Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del

Môn : Tự nhiên và Xã hội

Tuần 20 tiết 39

ÔN TẬP XÃ HỘI

I. Mục tiêu :

- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.

- Biết kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống chung quanh ta .

II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông.

- Kỹ năng quan sát tìm kiếm và xử lý các thông tin.

III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :

- Thảo luận nhóm.

- Trình bày ý kiến cá nhân.

IV. Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh về chủ đề xã hội.

- Giấy khổ to bút dạ.

V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Ổn định :

B. Kiểm tra :

+ Tiết trước các em học bài gì?

+ Trong nước thải có những gì gây hại cho sức khỏe con người?

+ Theo em nước thải cần được xử lý không? Vì sao?

- Gv nhận xét đánh giá

C. Bài mới :

1.Khám phá (giới thiệu bài) :

- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ ôn tập về chủ đề xã hội để củng cố lại kiến thức vừa học.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

2. Kết nối :

* Hoạt động 1 : Sưu tầm thông tin (mẫu chuyện, báo đài, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà ) về môi trường trong những điều kiện ăn uống vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay

- Yêu cầu hs trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo nhóm (mỗi nhóm trình bày một nội dung như hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục)

- Yêu cầu hs trình bày nội dung và ý nghĩa bức tranh

- Gv nhận xét tuyên dương

3. Thực hành :

* Hoạt động 2 : Trò chơi hái hoa

- Gv chọn hệ thống câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội (mỗi câu hỏi được viết vào giấy)

- Yêu cầu hs lên bốc thăm trả lời.

- Gv nhận xét tuyên dương

4. Vận dụng :

+ Các em vừa học xong bài gì?

+ Hãy nêu tên các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục?

+ Làm thế nào để cho nguồn nước không bị ô nhiểm?

+ Hãy nêu cách xử lý rác thải và nước hợp vệ sinh?

- Gv nhận xét – giáo dục hs

- Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau

- Gv nhận xét tiết học Hát vui

1 hs nêu tên bài

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs lắng nghe

Hs theo dõi

Hs nêu lại tựa bài

Hs trưng bày

Đại diện hs trình bày

Lớp nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

1 hs nêu tên bài

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs lắng nghe

 

docx 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày 02 tháng 01 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 19 tiết 38
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tt)
I. Mục tiêu : 
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : 
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin để biết tác hại của rác vá ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người.
- Kỹ năng quan sát tìm kiếm và xử lý các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Các hình minh họa bài học.
- Giấy khổ to bút dạ.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Ở địa phương em thường sử dụng nhà tiêu nào?
+ Làm thế nào để cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
+ Đối với phân người và phân súc vật có tác hại như thế nào?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu về Vệ sinh môi trường (tt).
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh
* Mục tiêu : Biết được hành vi đúng, hành vi sai trong việc thải nước thải ra môi trường sống
+ Cách tiến hành :
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 sgk theo nhóm 
+ Hãy nêu những gì em nhìn thấy và nhận xét những gì có trong hình?
+ Hiện tượng trên có xảy ra nơi em sống hay không?
- Gv nhận xét chốt lại
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm các câu hỏi
+ Trong nước thải có những gì gây hại cho sức khỏe con người?
+ Theo em nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy cần chảy ra đâu?
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp 
- Gv nhận xét chốt lại : Trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người. Đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện, nhà máy, có thể nhiểm độc cho con người, làm chết cây cối, sinh vật sống trong nước.
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh
* Mục tiêu : Giải thích được vì sao phải xử lý nước thải.
+ Cách tiến hành :
+ Ở gia đình hoặc địa phương em nước thải được thải vào đâu? 
+ Theo em cách xử lý như vậy hợp vệ sinh chưa? 
+ Nên xừ lý như thế nào cho hợp vệ sinh không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
- Gv nhận xét chốt lại
- Yêu cầu hs quan sát H3, 4 trả lời câu hỏi
+ Theo em hệ thống cống nào hợp vệ sinh?
+ Theo em nước thải cần được xử lý không?
- Gv nhận xét kết luận : Nước thải công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người. Việc xử lý các loại nước thải nhất là loại nước thải công nghiệp , trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. 
4. Vận dụng : 
+ Các em vừa học xong bài gì?
+ Trong nước thải có những gì gây hại cho sức khỏe con người?
+ Theo em nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy cần chảy ra đâu?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Hs quan sát
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs thảo luận
Đại diện hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm ..................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 20 tiết 39
ÔN TẬP XÃ HỘI
I. Mục tiêu :
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống chung quanh ta .
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : 
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông.
- Kỹ năng quan sát tìm kiếm và xử lý các thông tin.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về chủ đề xã hội.
- Giấy khổ to bút dạ.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Trong nước thải có những gì gây hại cho sức khỏe con người?
+ Theo em nước thải cần được xử lý không? Vì sao?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ ôn tập về chủ đề xã hội để củng cố lại kiến thức vừa học.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Sưu tầm thông tin (mẫu chuyện, báo đài, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà  ) về môi trường trong những điều kiện ăn uống vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay
- Yêu cầu hs trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo nhóm (mỗi nhóm trình bày một nội dung như hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục)
- Yêu cầu hs trình bày nội dung và ý nghĩa bức tranh 
- Gv nhận xét tuyên dương
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Trò chơi hái hoa
- Gv chọn hệ thống câu hỏi liên quan đến chủ đề xã hội (mỗi câu hỏi được viết vào giấy)
- Yêu cầu hs lên bốc thăm trả lời.
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Vận dụng : 
+ Các em vừa học xong bài gì?
+ Hãy nêu tên các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục?
+ Làm thế nào để cho nguồn nước không bị ô nhiểm?
+ Hãy nêu cách xử lý rác thải và nước hợp vệ sinh?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Hs trưng bày
Đại diện hs trình bày
Lớp nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm ..................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 20 tiết 40
THỰC VẬT
I. Mục tiêu : 
- Biết được cây đều có rễ, thân,lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật và chỉ được thân,lá, hoa, quả của một số cây.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : 
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin : Phân tích, so sánh tìm đặc điểm một số loại thân cây.
- Kỹ năng hợp tác : Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to bút dạ.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Làm thế nào để cho nguồn nước không bị ô nhiểm?
+ Hãy nêu cách xử lý rác thải và nước hợp vệ sinh?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Các em cũng biết xung quanh ta rất nhiều thực vật sinh sống. Chúng có vai trò và đặc điểm như thế nào, các em sẽ tìm hiểu qua bài Thực vật.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh cây cối ngoài thiên nhiên
* Mục tiêu : Nêu được đặc điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
+ Cách tiến hành :
- Gv phát phiếu và giao nhiệm vụ
- Yêu cầu hs làm việc theo trình tự và ghi vào giấy
- Hết thời gian gọi hs báo cáo kết quả quan sát 
- Gv nhận xét kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây, chúng có kích thước và hình dạng khác nhau, mỗi cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Gv giới thiệu thêm tên một số cây trong sgk từ H1 - H6
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
* Mục tiêu : Hs biết vẽ và tô màu một số cây.
+ Cách tiến hành :
- Yêu cầu vẽ tô màu một số cây mà em quan sát được
- Yêu cầu hs trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp
- Gọi hs lên bảng giới thiệu về bức tranh của mình
- Gv nhận xét đánh giá
4. Vận dụng :
+ Các em vừa học xong bài gì?
+ Các loại cây có hình dáng và kích thước như thế nào?
+ Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Hs lắng nghe
Thực hiện yêu cầu
Đại diện hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs lắng nghe
Thực hiện yêu cầu
Đại diện hs trình bày
Hs nhận xét
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm ..................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 21 tiết 41
THÂN CÂY
I. Mục tiêu :
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : 
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin : Quan sát, so sánh tìm đặc điểm một số loại thân cây.
- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Sưu tầm được một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân thảo.
- Phiếu bài tập. Giấy khổ to bút dạ.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Các loại cây có hình dáng và kích thước như thế nào?
+ Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Trong tiết học này, các em sẽ nhận dạng một số thân cây và kể tên một số loài cây.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
- Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu : Hs biết nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Yêu cầu hs quan sát các hình trong sgk
+ Những cây nào có thân mọc đứng, thân leo, thân bò?
+ Những cây nào có thân gỗ cứng, thân thảo mềm?
- Gv nhận xét chốt lại
- Yêu cầu hs thảo luận điền kết quả vào bảng sau :
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ cứng
Thân thảo mềm
1 
2
3
4
5
6
Cây nhản
Dưa chuột
Rau muống
Lựu
Su hào
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả kết quả 
- Gv nhận xét kết luận : Các loài cây thường có thân mọc đứng. Một số cây có thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
3. Thực hành :
- Hoạt động 2 : Trò chơi
* Mục tiêu : Phân loại một số cây theo cách mọc của thân
+ Bước 1 : Hường dẫn cách chơi
- Chia lớp làm 2 nhóm, gắn lên 2 bảng câm 
- Gv phát cho mỗi nhóm một phiếu rời (mỗi phiếu viết một số cây)
- Gv phổ biến cách chơi : Khi nghe hiệu lệnh " bắt đầu" thì lần lượt hs bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột cho phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức, nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
- Yêu cầu hs thực hiện trò chơi
- Gv nhận xét tuyên dương 
4. Vận dụng :
+ Các em vừa học xong bài gì?
+ Hãy kể tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò? 
+ Hãy kể tên các cây có thân gỗ, thân thảo? 
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Hs quan sát
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Đại diện hs trình bày
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs lắng nghe
Hs chơi trò chơi
Hs nhận xét
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm ..................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 01 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 21 tiết 42
THÂN CÂY (tt)
I. Mục tiêu : 
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối vời sống của con người.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : 
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin : Quan sát, so sánh tìm đặc điểm một số loại thân cây.
- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Các hình minh hoạSGK.
- Giấy khổ to bút dạ.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
- Nêu tên một số loài cây thân mọc đứng?
- Nêu tên một số loài cây thân bò?
- Nêu tên một số loài cây thân leo?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Muốn biết thân cây có chức năng gì và ích lợi ra sau, Chúng ta tìm hiểu tiếp bài Thân cây.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
* Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu : Hs nêu được chức năng của cây
- Yêu cầu hs quan sát hình sgk 
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân các bạn trong hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- Gv nhận xét chốt lại : Khi ngọn cây bị ngắt nhưng chưa lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa để cây duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ nhựa cây có chứa nhiều chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá, từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu : kể ra được ích lợi của một số cây đối với đời sống con người và động vật.
+ Cách tiến hành :
- Yêu cầu hs quan sát hình 4,5,6,7,8 sgk
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ dùng để làm nhà, đóng tàu, bàn ghế, giường, tủ?
+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, sơn?
- Gv nhận xét đánh giá tuyên dương
4. Vận dụng : 
+ Các em vừa học xong bài gì?
+ Thân cây có chức năng và nhiệm vụ gì?
+ Hãy nêu tên một số cây dùng làm thức ăn cho người và cho động vật?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Hs quan sát hình sgk
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs quan sát hình
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm ..................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2015
Môn : Tự nhiên và Xã hội
Tuần 22 tiết 43
RỂ CÂY
I. Mục tiêu : 
- Kể tên một số cây có rể cọc, rễ chùm, rể phụ, rể củ.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : 
- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thông tin : Quan sát, so sánh tìm đặc điểm một số loại rể cây.
- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của rể cây với đời sống của cây, đời sống con người.
III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Đồ dùng dạy học :
- Sưu tầm được các loại rể cây : rể cọc, rễ chùm, rể phụ, rể củ mang đến lớp.
- Giấy khổ to bút dạ. Các hính minh hoạ sgk.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Thân cây có chức năng và nhiệm vụ gì?
+ Hãy nêu tên một số cây dùng làm thức ăn cho người và cho động vật?
- Nêu tên các loại cây thân dùng để lấy gỗ?
- Gv nhận xét đánh giá 
C. Bài mới :
1.Khám phá (giới thiệu bài) :
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về rể cây.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối : 
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu : Nêu được đặc điểm của rể cọc, rễ chùm, rể phụ, rể củ.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 sgk 
- Yêu cầu hs thảo luận đặc điểm của rể cọc, rể phụ.
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét : Đa số cây có rể to dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiểu rễ con. Như vậy được gọi là rễ cọc. Nột số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài có rễ chính còn có rễ phụ mọc từ thân cây hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành rễ củ loại rễ như vậy gọi là rễ củ.
3. Thực hành :
* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật
* Mục tiêu : Hs biết phân loại rể cây sưu tầm được
+ Cách tiến hành :
- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và giao nhiệm vụ
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết qua
- Gv nhận xét đánh giá tuyên dương
4. Vận dụng :
+ Các em vừa học xong bài gì?
+ Nêu tên các loại cây có rể cọc, rễ chùm, rể phụ, rể củ?
+ Nêu đặc điểm của các loại rể cọc, rễ chùm, rể phụ, rể củ?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs theo dõi 
Hs nêu lại tựa bài
Hs quan sát hình sgk
Hs thảo luận
Đại diện hs trình bày
Hs lắng nghe
Hs thảo luận
Đại diện hs trình bày
Hs lắng nghe
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm ....................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxTN-XN 19-21.docx