Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài 9 + 10

TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS biết:

1. Kiến thức: Nắm được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.

- Học sinh khá, giỏi chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.

2. Kỹ năng: Biết một số hoạt động của con người, gây ô nhiểm bầu không khí.

3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Các hình minh họa SGK, mô hình cơ quan bài tiết nước tiểu.

- HS: SGK.

 

docx 5 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài 9 + 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. MỤC TIÊU:.
1. Kiến thức: Hiểu được tác hại của bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Học sinh khá, giỏi biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
Kỹ năng : Biết cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
3. Thái độ: : Có ý thưc bảo vệ cơ thể
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, tranh minh họa SGK.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5’
8’
12’
12’
3’
1’
1.KT bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giúp hs kể được tên một vài bệnh về tim mạch:
Hoạt động 2:
Giúp HS hiểu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim cho trẻ em:
Hoạt động 3:
Giúp hs kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
 + Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS kể tên một vài bệnh tim mạch mà em biết.
-- Giảng: Ngoài các bệnh các em nêu trên còn một số bệnh về tim mạch như nhồi máu cơ tim; hở van tim; tim to; tim nhỏ;
- Nói: Bệnh thấp tim là bệnh thường gập ở trẻ em, rất nguy hiểm.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi SGK.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 4, 5, 6 SGK trang 21 và nêu cách phòng chống bệnh tim mạch.
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến.
- Kết luận: Để phòng bệnh tim mạch, chúng ta cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể hàng ngày.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi:
 + Với người bị bệnh tim mạch, nên và không nên làm gì?
- Nhận xét, tổng kết ý kiến.
- Gọi HS nêu nguyên nhân gây nên bệnh tim mạch cho trẻ em.
(HS khá, giỏi).
- giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 2 HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau phát biểu theo hiểu biết của mình: nhồi máu cơ tim; thấp tim,
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm quan sát tranh và hoàn thành nội dung thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
 + An uống đủ chất.
 + Súc miệng bằng nước muối.
 + Mặc áo ấm khi trời lạnh.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và vài HS đọc lại.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả lên bảng và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS biết:
1. Kiến thức: Nắm được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Học sinh khá, giỏi chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Kỹ năng: Biết một số hoạt động của con người, gây ô nhiểm bầu không khí.
3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các hình minh họa SGK, mô hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
5’
12’
15’
3’
1’
1.KT bài cũ:
2. Bài mới:
Họat động 1:
Giúp hs hiểu được chức năng của các bộ phận bài tiết:
Hoạt động 2:
Giúp hs hiểu được tác dụng của cơ quan bài tiết:
15’
3.Củng cố 
4.Dặn dò:
 + Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh tim mạch ở trẻ em ?
 + Nêu cách phòng bệnh tim mạch.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trang 22 (SGK) chỉ ra đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
- Đính hình cơ quan bài tiết lên bảng.
- Yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quản thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát hình SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
 + Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
 + Trong nước tiểu có chất gì ?
 + Nước tiểu được đưa xuống bọng đái bằng đường nào ?
 + Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu ?
 + Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào ?
 + Mỗi ngày, mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết luận: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
- Gọi HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu và nói tóm tắt lại hoạt động cơ quan này.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm quan sát hình 1 và chỉ ra đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu trước lớp.
- Quan sát sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Trả lời kết hợp chỉ sơ đồ.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm quan sát hình SGK và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng chỉ sơ đồ nêu tóm tắt lại các hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtu_nhien_xa_hoi.docx