Giáo án tổng hợp Tiểu học - Tuần 1 - Năm học 2017-2018

Bài 1: Trung thực trong học tập. ( T1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .

- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .

- Kỹ năng tự nhận thức, bình luận, phê phán, làm chủ bản thân

II. Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .

III. Hoạt động dạy học

 Hoạt động của GV Hoạt động HS

1.Ổn định: kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập.

Cho Hs nêu các cách giải quyết trong tình huống đó.

Gv theo dõi tóm tắt cách giải quyết của hs trên bảng

Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào?

Gv chia các nhóm Hs vào các nhóm có chung cách giải quyết.

Gv nhận xét , kết luận.

- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK .

HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập .

Tổ chức cho Hs trình bày ý kiến, trao đổi,chất vấn nhau .

Gv theo dõi kết luận .

BT2/tr4 sgk:

Cho Hs trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao?

Gv nhận xét ,kết luận .

4.Củng cố và dặn dò

- Tự liên hệ bản thân (Bài tập 6 sgk)

- Nhận xét tiết học .

- HS xem tranh (trang 3,SGK)

đọc nội dung tình huống .

- HS đọc nội dung tình huống

Lần lượt nêu các cách giải quyết

Hs nêu cách giải quyết của mình

- Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó?

- Đại diện các nhóm trả lời rút ra bài học ghi nhớ :

Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng .

Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến .

 - HS làm việc cá nhân

 -1 HS đọc đề nêu yêu cầu bài tập

Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv

- HS thảo luận nhóm đôi .

- Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn

- 2 Hs đọc lại ghi nhớ SGK .

- Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập .

 

docx 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tiểu học - Tuần 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rút ra bài học:
- Em có ý nghĩ gì về Bác Hồ?
- Em có tình cảm gì đối với Bác Hồ?
4. Củng cố, dặn dò: 
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Hát.
- Thảo luận nhóm: Quan sát các ảnh và nêu nội dung, đặt tên cho từng ảnh:
+ Đại diện các nhóm lên trình bày:
Ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
ảnh 2: Bác Hồ với các cháu mẫu giáo.
ảnh 3: Bác quây quần bên thiếu nhi.
ảnh 4: Bác ôm hôn các cháu.
ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Còn nhỏ Bác tên là Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh. 
- Bác hết lòng yêu thương nhân dân...
- Theo dõi.
- Trả lời:
+ Bác Hồ luôn yêu thương và chăm sóc...
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nêu ý kiến của bản thân.
 Tháp mười đẹp nhất hoa sen.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Các nhóm thảo luận ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác luôn luôn yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng.
- Em rất yêu quý và kính trọng Bác.
- Lắng nghe. 
 Tiết 4: lớp 1 Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 1(T1)
I.Mục tiêu
- Hoïc sinh hieåu bieát ñöôïc, treû em coù quyeàn coù hoï teân, quyeàn ñi hoïc
- Bieát teân baïn beø trong nhoùm, bieát neâu yù thích cuûa mình. bieát toân troïng yù thích cuûa ngöôøi khaùc
- Vui veû, phaàn khôûi, töï hoïc ñöôïc laø hoïc sinh lôùp 1. Yeâu quyù thaày coâ baïn beø
II. Chuẩn bị:
Troø chôi voøng troøn goïi teân
OÂn caùc baøi haùt : “ñi hoïc” “ em yeâu tröôøng em “ “caû nhaø thöông nhau”
Tranh veõ sôû thích cuûa em
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định: HS hát một bài: Ngày đầu tiên đi học
Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Trò chơi: Giới thiệu tên và cách chơi
Hoạt động 2:Giới thiệu với bạn bên cạnh những điều mà em thích.
Hoạt động 3: Bài tập 3
+ Đến lớp có gì khác ở nhà? 
+ Em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 1
Củng cố dặn dò
NX tiết học
Biết thực hiện theo nội quy của của nhà trường
-HS đứng theo nhóm
HS lắng nghe
HS tự giới thiệu trước lớp
Kể về ngày đầu tiên mình đi học
Lắng nghe
Tiết 5: lớp 4 Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập. ( T1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
- Kỹ năng tự nhận thức, bình luận, phê phán, làm chủ bản thân 
II. Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động HS
1.Ổn định: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập.
Cho Hs nêu các cách giải quyết trong tình huống đó.
Gv theo dõi tóm tắt cách giải quyết của hs trên bảng
Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào? 
Gv chia các nhóm Hs vào các nhóm có chung cách giải quyết.
Gv nhận xét , kết luận.
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK . 
HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập .
Tổ chức cho Hs trình bày ý kiến, trao đổi,chất vấn nhau .
Gv theo dõi kết luận .
BT2/tr4 sgk: 
Cho Hs trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao?
Gv nhận xét ,kết luận .
4.Củng cố và dặn dò
- Tự liên hệ bản thân (Bài tập 6 sgk)
- Nhận xét tiết học .
- HS xem tranh (trang 3,SGK)
đọc nội dung tình huống .
- HS đọc nội dung tình huống
Lần lượt nêu các cách giải quyết
Hs nêu cách giải quyết của mình 
- Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó?
- Đại diện các nhóm trả lời rút ra bài học ghi nhớ :
Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng .
Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến .
 - HS làm việc cá nhân
 -1 HS đọc đề nêu yêu cầu bài tập
Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv
- HS thảo luận nhóm đôi .
- Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn
- 2 Hs đọc lại ghi nhớ SGK .
- Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập .
********************************************
Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017
Tiết 1: TN&XH (2)
Bài 1: Cơ quan vận động (T1)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ quan và xương trong các cử động của cơ thể.
 II. Chuẩn bị:
 Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT.
3. Bài mới: Giới thiệu: ghi đầu bài lên bảng. 
 Hoạt động 1: Thực hành
-Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”.
-Hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất?
Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình,tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động
Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động 
-HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
HS nêu được vai trò của cơ và xương
 Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
-Sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
-Hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
Yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.vẽ gì?
Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát.
* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu.
 Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
Tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động.
Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
Đính kiến thức.
Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho các em tham gia trò chơi vật tay.
Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3
HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt.
Phổ biến luật chơi. 
Quan sát và hỏi:
Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn? 
Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn.
Chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn.
4. Củng cố dặn dò: 
Cơ quan vận động gòm các bộ phận nào?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Hệ xương.
- Hát.
- Nhắc lại đầu bài.
- Thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân.
- Hoạt động nhóm.
- Lớp da.
- Thực hành.
- Xương và thịt.
- Nêu.
- Thực hành.
- Nhắc lại.
Nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 3: TN&XH lớp 1
BAØI 1. Cơ thể chúng ta (T1)
I. Muïc tieâu:
Keå teân caùc boä phaän chính cuûa cô theå.
Bieát 1 soá cöû ñoäng cuûa ñaàu, coå, mình, chaân, tay.
Reøn luyeän thoùi quen ham thích hoaït ñoäng ñeåc coù cô theå phaùt trieån toát.
II. Chuẩn bị
Caùc hình trong baøi 1 SGK.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT.
3. Bài mới: Giới thiệu: ghi đầu bài lên bảng. 
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt tranh.
Quan saùt caùc hình ôû trang 4 SGK haõy chæ vaø noùi teân caùc boä phaän beân ngoaøi cuûa cô theå.
Theo doõi giuùp ñôõ hoïc sinh thaûo luaän.
-Hoaït ñoäng caû lôùp.
Cho hoïc sinh xung phong noùi teân caùc boä phaän cô theå.
Hoaït ñoäng 2: Quan saùt tranh
-Quan saùt caùc hình ôû trang 5 SGK haõy chæ vaø noùi xem caùc baïn trong töøng hình ñang laøm gì?
Qua caùc hoaït ñoäng cuûa caùc baïn trong töøng hình, caùc em haõy noùi vôùi nhau xem cô theå cuûa chuùng ta goàm maáy phaàn?
Theo giuùp ñôõ hoïc sinh thaûo luaän.
Hoaït ñoäng caû lôùp:
Cho caù nhaân nhoaëc nhoùm naøo coù theå bieåu dieãn laïi töøng hoaït ñoäng cuûa ñaàu, mình vaø tay chaân nhö caùc baïn trong hình.
Goïi moät soá em leân bieåu dieãn.
Cô theå chuùng ta goàm coù maáy phaàn?
Hoaït ñoäng 3: Taäp theå duïc
Muïc tieâu: gaây höùng thuù vaø reøn luyeän thaân theå.
Höôùng daãn caû lôùp haùt baøi 
 “ Cuùi maõi moûi löng.
Vieát maõi moûi tay.
Theå duïc theá naøy laø heát meät moûi”.
Laøm maãu töøng ñoäng taùc vaø haùt.
Goïi moät soá hoïc sinh leân thöïc hieän tröôùc lôùp.
Keát luaän: Muoán cho cô theå phaùt trieån toát caàn
 taäp theå duïc haøng ngaøy.
Cho hoïc sinh chôi troø chôi “Ai nhanh, ai ñuùng”.
Củng cố dặn dò
Nx tiết học
Hoaït ñoäng töøng caëp thaûo luaän.
-Thaûo luaän nhoùm nhoû.
Caû lôùp quan saùt.
3 phaàn: ñaàu, mình vaø tay chaân.
Caû lôùp cuøng haùt.
Hoïc sinh laøm theo
3,4 hoïc sinh, caû lôùp laøm theo töøng ñoäng taùc cuûa baïn.
Caû lôùp vöøa taäp vöøa haùt
 Tiết 6: TN&XH lớp 3
Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (T1)
I. Mục tiêu :
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ .
II. Chuẩn bị :
 SGK , tranh.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Cho HS hát 1 bài.
2. KTBC : Kiếm tra đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu:
Bước 1 :
- Cho học sinh bịt mũi nín thở.
- Hỏi cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thấy như thế nào?
Bước 2:
- Hướng dẫn học sinh vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra để trả lời.
- Lồng ngực khi hít vào và thở ra như thế nào ? 
* Kết luận :
- Khi ta thở lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp có 2 động tác hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở ra. Khi ta thở ra thì lồng ngực sẽ xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
Hoạt động 2: Các bộ phận của cơ quan hô hấp và các chức năng của cơ quan hô hấp:
- Làm việc theo nhóm đôi.
Bước 1 :Giáo viên cho học sinh mở SGK.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Theo dõi hỗ trợ học sinh.
Kết luận : 
- Cơ quan hô hấp, cần cấp cứu ngay( thông tin SGK trang 5 )
4. Củng cố - dặn dò : 
 Hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- Hát.
- Nhắc lại.
- Thực hiện.
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
- Cả lớp đứng tại chổ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- Cử động hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra thì lồng ngực xẹp xuống..
- Lắng nghe.
- QS hình 2 trang 5 SGK.
- 2 bạn lần lượt người hỏi người trả lời.
A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan hô hấp.
B: Bạn hãy chỉ đường đi của không khi trên hình 2.
- Lắng nghe.
******************************************
Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017
Tiết 3: Kĩ thuật lớp 5
Bài: Đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy 2 lỗ . 
- Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính cẩn thật.
- Đính được ít nhất hai khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. Chuẩn bị
- Mẫu đính khuy 2 lỗ .
- 1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước.
- Hộp khâu thêu lớp 4,5 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: - Y/c HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ hình 1a (SGK)
+ Hãy nhận xét về hình dạng, kích thước, màu sắc, chất liệu của mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp hình 1b và nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo và nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo.
* Kluận: Khuy còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy nagng bằng với vị trí lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.
 Hoạt động 2: H/dẫn thao tác kĩ thuật 
+ Hãy nêu tên các bước trong quy trình đính khuy.
- HD HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 (SGK)
+ Hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.
- HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3.
 Sử dụng khuy có kích thước lớn, hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy. Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không quá dài. 
- Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 
- Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất; các lần khâu đính còn lại, gọi HS lên thực hiện thao tác.
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
4. Củng cố Dặn dò
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
- Lắng nghe
- Qs 1 số mẫu khuy 2 lỗ và hình 
- Rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ .
- Qs mẫu và hình 1b nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- Quan sát trực tiếp sản phẩm và đưa ra nhận xét theo gợi ý của giáo viên.
- Nghe, ghi nhớ.
- HS đọc nhanh, đọc thầm
+ Vạch dấu, đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Đọc ND mục 1, qs hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.
- Vài HS nêu.
- HS trả lời theo SGK
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc mục 2b và qs hình 4 nêu cách đính khuy.
- Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1.
- Qs hình 5, 6vnêu cách quấn chỉ và kết thúc đính khuy.
- 2 HS nhắc lại thao tác đính khuy .
- Thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- HS đọc
- Nghe, ghi nhớ, thực hiện
Tiết 4: Kĩ thuật lớp 4
Tiết 4: Thủ công (3B)
Bµi 1: GÊp tµu thuû hai èng khãi (2 tiÕt)
I. Môc ®Ých - yªu cÇu:
Biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
Với HS khéo tay: gấp được tàu thủy hai ống khói.Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. §å dïng d¹y - häc:
- MÉu tµu thuû hai èng khãi ®îc gÊp b»ng giÊy cã kÝch thíc ®ñ lín ®Ó HS c¶ líp quan s¸t ®îc.
- Tranh quy tr×nh gÊp tµu thñy hai èng khãi.
- GiÊy nh¸p, giÊy thñ c«ng. Bót mµu, kÐo thñ c«ng.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
TiÕt 1
Thêi gian
Néi dung d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
5’
10’
10’
5’
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra đồ dùng học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- Giíi thiÖu mÉu tµu thuû hai èng khãi vµ ®Æt c©u hái ®Þnh híng quan s¸t - SGV tr.191.
 - Gi¶i thÝch cách gấp.
- Liªn hÖ thùc tÕ vÒ t¸c dông cña tµu thuû - SGV tr.191.
Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn híng dÉn mÉu.
Bíc 1: GÊp, c¾t tê giÊy h×nh vu«ng.
- Gîi ý ®Ó HS nhí l¹i c¸ch c¾t tê giÊy h×nh vu«ng.
Bíc 2: GÊp lÊy ®iÓm gi÷a vµ 2 ®êng dÊu gÊp gi÷a h×nh vu«ng - SGV tr.192.
- Lu ý: kh«ng quy ®Þnh sè « vu«ng cña tê giÊy.
Bíc 3: GÊp thµnh tµu thuû hai èng khãi - SGV tr.192.
- GV vµ HS c¶ líp quan s¸t. GV söa ch÷a uèn n¾n.
3. Dặn dò:
- Dặn học sinh giờ sau thực hành, mang đầy đủ đồ dùng.
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại đầu bài.
- Quan s¸t mÉu, nhËn xÐt ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng cña tµu thuû.
- Suy nghÜ t×m ra c¸ch gÊp tµu thuû.
- 1 HS lªn b¶ng më dÇn tµu thuû mÉu cho ®Õn khi trë l¹i tê giÊy h×nh vu«ng ban ®Çu.
- Lªn b¶ng thùc hiÖn.
- 1, 2 HS lªn b¶ng thao t¸c l¹i c¸c bíc gÊp.
- Quan s¸t thao t¸c cña GV.
- TËp gÊp tµu thuû hai èng khãi b»ng giÊy nh¸p.
- Lắng nghe.
.............................................................................
Tiết 3: Lớp 2B: Thủ công:
Bài: GẤP TÊN LỬA ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách gấp tên lửa.
 - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
 - HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Tên lửa sử dụng được.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa.
HS: Giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (3’)
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu: (2’)
Giới thiệu – ghi đầu bài lên bảng.
b) Hướng dẫn các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. (10’)
Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi: 
Hình dáng của tên lửa?
Màu sắc của mẫu tên lửa?
Tên lửa có mấy phần?
* Chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân.
- Gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì?
- Mở dần mẫu giấy tên lửa.
Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.
- Lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:
+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?
* Chốt lại cách gấp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật (10’)
Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).
Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
* Thao tác mẫu từng bước:
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2).
Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3.
Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát đường dấu giữa được hình 4.
Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
 Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng:
Thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung.
* Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.
v Hoạt động 3: Củng cố: (3’)
Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.
Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ. 
3. Củng cố – Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)
- Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm trưởng báo cáo.
- Nhắc lại.
- Quan sát nhận xét.
- Trả lời.
- Hình chữ nhật, hình vuông, . . .
- Tên lửa có 2 hai phần: mũi và thân.
- Lắng nghe.
- Giấy hình chữ nhật.
- Gấp phần mũi trước, phần thân sau.
- Quan sát hình vẽ từ H1 đến H6
- Quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV.
- Lắng nghe và quan sát.
- Quan sát.
- Nhắc lại.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Thực hành theo nhóm.
- Lắng nghe.
.............................................................................
Thứ năm ngày 01 tháng 9 năm 2016
Tiết 3: TN&XH (3B)
Nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng , hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh .
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe .
II. Chuẩn bị: 
 SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định (1’)
2. KTBC (3’)
- HS trả lời phần bài học của tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
 a/ GTB:
 b/ Nội dung
Hoạt động 1: Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi.
+ QS phía trong mũi em thấy có những gì?
+ Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ trong mũi?
+ Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau mặt, em thấy trên khăn có gì?
+ Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
GV kềt luận: Trong mũi có lông mũi cản bụi, .nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi khuẩn.
 Ta nên thở bằng mũi vì như là hợp vệ sinh,. trong cơ quan hô hấp (thông tin SGK trang 6 , 7)
Hoạt động 2: Lợi ích của việc hít thở kk trong lành và tác hại của việc phải thở kk có nhiều khói bụi.
- YC HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau:
- Em cảm thấy thế nào khi hít thở kk trong lành ở trong các công viên vườn hoa.?
- Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi, khói hoặc ở trong bếp đun bằng củi,. 
Gv giảng: Bầu kk trong các công viên, vườn hoa, .., thường rất trong lành, nhiều ôxi, khi được hít thở kk trong lành ấy cơ thể chúng cảm thấy rất dễ chịu .. kk ở ngoài đường có nhiều xe cộ qua lại,.có nhiều khí cac-bo-nic và các khí độc khác làm ô nhiễm. Nếu phải hít thở kk này cơ thể ta sẽ ngột ngạt, khó chịu, có hại cho sức khoẻ.
*YC HS đọc mục Bạn cần biết.
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
 Hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
- Gọi 3 HS thực hiện YC.
- Trả lời.
- Trong mũi có lông.
- Có nước nhờn.
- Có bụi bẩn.
- Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Thảo luận theo cặp.
- Thống mát, dễ chịu.
- Ngột ngạt, khó chịu.
- Nghe GV giảng.
- 2 HS đọc.
.....................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2016
Tiết 3: Đạo đức (2B)
Học tập, sinh hoạt đúng giờ 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
+ Nêu được một số biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ.
+ Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
+ Thực hiện theo thời gian biểu.
+ Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Phiếu học tập của hoạt động 1, 2 tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
Kiểm tra đồ dùng của HS.
2. Dạy bài mới :	
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’)
Hàng ngày các em thường ngủ lúc mấy giờ? Học vào những lúc nào? Làm việc không cần đúng giờ giấc có nên không? Để biết được điều đó, các em cùng cô tìm hiểu bài : Sinh hoạt, học tập đúng giờ.
Hoạt động 2 : (7’) Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu : Học sinh có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động trong tranh 1 tranh 2 của SGK.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm ở một tình huống. 
- Theo dõi các nhóm khác tranh luận.
 * Kết luận chung: Làm 2 việc cùng một lú

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_tong_hop.docx