Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

 - Củng cố kiến thức về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, làm bài tập có liên quan đến hai tính chất này.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

 - Phương pháp: Thực hành.

 - Phương tiện: Bài tập củng cố KTKN Toán 4 tập 1. Phiếu bài tập.

 III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5’

30’

3’ A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.

- Nhận xét.

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

- Giới thiệu, nêu nội dung ôn tập.

2. Thực hành:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

a) 192 382 × 3; b) 412 023 × 4

- Gọi 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Tính:

a) 150372 + 413618 × 2

b) 185728 - 57752 × 3

- Chia nhóm, cho HS làm bài theo nhóm.

Bài 3: Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau:

- Phát phiếu bài tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm bài.

Bài 4:

- HDHS nêu và phân tích bài toán, giải vào vở. Một em lên bảng.

- Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.

C. Kết luận:

- Nhận xét giờ ôn tập, gọi 1HS nhắc lại nội dung bài ôn tập và giao bài học ở nhà cho HS.

- 2HS trả lời.

- Đọc bài tập và làm bài theo yêu cầu của GV.

- 2 HS lên bảng, lớp làm vở

 192382 412023

 3 4

 577066 1648092

- a, 150 372 + 827 236 = 977 608

- b, 185 728 + 174 256 = 359 984

- Làm bài vào phiếu bài tập, trình bày trước lớp.

- Đọc bài toán

- HS phân tích bài toán

Bài giải

Trong hai tuần xưởng đó bán được số lít nước mắm là:

215 748 × 2 = 430 496 (l)

 Đáp số: 430 496 l nước mắm.

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 c với a x (b x c) như thế nào với nhau?
- Ta có thể viết (a x b) x c = a x (b x c)
- HDHS pht biểu bằng lời.
3. Thực hành:
Bài 1: GV viết lên bảng biểu thức
 2 x 5 x 4
- Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức?
- YC HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.
- Nhận xét và nêu cách làm đúng, yêu cầu tự làm tiếp các phần còn lại của bài
Bài 2: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng biểu thức:
 13 x 5 x 2
- Hãy tính giá trị biểu thức trên theo 2 cách.
- Theo em trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và nhận xét HS.
C. Kết luận:
- Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm ôn bài.
- 2HS lên bảng làm bài 1(59).
- HS nghe
- Tính và so sánh:
 (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 và
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 vậy
(2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- 1HS lên bảng thực hiện
- HS lên bảng thực hiện.
- Luôn bằng nhau
- HS đọc lại (a x b)x c=a x (b x c)
- Nhắc lại bằng lời.
- HS đọc biểu thức
- Có 2 cách .....
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
- Nêu
- HS đọc biểu thức
- 2HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện 1 cách
- HS nêu
- Thực hiện bài tập theo nhóm 4
- Một số nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét bài
------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả: (Nhớ-viết): (tiết 11) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu.
- Nhớ và viết lại đúng bi chính tả trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ: 
- Làm đúng bài tập 3, làm được bài tập 2(a/b). 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
- Phương tiện: Một số tờ giấy khổ A4.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
1. HD viết chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài chính tả: các em chỉ viết 4 khổ đầu của bài thơ
- GV đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc lại bài chính tả
- HDHS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai phép,mầm giống
2. HS viết chính tả
3. Nhận xét bài
- GV nhận xét 5-7 bài
- Nhận xét chung
4. Làm bài tập 
Bài 2:bài tập lựa chọn
a) Chọn s hoặc x để điền vào ô trống
- Cho HS đọc yêu cầu BTa
- Giao việc: Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã chép sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm bài
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: sang, xíu, sức sống, sáng
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3 đọc câu a, b, c, d
- Giao việc: viết lại những chữ còn viết sai chính tả
- Cho HS làm bài: GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bị trước lên bảng lớp
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- GV giải thích các câu tục ngữ
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết chính tả.
- 2HS lên bảng ghi hai danh từ riêng; 2 tên riêng nước ngoài
- Nghe	
- 1HS đọc to lớp lắng nghe
- 1HS đọc thuộc lòng
- Cả lớp đọc thầm
- HS gấp SGK viết chính tả
- Tự chữa bài ghi lỗi ra lề trang giấy
- 1HS đọc to lớp lắng nghe
- Các nhóm trao đổi điền vào ô trống
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
- HS ghi lại lời giải đúng vào vở BT
- 1HS đọc to cả lớp lắng nghe
- HS làm bài cá nhân, 3HS lên thi làm bài
- Lớp nhận xét
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b) Xấu người đẹp nết
c) Mùa hè cá sơng, mùa đông cá bể
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lửa còn cao hơn đồi
- HS lắng nghe
3’
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Luyện từ và câu: (tiết 21) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm được một só từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
28’
5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bài kiểm tra.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Bài 2: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (đã, đang, sắp ) để điền vào ô trống ?
- HS – GV nhận xét:
Bài 3: Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hoặc bỏ bớt từ.
 Chia lớp thành 3 nhóm.
- GV đưa 3 bảng nhóm, hướng dẫn.
- HS – GV nhận xét:
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học.
 - Học bài, kể lại chuyện vui Đãng trí cho cả nhà cùng nghe. Chuẩn bị bài sau
- HS nghe để xác định nội dung bài học
- HS đọc nối tiếp hai đoạn văn.
-Thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo kết quả.
Thứ tự các từ cần điền vào chỗ trống là:
a) Đã.
b) Đã, đang, sắp.
- HS hoạt động nhóm, Báo cáo kết quả.
- Thay đã làm việc bằng đang làm việc.
- Người phục vụ đang bước vào bỏ đang sẽ đọc gì, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang.
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 07/11/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: (tiết 53) NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Thực hành.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra bi cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập phần luyện tập Tr 52
- Chữa bài nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, nêu nội dung ôn tập.
2. Kết nối:
a) Phép nhân 1324 x 20
- GV viết lên bảng phép tính 
 1324 x20
 20 có chữ số tận cùng là mấy ?
 20 bằng 2 x mấy?
- Vậy ta có thể viết 1324 x 20
 = 1324 x (2 x 10)
- Vậy 1324 x 20 =?
- Khi thực hiện 1324 x 20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm chữ số 0 vào bên phải của tích vừa tìm được.
- YC HS đặt tính và tính 1324 x 20
b) Phép nhân 230 x 70
- GV viết lên bảng phép nhân
- GV cho HS tách số 230; 70 thành tích của 1 số nhân với 10.
- Vậy ta có: 
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
- Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức.
- GV hỏi: 161 là tích của các số nào?
- Vậy cả 2 thừa số của phép nhân
230 x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Chốt nội dung của bài tập.
3. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính.
- Nhận xét, chữa bài.
KL: Khi đặt em cần đặt thẳng hàng, nhân thứ tự từ phải qua trái theo từng hàng.
Bài 2:Tính
- GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính.
- Nhận xét chung kết quả của HS.
C. Kết luận:
- Nhận xét, chữa bài cho các em
- Tổng kết giờ học.
- 3HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét
- Nghe
- HS đọc phép tính
- Là 0 
20 = 2 x 10 = 10 x 2
1324 x 20 = 26480
- Nêu 230 = 23 x 10
- Nêu 70 = 7 x 10
-1HS lên bảng tính cả lớp tính vào giấy nháp
- . tích của 23 x 7
- Có 2 chữ số 0 tận cùng.
- 1 HS lên bảng tính cả lớp tính vào giấy nháp
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách tính
 Đọc.
- Một HS nêu lại cách thực hiện các phép tính có chữ số tận cùng là 0.
- HS thi làm theo 2 dãy.
- Cả lớp cùng chữa bài
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc: (tiết 22) CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi găp khó khăn.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Tranh minh họa nội dung bài. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bài: Ông Trạng thả diều
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối:
1.1. Luyện đọc:
- YCHS đọc nối tiếp các câu tục ngữ
- YCHS đọc một số từ ngữ dễ đọc sai:
sắt, quyết, tròn, keo....
- T/c cho HS đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài
- YCHS đọc chú giải, giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.2.Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ
- Dựa vào các câu tục ngữ hãy sắp xếp các câu tục ngữ vào 3 nhóm sau
a) Khẳng định có chí thì nhất định thành công.
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ dễ hiểu? Em hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau đây để trả lơì
a) Ngắn gọn có vần điệu
b) Có hình ảnh so sánh
c) Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh
- GV chốt lại: Ý (c) là đúng
+ Phân tích vần điệu hình ảnh trong các câu tục ngữ.
- Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ
- Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì?
- Lấy VD về những biểu hiện của 1HS không có ý chí?
3. Thực hành: Luyện đọc lại và học thuộc lòng:
- Cho HS đọc mẫu toàn bài
- Cho HS luyện đọc
- Cho HS đọc
- Cho HS thi đọc
- Nhận xét khen những HS thuộc lòng đọc hay
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học. 
- Giao bài về nhà.
- 2HS lên bảng làm theo yêu cầu GV.
- Nghe
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc từ theo HD của GV.
- HS đọc theo cặp
- 2HS đọc cả 7 câu tục ngữ
- 1, 2HS giải nghĩa từ
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm theo
- HS thảo luận theo cặp
- HS làm bài vào bảng phụ
- Những HS làm bài vào giấy lên trình bày
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS đọc lại 7 câu tục ngữ 1 lần
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc
- HS học thuộc lòng
- 3-4 HS thi đọc
- Lớp nhận xét
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tập làm văn: (tiết 21)
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt ra.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hnh, 
- Phương tiện: Sách truyện đọc lớp 4. Giấy khổ to bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
A. Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng.
 2. Kết nối: 
2.1. Phân tích đề:
- Cho HS đọc đề bài.
- GV HD HS Phân tích đề bài
- GV gạch chân từ quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp.
 2.2. Chuẩn bị cuộc trao đổi: GV nêu:
+ Khi trao đổi trong lớp một bạn sẽ đóng vai bố mẹ, anh chị và em.
+ Em và người thân phải cùng đọc truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu mới có thể trao đổi được.
+ Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện khi trao đổi.
+ Gợi ý 1
- YC HS đọc gợi ý 1
- Em hãy chọn nhân vật nào? Trong truyện nào?
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách truyện.
- Cho HS đọc gợi ý 2
- Cho HS làm mẫu
- Cho HS đọc gợi ý 3.
3 . Thực hành trao đổi:
- Gọi HS kh giỏi làm mẫu.
- GV nhận xét.
- T/c cho HS trao đổi.
- T/c cho HS thi trước lớp.
- GV nhận xét.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở.
- 2HS lên sắm vai theo chủ điểm tiết học trước.
- 1HS đọc to lớp lắng nghe.
- HS chú ý theo dõi.
- 1HS đọc gợi ý 1
- HS phát biểu ý kiến nêu tên nhân vật mình chọn trong sách nào?
- 1HS đọc to cả lớp đọc thầm
- 1HS khá giỏi lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK
- 1HS đọc cả lớp lắng nghe.
- 1HS khá giỏi làm mẫu.
- Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu đề bài.
- HS đổi vai để trao đổi.
- 3 cặp lên thi trao đổi trước lớp.
- Lớp nhận xét.
------------------------------------------------------------------ 
Buổi chiều
Tiết 1: Toán: ÔNTẬP VỀ PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số - vận dụng về tính chất giao hoán của phép nhân để làm bài tập .
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm bài tìm x 
x + 3456 = 78906; x x 5 = 98705
Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Baøi taäp 1: nhân chia với các số 10,100,1000
Làm bài vào bảng con
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Nêu kết quả đúng 
Baøi taäp 2: Tính 
HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân làm bài vào phiểu 
Gv thu một số phiếu nhận xét 
Làm bài vào phiếu nx
Bài tập 3; Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở nhận xét
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: 
3 × 100 = 300 45 × 1000 =45000
56 × 1000 = 56000 96 × 100 =9600
630 × 100 = 63000 5600 × 10 = 56000 
6900 : 100 = 690000 87630 : 10 = 8763
39000: 100 = 390 68200 : 100 =682
3 ×4 ×5 = 3 × (4 × 5 )=3 ×20 = 60
2 × 8× 5 = (2× 5 ) × 8 = 10 × 8 = 80
25 × 8 ×5 = ( 25× 8 )× 5 = 200 × 5 =1000
Giải
Số vở ở ngăn dưới là :
( 896- 78 ) : 2 = 409 (vở )
Số vở ở ngăn trên là :
409 + 78 = 487 (vở )
Đáp số : Ngăn dưới :409 vở 
 Ngăn trên: 487 vở 
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
 I. Mục tiêu:
Củng cố về động từ, biết khái niệm về động từ và xác định được động từ trong các văn bản cho trước.. 
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
2 em lên tìm một số từ cùng nghĩa với trung thực
Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Hoaït ñoäng1: Ôn về động từ 
Nêu khái niệm về động từ ? lấy một số ví dụ 
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh
Baøi taäp 1: Tìm các động từ có trong khổ thơ sau
 Sao cháu không về với bà
Chào mào vẫn hót vườn na mỗi chiều .
Sốt ruột bà nghe chim kêu
Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na
Hết hè cháu vẫn đang xa
Chào mào vẫn hót mùa na đã tàn.
Baøi taäp 2: Luyện viết một văn có các động từ sau 
Chạy, thi, giành, reo, mừng 
Làm bài vào vở 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: 
Học sinh nêu 
 Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người hay sự vật 
Ví dụ : khóc, cười, ăn, uống, đọc, viết .
Học sinh trao đổi nhận xét trình bày kết quả : 
Các động từ có trong khổ thơ là :
Hót, nghe, kêu, rơi, hót, tàn
Đặt câu với từ vừa tìm 
Ví dụ :Chim chào mào hót rất hay.
Lớp em đang nghe cô giảng bài.
: Học sinh suy nghĩ và chọn lựa từ ngữ để viết được một đoạn văn có các từ đã cho. Biết liên kết tạo thành một đoạn văn chặt chẽ
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:08/11/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: (tiết 54) ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
- Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông
- Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Giảng giải, thực hành.
- Phương tiện: Hình trong SGK.
II. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bi cũ: Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập thêm T48
- Chữa bài, nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bi lên bảng.
2. Kết nối:
+ Giới thiệu dm2
- Cho HS vẽ hình vuông có cạnh 1cm có diện tích 1cm2
- Kiểm tra: 1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm ?
a) Giới thiệu đề -xi -mét vuông
- GV treo hình vuông có diện tích là
1dm2 lên bảng và giới thiệu.
- Cho HS đo cạnh hình vuông
- Xăng-ti -mét vuông có ký hiệu
- Xăng-ti -mét vuông có ký hiệu như thế nào?
- GV dựa vàoký hiệu cm2. Bạn nào có thể nêu cách ký hiệu của dm2?
GV nêu: Đề-xi-mét vuông ... là dm2
- GV viết cc số đo diện tích: 2cm2, 3dm2...YCHS đọc các số đo trên
b) Mối quan hệ giữa xăng - ti - mét vuông và đề-xi-mét vuông
- GV nêu đề toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10 cm
- Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng hình vuông cạnh 1dm
- Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu?
- HV có cạnh 1 dm có diện tích là bao nhiêu?
- Vậy 100 cm2 = 1dm2
- GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1 dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1 cm2 xếp lại.
- Yêu cầu HS vẽ HV có diện tích 1 dm2.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Viết các số đo diện tích có trong đề bài và 1 số các số đo khác chỉ định HS bất kỳ đọc trước lớp
Bài 2: GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc
- GV chữa bài
Bài 3: GV yêu cầu HS tự điền cột trong bài
- GV viết lên bảng 48dm2 = .... cm2
- YC HS điền số thích hợp vào ô trống
- Vì sao em điền được: 
 48dm2 = 4800 cm2?
- GV nhắc lại cách đổi trên
- YCHS tự làm phần còn lại của bài.
- Nhận xét, chữa bi.
C. Kết luận:
- Nhận xét HS
- Tổng kết giờ học.
- 3 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét
- HS vẽ ra giấy kẻ ô
- 1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Cạnh của hình vuông là 1 dm
- Ký hiệu là cm2
- HS nêu
-1 số HS đọc trước lớp
- HS tính nêu: 10cm x 10cm =100cm2
= 100cm2
= 1dm2
- HS đọc: 1dm2 = 100cm2 ; 
 100cm2 = 1dm2
- HS vẽ vào giấy 
- HS thực hành đọc các số đo diện tích có đơn vị là dm2.
- 2HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét bài làm trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS tự điền vào vở BT
- HS tự điền
 1 dm2 = 100cm2
- Nhẩm 48 x 100 = 4800
Vậy 48dm2 = 4800cm2
 2000cm2 = 20dm2
3’
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2. Luyện từ và câu: (tiết 22) TÍNH TỪ
I. Mục tiêu
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,  (nội dung Ghi nhớ)
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn văn a, BT1, mục III), đặt được được câu có dùng tính từ (BT2)
- Học sinh năng khiếu thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: Vở bài tập. Bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là động từ ?
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
- Giới thiệu nội dung bài học
2. Kết nối.
2.1. Nhận xét.
Bài 1, 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu câu HS đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ác-boa, trao đổi bài theo cặp làm bài vào vở bài tập, 1 cặp làm bảng nhóm
- Gọi HS trình bày ý kiến
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét, chốt ý đúng
- Thế nào là tính từ?
2.2. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
3. Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài 1a.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Gọi HS trình bày kết quả
Nhận xét 
+ Bài 1b khuyến khích HS năng khiếu hoàn thành bài
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS viết câu theo yêu cầu a hoặc b.
- Gọi HS đọc câu trước lớp
- Nhận xét
C. Kết luận
 - Nhận xét tiết học, giao bài về nhà
- 2 HS nêu trước lớp
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo cặp vào vở bài tập, 1 cặp làm bài bảng nhóm.
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu bài trước lớp
+ Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
- HS nêu
- Vài HS nêu
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Vài HS nêu kết quả: gầy gò, cao, sang, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vở, 1 HS làm bảng lớp.
- HS đọc bài làm trước lớp
+ Mẹ em rất dịu dàng
+ Nhà em vừa xây còn mới tinh.
- HS.
Buổi chiều
Tiết 1: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về các đơn vị do diện tích đã học, cách chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích m2, dm2, cm2.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Phương pháp: Thực hành.
	- Phương tiện: Bài tập củng cố KTKN Toán 4 tập 1. Phiếu bài tập 1 trang 34.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS nhắc lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu, nêu nội dung ôn tập.
2. Thực hành:
Bài 1: Nối theo mẫu:
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm và yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
a) 1dm2 = cm2; 100cm2 = dm2
 4dm2 = cm2; 8700cm2 = dm2
 32dm2 = cm2; 600cm2 = dm2
b)700cm2 =  dm2; 3000cm2 =  dm2; 
800cm2 =  dm2; 10dm2 =  cm2; 
2dm2 =  cm2; 400cm2 =  dm2; 
- Gọi HS lên bảng làm bài và chữa bài, GV chốt kết quả đúng.
Bài 3: Người ta đã sử dụng 300 viên gạch hình vuông có cạnh 30cm để lát kín nền một phòng họp. Hỏi phòng họp đó có diện tích là bao nhiêu đề-xi-mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể.
- HDHS nêu và phân tích bài toán, giải vào vở. Một em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ ôn tập, gọi 1HS nhắc lại nội dung bài ôn tập và giao bài học ở nhà cho HS.
- 2HS trả lời.
- Đọc bài tập và làm bài theo yêu
cầu của GV.
- Làm bài theo nhóm.
- Làm bài cá nhân, 6 em lên bảng.
Bài giải
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích phòng họp là:
900 x 300 = 270000 (cm2)
270000 cm2 = 2700dm2
 Đáp số: 2700dm2
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT: TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách trao đổi ý kiến với người thân dựa vào đoạn văn hoặc bài văn cho trước.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Vở Bài tập.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đan xen trong quá trình học. 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành
Đọc đoạn trao đổi dưới đây, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện ý kiến của em (cột A) khi

Tài liệu đính kèm:

  • docxT11.docx