ phận chính bên ngoài của con mèo. - HS có thái độ chăm sóc và bảo vệ mèo. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa con mèo. C. Các hoạt động dạy và học: I.ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên các bộ phận của con gà. + Nêu ích lợi của việc nuôi gà. III. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Cách tiến hành:Cho hs thảo luận + Con mèo có bộ lông như thế nào? + Khi vuốt ve bộ lông con mèo em cảm thấy như thế nào? + Chỉ và nói từng bộ phận của con mèo? + Con mèo di chuyển như thế nào? * KL: GV chốt lại ý chính. 3. Hoạt động 2: Thảo luận. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm. + Người ta nuôi mèo để làm gì? + Nhờ những bộ phận nào mà mèo bắt mồi tốt? + Hình ảnh nào mô tả mèo đang ở tư thế săn mồi? +Hình ảnh nào cho thấy kết quả săn mồi? + Tại sao em không nên trêu chọc làm cho mèo tức giận? + Em cho mèo ăn gì? chăm sóc nó như thế nào? * Kết luận: GV chốt ý chính. 4. Chơi trò chơi - Bắt chước tiếng kêu của con mèo và một số hoạt động của nó. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học. - HS quan sát con mèo. - Thảo luận nhóm 2. + Màu gio, màu vàng, màu trắng, đen. + Em thấy mềm và mượt. + Đầu, mình, đuôi và 4 chân. + Mèo di chuyên bằng 4 chân, rất nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. - HS thảo luận nhóm 2 + Nuôi mèo làm cảnh, bắt chuột. + Nhờ có móng sắc, hai mắt rất sáng. - HS mô tả trên bảng lớp qua tranh minh hoạ: 2->3 em. + Vì mèo có thể cào, cắn chảy máu rất nguy hiểm. + Em cho mèo ăn cá, rau trong mỗi bữa cơm. - Mỗi nhóm cử 1 em đại diện các em khác nhận xét, tuyên dương. - HS chú ý theo dõi. Ngày soạn: 11/ 3 / 200. Ngày giảng:Thứ sáu 13/ 3 / 2009. Tiết1.Toán: Đ108.Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết số, so sánh các số có hai chữ số và giải toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy và học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2. Thực hành làm bài tập. * Bài 1: Viết các số: - Cho HS làm vào sgk. a. Từ 15 đến 25: b. Từ 69 đến 79: - Nhận xét, sửa sai, cho HS đọc lại. * Bài 2: Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69, 70. - Theo dõi, sửa cách đọc cho HS. * Bài 3: Điền dấu >, <, =. - Cho HS làm bảng con, 3 em lên bảng. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 4: - HD tóm tắt rồi giải vào vở. - Theo dõi, sửa sai. * Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số. IV. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 99. - Nhận xét giờ học. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm vào sách: 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79 - HS lên bảng đọc: + 35: Ba mươi lăm. + 41: Bốn mươi mốt. + 64: Sáu mươi tư. + 85: Tám mươi lăm. + 69: Sáu mươi chín. + 70: Bẩy mươi. - HS nêu yêu cầu của bài. - Làm bài: 72 65 15 > 10 + 4 85 > 81 42 < 76 16 = 10 + 6 45 < 47 33 < 66 18 = 15 + 3 - HS đọc đề bài, phân tích đề. - Tóm tắt và giảI vào vở -1 Hs đọc bài giải-Lớp NX - HS nêu miệng rồi viết vào vở: 99. - Lớp đọc 1 lần. Tiết 2. Tập viết: Đ25.Tô chữ hoa e, ê, g . I. Mục đích, yêu cầu Học sinh biết tô chữ hoa: e, ê,g Viết các vần ăm, ắp, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giưa các con chữ II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: Gánh
Tài liệu đính kèm: