Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 16

A- Mục tiêu:

Sau giờ học HS đợc củng cố khắc sâu về:

 - Phép trừ trong phạm vi 10 cũng nh các bảng tính đã học.

 - Viết phép tính tơng ứng với tình huống

(A):Bài tập dành cho HS K-G;(B):Bài tập dành cho HS TB-Y

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Các mảng bìa ghi các số tự nhiên từ 0 đến 10

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động 2: Làm BT3
+ GV yêu cầu từng CN, HS làm BT3
- Các bạn HS đang làm gì trong lớp ?
- Các bạn có giữ trật tự không ? trật tự NTN ?
+ GVKL: 
4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 (BT5)
+ GV hướng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận:
- Cô giáo đang làm gì với HS
-Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì ?
- Việc làm đó có trật tự không ? vì sao ?
- Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và cho việc học tập của lớp ?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
+ GVKL
5- Hoạt động 4:
- Hớng dẫn đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài 
- Xem trớc bài 9
- 2 HS nêu.
- HS nêu nhận xét, góp ý, bổ sung ý kiến cho nhau.
- Từng HS độc lập suy nghĩ
- HS nêu ý kiến, bổ sung cho nhau
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp
- HS khác nghe, nhận xét và bổ sung.
- HS nghe và ghi nhớ
- HS chú ý nghe và ghi nhớ
 Ngày soạn:1/12/2008
 Ngày giảng:Thứ ba 2/12/2008
Tiết 1.Thể dục:
Đ16.Kiểm tra thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I Mục tiêu:
	- KT các động tác TDRLTTCB, yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
II- Địa điểm, phơng tiện.
- Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập và kiểm tra.
- Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phơng pháp.
Nội dung
Định lg
Phơng pháp tổ chức
A- Phần mởi đầu
1- Nhận lớp
- Kiểm tra cở sở vật chất 
- Điểm danh
- Phổ biến ND, yêu cầu bài học
2- Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 -2
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
3- Ôn tập:
N1: Đứng đa 2 tay ra trước
N2: Đa 2 tay dang ngang
N3. Đa 2 tay lên cao, chếch chữ V
N4: Về TTĐCB
+: T thế đứng chân ra trước.
N1: Đứng 2 tay chống hông đá chân trái ra trước.
N2: Đa chân về, đứng 2 tay chống hông
N3: Đá chân phải ra trước 2 tay chống hông
 N4: Về TTĐCB
B- Phần cơ bản
1- Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực
hiện 2 trong 10 động tác TDRLTTCB
2- Tổ chức và phơng pháp kiểm tra:
- Kiểm tra theo những đợt, mỗi đợt từ 3 - 5 em, 
- Chỉ kiểm tra mỗi nhóm2/10 động tác,
3- Cách đánh giá:
- Những HS thực hiện đợc cả 2 động tác ở mức độ cơ bản đúng là đạt yêu cầu
- Những HS nào cha thực hiện đợc cho kiểm tra lại,
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Đi thường theo nhịp 
 - Nhận xét giờ học
4 - 5 phút
1 lần
4 - 5 phút
1-2 lần
20 phút
4 - 5 phút
ĐHNL
 x x x x 
 x x x x
3 - 5 m (GV) 
ĐHTL
 x x x x x
 x x x x
3 -5 m (GV) 
- Tập đồng loạt theo sự điều khiển của nhóm trưởng,
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV gọi tên những HS đến lượt kiểm tra đứng vào 1 trong những dấu (x) đã chuẩn bị sẵn,
- Những HS chưa thực hiện được cho kiểm tra lại,
ĐHKT
- Thành 2 hàng dọc
x x x x x
x x x x x
 (GV) 
Tiết2+3.Tiếng việt:	Bài 65: iêm - yêm
I, Mục đích - yêu cầu
Học sinh đọc, viết đợc: iêm yêm, dừa xiêm, cái yếm.
Đọc đợc các câu ứng dng: ban ngày sẻ mải đi....
Phát triển lời nói theo chủ đề: điểm mời.
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ cho phần từ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói. 
III. Các hoạt động dậy và học:
A, Kiểm tra bài cũ:
Đọc viết bảng con; con nhím, trốn tìm, tủm tỉm.
Đọc câu ứng dụng: 1- 2 em.
B, Bài mới: Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
Chúng ta học vần iêm- yêm.	
GV viết bảng 
2, Dạy vần: iêm
a, Nhận diện vần
Vần êm được tạo nên từ ê và m.
So sánh iêm với êm
b, Đánh vần:
GV hướng dẫn đánh vần i - ê mờ - iêm
Ghép vần iêm.Ghép tiếng xiêm:
 Vị trí chữ và vần.
 Đánh vần: Xờ - iêm - xiêm
Giới thiệu từ: Dừa xiêm:
Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khoá.
i-ê -mờ-iêm .Xờ - iêm - xiêm.Dừa xiêm.
c, Viết 
Giáo viên viết mẫu: iêm. dừa xiêm.
+ Yêm
( Quy trình tơng tự )
d, Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên viết bảng.
Giáo viên giải thích.
Đọc mẫu.
HS đọc theo GV
Giống nhau: vần cuối là êm
Khác nhau: iêm có thêm i,
HS nhìn bảng đánh vần.
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
HS ghép trên bộ đồ dùng.
X đứng trớc, iêm đứng sau.
HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Đọc đánh vần- đọc trơn(ĐT-N-CN)
HS đọc lại 1- 2 lần.
Viết bảng con
2 em đọc lại.
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc :
Luyện đọc các vần mới ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng .
Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
b, Luyện viết.
Hướng dẫn viết mẫu.
C, Luyện nói .
GV nêu YC-Nêu câu hỏi gợi ý:
Bức tranh này vẽ gì?
Được diểm 10 bạn HS vui hay buồn ?
Khi được điểm 10 em muốn khoe với ai đầu tiên ?
Học thế nào mới được điểm 10 ?
Em đã mấy lần được điểm 10 ?
4. Củng cố dặn dò.
Đọc lại bài ( SGK )
Tìm chữ có vần vừa học.
Hưng dẫn học ở nhà.
HS Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS nhìn tranh nhận xét.
Đọc câu ứngdụng.Cá nhân, nhóm, ĐT.
2-3 em đọc.
HS viết bài vào vở.
Iêm, dừa xiêm, yêm. Cái yếm.
HS đọc tên bài luyện nói :Điểm mười.
-HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói .
 Ngày soạn:1/12/2008
 Ngày giảng:Thứ tư 3/12/2008
Tiết 1.Toán;
Đ62.Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
	- Củng cố ghi sâu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 và vận dụng hai bảng tính này để làm tính.
	- Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
	- Nắm vững cấu tạo của các số (7,8,9,10).
	- Tiếp tục rèn kỹ năng xem tranh vẽ, đọc đề và ghi phép tính tơng ứng.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh phóng to hình vẽ trong SGK
	- Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán lớp 1.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
(Tiết luyện tập không KT)
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy bài mới:
- GV treo tranh đã phóng to trong SGK 
lên bảng.
- GV chia lớp ra làm 2 đội sau đó tổ chức cho hai đội thi tiếp sức , lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tương ứng tranh vẽ
3- Thực hành.
Bài 1: Tinh(A,B)
- Cho HS nêu Y/c của bài
- HD HS vận dụng bảng cộng và trừ đã học để làm.
Bài 1: b/ (Bảng con):
- GV đọc phép tính, Y/c HS viết phép tính và tính kq' theo cột dọc
Bài 2.Số?(A,B)
- Cho HS quan sát bài toán và hỏi HS có biết cách làm không ?
- Ta làm NTN ?
- Số 10 đưc tạo thành từ những số nào ?
Bài 3: a(A)
- HD HS xem tranh, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp:
Bài 3b(A)
- GV ghi tóm tắt lên bảng
có: 10 quả bóng
cho: 3 quả bóng
còn: . Quả bóng ?
- Cho HS đọc TT, đặt đề toán rồi ghi phép tính thích hợp.
4- Củng cố - dặn dò: 
- GV đa ra một số phép tính
10 - 5 = 7 + 3 =
9 + 1 = 10 - 6 = 
Gọi một số HSTB nói ngay kq' của các phép tính trên.
- NX chung giờ học
- HS chia 2 đội thi tiếp sức, 1 đội lập bảng cộng, một đội lập bảng trừ.
- Tính và viết kq' của phép tính theo cột ngang.
- HS làm bài trong SGK, lần lượt từng em đứng lên đọc kq'
3 + 7 = 10 4 + 5 = 9
6 + 3 = 9 10 - 5 = 5
- HS làm theo tổ
+
+
+
 5 8 5
 4 1 3 
 9 7 8
- Điền số vào ô trống sao cho khi lấy số ở cột bên trái cộng với số tương ứng ở cột bên phải thì đ]ợc kq' là số ghi ở trên đầu mỗi bảng.
Chẳng hạn: 1 + 9 = 10 nên điền 9 vào ô trống
- 10 gồm 1 và 9
 10 gồm 8 và 2 
- Hàng trên có 4 chiếc thuyền 
- Hàng dới có 3 chiếc thuyển
Hỏi cả 2 hàng có tất cả mấy cái thuyền ?
4 + 3 = 7
- HS đặt đề toán và viết phép tính
10 - 3 = 7
- HS nêu miệng kq
10 - 5 = 5 7 + 3 = 10
9 + 1 = 10 10 - 6 = 4
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2+3.Tiếng việt:
Bài 66.Uôm - Ươm
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được cấu tạo vần uôm, ươm, tiếng buồm, bướm.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôm, ươm để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: Cánh buồm, đàn bướm.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ong, bướm, chim, cá cảnh.
B. Đồ dùng dạy - học
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học
I- Kiểm tra bài cũ
- Viết và đọc: âu yếm, quý hiếm, thanh kiếm.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
Uôm:
a- Nhận biết vần:
- Ghi bảng vần uôm và hỏi: 
- Vần uôm do mấy âm tạo nên là những âm 
nào? 
- Hãy so sánh vần uôm với ươm?
- Hãy phân tích vần uôm ?
b- Đánh vần:
(+) Vần: Vần uôm đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
(+) Tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần uôm ?
- Tìm thêm chữ ghi âm b và dấu huyền gài với vần uôm ?
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- GV ghi bảng: Buồm.
- Hãy phân tích tiếng Buồm ?
- Hãy đánh vần tiếng Buồm ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
(+) Từ khoá:
- Treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Cánh buồm (gt)
- GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc
c- Viết
- GV viết mẫu: uôm, tiếng buồm lên bảng và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa
ươm: (quy trình tương tự)
d- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có trong bài.
- GV ghi bảng
- Cho HS phân tích tiếng có vần và đọc
+ GV đọc mẫu và giải nghĩa từ: 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2:
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quán sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giao việc.
- GV theo dõi chỉnh sửa
b- Luyện viết:
- HD HS viết uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm vào vở tập viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- NX bài viết của HS.
c- Luyện nói:
- Hãy đọc cho cô tên bài luyện nói
- GV hướng dẫn và giao việc
- Tranh vẽ những gì ?
- Con chim sâu có lợi ích gì?
- Con bướm thích gì?
- Con ong thích gì?
- Con cá cảnh để làm gì?
- Ong và chim có lợi ích gì cho nhà nông?
- Em biết những loài chim gì?
- Bướm thường có màu gì
- Trong các con vật trên em thích nhất con vật gì?
- Nhà em có những con vật gì?
+ Trò chơi: Thi nói về con vật em yêu thích.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Hãy đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- Vần uôm do 2 âm tạo nên là âm uô và m.
- Giống: Đều kết thúc bằng m
Khác: âm bắt đầu.
- Vần uôm có âm uô đứng trước, âm m đứng sau.
- uô - mờ uôm
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng học tập để gài uôm, buồm.
- 1 em đọc: Buồm.
- Tiếng Buồm có âm b đứng trước, vần uôm đứng sau, dấu huyền trên ô.
- Bờ - uô - mờ uôm - huyền - buồm.
- Tranh vẽ cánh buồm.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT
- HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm , lớp)
- HS viết trên bảng con
- 1 vài em đọc
- 1 HS lên tìm tiếng có vần và gạch chân.
- 1 vài em.
- HS nghe sau đó luyện đọc CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ đàn bướm trong vườn hoa cải.
- 1 vài em đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tập viết theo HD vào vở tập viết.
- 2 HS đọc: ong, bướm, chim, cá cảnh.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS trả lời theo ý thích của mình.
- HS chơi theo HD của GV.
- 1 vài em đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
Tiêt4.Thủ công:
Đ16.Gấp cái quạt
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm đợc cách gấp cái quạt bằng giấy
2- Kỹ năng: 	- Biết cách gấp cái quạt
- Gấp đợc cái quạt theo mẫu
- Rèn KN gấp ra các đoạn thẳng cách đều
3- Giáo dục: GD HS yêu thích sản phẩm của mình làm
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Quạt giấy mẫu 
 - 1 tờ giấy HCN và một tờ giấy vở HS có kẻ ô.
2- HS: - 1tờ giấy màu hình chữ nhật và một tờ giấy vở có kẻ ô
	 - 1 sợi chỉ, bút chì, hồ dán, vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu nhận xét sau KT
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Trực quan)
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát cái quạt mẫu
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp ?
- Em còn có NX gì nữa ?
3- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
+ Bước 2:
- Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đường dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết mầu lên nền gấp ngoài cùng.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
+ Bước 3:
Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô mở ra ta được chiếc quạt.
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.
4- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
ờ: - Tập gấp quạt trên giấy nháp
 - Chuẩn bị cho tiết sau
- Các nếp gấp cách đều = nhau, các đường gấp đợc miết phẳng 
- Giữa quạt mẫu có dán hồ
- Có sợi dây len buộc ở chính giữa
- HS theo dõi và thực hành gấp trên giấy có kẻ ô
- HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn.
- HS nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn:2/12/2008
 Ngày giảng:Thứ năm 4/12/2008
Tiết1.Toán:
Đ63.Luyện tập
A- Mục tiêu:
Học sinh đợc:
	- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
	- Củng cố các kỹ năng về so sánh số.
	- Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- 1 số hình tròn = bìa, 1 hình ngôi sao, 1 bông hoa, số và các mũi tên nh tropng bài 2 SGK trang 88.
- Phấn màu, thớc kẻ, bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT
3 + 4 = 9 - 5 =
5 + 4 = 3 + 6 = 
- Gọi một số HS dới lớp đọc thuộc lòng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hớng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK
Bài 1:Tính
- Bài yêu cầu gì ?
- GV HD và giao việc
- Trong khi HS làm bài GV viết phần cuối lên bảng.
5 + 5 =
10 - 5 =
10 + 0 =
10 - 0 =
- Cho HS nêu kq 2 phép tính đầu
- Các số trong 2 phép tính đó là giống nhau. Nhưng chúng có đứng ở vị trí giống nhau không ?
GV nhấn mạnh: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Cho HS nêu kq' của 2 phép tính tiếp
- Em có NX gì về kq' của hai phép tính ?
- Em có NX gì khi lấy một số cộng với 0 hay một số trừ đi 0 ?
Bài 2:Số? 
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- Cho HS làm trong SGK
- GV dán đề bài đã chuẩn bị cho HS lên chữa
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: ,=
Gọi HS đọc Y/c bài toán
- Cho HS làm bài rồi gọi 3 em lên bảng chữa
- GV NX và cho điểm
Bài 4: (A)
- Gọi HS đọc Y/c của bài toán
- GV ghi bảng TT và gọi HS đọc bài toán
Tóm tắt:
Tổ 1 : 6 bạn
Tổ 2 : 4 bạn
Cả 2 tổ:. Bạn ?
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi ta điều gì ?
- Cho HS làm bài rồi gọi 1 HS lên bảng chữa
- GV NX và cho điểm.
4- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học:
ờ: - Ôn lại các bảng +, - đã học
 - Làm bài tập (VBT)
- HS lên bảng làm BT
3 + 4 = 7 9 - 5 = 4
5 + 4 = 9 3 + 6 = 9
- 1 vài HS.
- Tính
- HS làm trong SGK rồi lên bảng chữa
5 + 5 = 10 
10 - 5 = 5
- Chúng đứng ở vị trí khác nhau
10 + 0 = 10 
10 - 0 = 10
- Kq' giống nhau
- 1 số trừ đi 0 hay 1 số cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
- Điền số
-HS làm bài vào sgk rồi chữa
- Điền dấu > , < , = vào ô trống
- HS dưới lớp đổi vở KT chéo
- 1 số HS đọc bài của bạn lên và kiểm tra chéo.
- Viết phép tính thích hợp.
- Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có bao nhiêu bạn ?
- Tổ 1 có 4 bạn, tổ 2 có 6 bạn.
- Cả 2 tổ có bao nhiêu bạn ?
 6 + 4 = 10
- Dưới lớp NX bài của bạn.
- HS chú ý nghe và theo dõi.
Tiết 2+3.Tiếng việt:
Bài 67.Ôn tập
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, học sinh có thể.
- Được củng cố cấu tạo vần kết thúc bằng m đã học.
- Đọc viết một cách chắc chắn về các vần kết thúc bằng m.
- Đọc đúng các từ ứng dụng lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng m.
	- Tranh minh hoạ từ ứng dụng, câu ứng dụng, truyện kể.
	- Quả cam, chùm chìa khoá, lưỡi liềm , cái kìm, côn tôm.
 C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: ao chuôm, vườn ươm, cháy đượm.
- Đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
a. Ôn các vần vừa học:
- Hãy cho cô biết vần nào vừa học?
- Hãy chỉ các vần cô đọc sau đây? 
(GV đọc các vần không theo thứ tự trong bảng.)
- Em hãy tự chỉ các vần có trong bảng ôn và đọc tên vần đó?
- Các em hãy đọc theo bạn chỉ nhé?
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
b. Ghép âm thành vần:
- Các em hãy ghép chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo vần tương ứng đã học.
- Giáo viên ghi vào bảng ôn.
- Hãy đọc các vần em vừa ghép.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có trong bài.
- Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên theo dõi,nhận xét.
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
-d. Tập viết từ ứng dụng:
- Hướng dẫn học sinh viết từ sâu kim, lưỡi liềm vào bảng con.
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
đ. Củng cố:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa ôn.
- Cho học sinh đọc lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh cho học sinh quan sát tranh và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Giáo viên ghi bảng đọc mẫu.
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết các từ ứng dụng vào vở tạp viết.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn thêm HS yếu.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
c. Kể chuyện: "Đi tìm bạn".
- Cho học sinh đọc tên truyện
- Giới thiệu truyện.
- Giáo viên kể chuỵên (1 lần).
Lần 2: Kể bằng tranh.
- Cho học sinh tập kể theo tranh.
Cho môi em kể 1 tranh nối tiếp.
- Câu truyện nói lên điều gì?
- Sóc là người như thế nào?
- Vì sao nhím lại mất tích?
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bài ôn.
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 3 học sinh đọc.
- Học sinh lên bảng chỉ các chữ ghi vần vừa học.
- Học sinh chỉ theo giáo viên đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Học sinh chỉ và đọc.
- Học sinh lên bảng chi, 1học sinh khác đọc.
- Học sinh ghép các vần: Om, am, uôm, ươmrồi đọc lên.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- 2 học sinh lần lượt đọc.
-Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Học sinh theo dõi.
- HS đọc lại
- Học sinh luyện viết trên bảng con.
- HS chơi thi giữa các tổ.
- Một vài em.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Tranh vẽ nhà bà có cây cam rất sai quả.
- 1 vài em đọc.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- HS tập viết trong vở theo mẫu.
- HS đọc ĐT.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS kể cá nhân.
- HS kể lần lượt theo nhóm 4, lần lượt mổi em kể 1 tranh.
- Tình bạn thắm thiết giữa sóc và nhím.
- Biết lo lắng và quan tâm tới bạn.
- Vì Nhím không chịu được rét nên cứ mùa đông đến là Nhím lại đi tìm chỗ tránh rét.
- HS đọc trong SGK (3HS).
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4.Tự nhiên xã hội:
Đ16.Hoạt động ở lớp
A- Mục tiêu:
1 - Kiến thức: - Nắm đợc các hoạtd dộng học tập ở lớp
	 - Thấy đợc mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS với HS trong 
 từng hoạt động, học tập.
2 - Kỹ năng: - Biết tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp
	- Biết giúp đỡ, chia xẻ với các bạn trong lớp.
3- Thái độ: Có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp
B- Chuẩn bị:
	- Các hình ở bài 16 SGK, bút, giấy, màu vẽ
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
? Giờ trớc chúng ta học bài gì ?
? Trong lớp học có những gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
+ Khởi động: Cho HS chơi 1 trò chơi (đọc, viết)
2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GV nêu yêu cầu: QS các hình ở bài 16 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong từng tranh GV làm gì ? HS làm gì 
- Hoạt động nào đợc tổ chức trong lớp ? hoạt động nào đợc tổ chức ngoài trời trong mô hình đó ?
- Kể tên các hoạt động ở lớp ?
- GV gọi đại diện một số nhóm đứng lên trình bày .
GVKL: ở lớp học có nhiều các hoạt động khác nhau, có hoạt động đợc tổ chức trong lớp, có hoạt động đợc tổ chức ngoài trời .
3- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
- GV nêu Y/c gt cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào khác ? vì sao
- GV gọi một số HS lên trình bày trớc lớp
- Trong tất cả các hđộng thì có hđộng nào các em làm một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ?
GVKL: Trong bất kỳ hđộng nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
4- Củng cố - dặn dò:
Vẽ tranh:
 - Nêu Y/c về một hoạt động của lớp mình mà em thích.
- GV chọn một số tranh vẽ đẹp để biểu
 dương.
- Nhận xét chung giờ học, khen các em làm việc tốt, tích cực tham gia các hoạt động của giờ học này.
- 1 vài học sinh trả lời
- HS chơi 2, 3 lần
- HS làm việc theo nhóm 4 qs' tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
- HS khác nghe và bổ sung
- Không có hđộng nào mà có thể làm việc một mình đợc.
- HS làm việc các nhân
- HS nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn:3/12/2008
 Ngày giảng:Thứ sáu 5/12/2008
Tiết 1.Toán:
Đ64. Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Sau bài học giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10.
- Cách viết, đếm các số trong phạm vi 10
- Kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- Kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Một số hình tròn, bìa cứng, một số cắt sẵn để HS điền trong BT4
- Phấn màu, bảng phụ, thanh bảng vuông nhỏ.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng: 
 5 + 3 = 10 + 0 = 
 9 - 6 = 8 + 2 = 
10 - 1 = 0 + 1 0 = 
10 - 0 = 9 + 1 = 
Cho HS đọc bảng cộng, trừ trong PV 10
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- HD HS lần lượt làm các BT trong SGK
Bài 1:Viết số 
- Gọi HS đọc Y/c bài toán
- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài, y/c 2 em ngồi cạnh KT bài của nhau
Bài 2:Đọc các số từ 0-10,10-0
- Bài Y/c gì ?
- Gọi một số HS lần lượt đứng dậy đọc
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:Tính 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS đọc kết quả
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4.Số?
- Bài yêu cầu gì ?
- GV yêu cầu các em làm bài 
- Gọi 1 HS lên bảng chữa 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 5: Viết PT thích hợp(A)
Ghi bảng như sgk 
Có :5 quả
Thêm :3 quả
Có tất cả :.quả ?
- Yêu cầu HS đặt đề toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết chúng ta làm phép tính gì ?
- Y/c HS làm vào vở, một HS lên bảng
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Lập phép tính đúng
- NX giờ học và giao bài về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docT 16.doc