Giáo án tổng hợp môn Mĩ thuật và Tự nhiên xã hội Tiểu học - Học kì 1 - Năm học 2017-2018

Tiết 6 (2B) MĨ THUẬT 2(BS)

Tiết 7 (2A) Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó.

- Kể được các hoạt động của các em trong mùa hè. Chọn được các hoạt động yêu thích, tạo được dáng người phù hợp với hoạt động đó.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Tranh vẽ các hoạt động của các em thiếu nhi trong mùa hè.

 HS: Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Tìm hiểu:

* Cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu về nội dung chủ đề mùa hè.

- Vào mùa hè em thường tham gia các hoạt động gì?

- Các em tham gia các hoạt động đó cùng ai?

* Cho học sinh quan sát hình 1.1 để tìm hiểu nội dung của các bức tranh.

 Bức tranh a

- Hình ảnh nổi bật nhất trong tranh a là gì?

- Còn những hình ảnh nào trong bức tranh?

- Các màu sắc trong bức tranh như thế nào?

 Bức tranh b

- Bức tranh b vẽ các bạn đang làm gì?

- Các bạn đang thể hiện động tác gì?

- Màu sắc nào có nhiều trong bức tranh?

- Màu nào đậm, màu nào nhạt?

- Màu sắc trong tranh diễn tả điều gì?

- Bức tranh a và b có điểm gì giống nhau?

- Em thích bức tranh nào? Vì sao? Bức tranh mang lại cho em những cảm xúc gì?

2. Cách thực hiện:

*Cho học sinh suy nghĩ tìm ý tưởng về hoạt động của các em trong mùa hè.

- Em sẽ vẽ hoạt động vui chơi nào trong mùa hè?

- Động tác của các nhân vật như thế nào?

* Cho hs quan sát một số dáng người ở H 1.2

Các bước vẽ dáng người:

B1: Vẽ phác các bộ phận chính (đầu, mình, chân, tay) và thể hiện dáng đang hoạt động (đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi )

B2: Vẽ chi tiết (mắt, mũi, miệng, quần, áo

B3: Vẽ màu

Học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Đi du lịch, thả diều, đá bóng, tham gia trại hè .

- Gia đình, các bạn học sinh .

Học sinh quan sát tranh

- Các bạn hs vui chơi, thả diều.

- Cây cối, mây trời, núi, con chim .

- Màu sắc tươi sáng, rực rỡ, phù hợp.

- Các bạn đang nhảy sạp.

- Nhảy, giơ tay

- Màu vàng, xanh dương, đen .

- Màu đen,vàng. Màu xanh dương nhạt .

- Diễn tả sự vui tươi, hoà đồng của các bạn.

- Đều vẽ về hoạt động vui chơi, sử dụng các màu sắc rực rỡ, đều thể hiện sự đoàn kết và hoà đồng của các bạn.

- HS trả lời theo tư duy của mình.

HS suy nghĩ và trả lời

- HS trả lời hoạt động mà các em yêu thích.

- HS tư duy và trả lời.

HS quan sát

- HS chú ý.

 

doc 122 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn Mĩ thuật và Tự nhiên xã hội Tiểu học - Học kì 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vừa tạo thành vào tờ giấy A4 sao cho cân đối.
-Yêu cầu HS có ý tưởng sáng tạo từ hình vuông, hình tròn, hình CN, hình tam giác.
-Lắng nghe
 Tuần 6: ( Từ ngày 25/9 – 29/9/ 2017) 
 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 
Tiết 7(1A) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1
Tiết 8 (1B) Chăm sóc và bảo vệ răng (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU: Giúp H hiểu được:
- Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
- Biết chăm sóc đúng cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- G: 1 số tranh về răng, 1 số bàn chải, mô hình hàm răng.
- H: Bàn chải, kem đánh răng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1. Kiểm tra: 
+Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể?
+Kể những việc nên và không nên làm để giữ vs thân thể ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
*MĐ: H biết thế nào là răng khoẻ đẹp, thế nào là bị sún, thiếu vệ sinh
- Giao nhiệm vụ: Hãy kiểm tra xem răng của bạn ntn?
- KTkq hoạt động
- KL và mô tả hàm răng trẻ em: có đầy đủ 20 chiếc gọi là răng sữa...
Hoạt động 3: Làm việc với SGK . 
* MĐ: H biết nên làm gì và không nên làm gì để 	bảo vệ răng
- Giao n/v: Hãy quan sát hình vẽ trong SGK, chỉ 	và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. 	Việc 	làm nào đúng, việc làm nào sai ? Tại sao ?
- Đưa tranh phóng to. 
- Hỏi: + Nên đánh răng xúc miệng lúc nào thì tốt?
	+ Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo?
	+ Phải làm gì khi răng bị lung lay?
3. Củng cố dặn dò: 
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng.
- Nhắc nhở H thường xuyên xúc miệng, đánh răng.
- Vài em nêu.
- Vài em nêu.
-Chơi trò chơi"Ai nhanh, ai khéo"
- Làm việc theo cặp.
- 1 số cặp nêu răng ai bị sún, bị sâu.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhiều em nêu.
- 1,2 em nêu.
Sáng Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017 
Tiết 1 (5B) MĨ THUẬT 5
Tiết 2 (5A) CHỦ ĐỀ 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA
 CÁC HÌNH KHỐI
 Tiết 4: Vẽ cùng nhau -Trưng bày
I. MỤC TIÊU : 
 	- HS nhận ra và phân biệt và chỉ ra được sự liên kểt các hình khối cơ bản, trên đồ vật,sự vật..
 - Biết cách tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết thành đồ vật, con vật
 II. CHUẨN BỊ 
 GV: - Các đồ vật có dạng hình khối. Bài tham khảo, hình mẫu
 HS: - Giấy A4, chì, màu vẽ, kéo, keo dán,.
 - Màu sáp, bút dạ, màu nước,.,một số đồ vật phế thải như lọ hoa, quả, chai,
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hướng dẫn thực hành:
 ( Hoạt động nhóm )
-Sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo thành sản phẩm tập thể.
-Tạo thêm không gian
=> GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở . *Hoạt đông 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
- Cho HS trưng bày các sản phẩm. 
- Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận của mỗi nhóm.
->GV chốt ý, bổ sung và đánh giá chung tiết học .
Vận dụng sáng tạo:
*Lắp ghép các hình khối từ vật tìm được hoặc nặn hình khối 3 chiếu sản phẩm theo ý thích.
- Cùng hợp tác nhóm 6.
-Vẽ, xé dán,..thêm để làm rõ nội dung, hoàn thiện sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm của mỗi nhóm 
- Cảm nhận và cùng thảo luận.
- Chú ý rút kinh nghiệm.
 ________________________________
Tiết 3 (2B) MĨ THUẬT 2
Tiết 4 (2A) CHỦ ĐỀ 3: HỘP MÀU CỦA EM 
 Tiết 2: Vẽ cùng nhau – Trưng bày 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật.
 - Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ: 
Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 3: Thực hành
3.1. Hoạt động cá nhân:
- GV theo dõi hoạt động thực hành của HS.
3.2. Hoạt động nhóm.
- Lựa chọn sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tĩnh vật của nhóm.
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
V. Đánh giá:
- Tự đánh giá:
Hoàn thành o Chưa hoàn thành o 
- Đánh giá của thầy cô giáo:
Hoàn thành o Chưa hoàn thành o 
* Vận dụng sáng tạo:
(Hướng dẫn HS làm ở nhà)
Dặn dò bài sau.
Cá nhân: HS thực hành vẽ trên giấy A4
- Vẽ đồ vật hoa quả theo trí nhớ của em và vẽ màu theo ý thích.
- HS cắt hình vừa vẽ ra khỏi tờ giấy tạo cho hình ảnh chung từ nhóm số 1 đến số 5.
+ Nhóm hoa quả riêng (số chẵn)
+ Nhóm đồ vật riêng (số lẻ)
- HS sắp xếp sản phẩm theo nhóm trên bảng lớp.
- HS trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
- HS đánh giá sản phẩm theo nhóm
- Nhóm bạn nhận xét
- GV đánh giá chung qua nhận xét của HS.
- Em tập pha màu để vẽ tranh bằng các chất liệu màu khác như màu nước, màu bột, ... theo cách đã học.
 ___________________________________
Tiết 6 (2B) MĨ THUẬT 2(BS)
Tiết 7 (2A) Luyện tập 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật.
 - Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ: 
Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 3: Thực hành
3.1. Hoạt động cá nhân:
- GV theo dõi hoạt động thực hành của HS.
3.2. Hoạt động nhóm.
- Lựa chọn sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tĩnh vật của nhóm.
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
V. Đánh giá:
- Tự đánh giá:
Hoàn thành - Chưa hoàn thành 
- Đánh giá của thầy cô giáo:
Hoàn thành o Chưa hoàn thành o 
* Vận dụng sáng tạo:
(Hướng dẫn HS làm ở nhà)
Dặn dò bài sau.
Cá nhân: HS thực hành vẽ trên giấy A4
- Vẽ đồ vật hoa quả theo trí nhớ của em và vẽ màu theo ý thích.
- HS cắt hình vừa vẽ ra khỏi tờ giấy tạo cho hình ảnh chung từ nhóm số 1 đến 5.
+ Nhóm hoa quả riêng (số chẵn)
+ Nhóm đồ vật riêng (số lẻ)
- HS sắp xếp sản phẩm theo nhóm trên bảng lớp.
- HS trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình.
- HS đánh giá sản phẩm theo nhóm
- Nhóm bạn nhận xét
- GV đánh giá chung qua nhận xét của HS.
- Em tập pha màu để vẽ tranh bằng các chất liệu màu khác như màu nước, màu bột, ... theo cách đã học.
 ________________________________________________________________
Sáng Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017 
Tiết 1 (2B) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2 
Tiết 2 (2A) Cơ quan tiêu hóa (Tiết 6) 
MỤC TIÊU:Sau bµi hoc, HS cã thÓ:
 - Nãi s¬ lưîc vÕ biÕn ®æi thøc ¨n ë khoang miÖng d¹ dµy, ruét non, ruét giµ.
 - HiÓu ¨n chËm nhai kÜ sÏ gióp cho thøc ¨n tiªu hãa ®ưîc dÔ dµng
 - Nếu ch¹y nh¶y sau khi ¨n no sÏ cã h¹i cho sù tiªu hãa
 - HS cã ý thøc:¨n chËm, nhai kÜ, kh«ng n« ®ïa ch¹y nh¶y sau khi ¨n no, kh«ng nhÞn ®i ®¹i tiÖn
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh c¬ quan tiªu hãa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khëi ®éng 
Trß ch¬i: chÕ biÕn thøc ¨n
Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh vµ th¶o luËn ®Ó nhËn biÕt sù tiªu hãa thøc ¨n ë khoang miÖng vµ d¹ dµy
+ Môc tiªu: HS nãi s¬ lưîc vÒ biÕn ®æi thøc ¨n ë khoang miÖng vµ d¹ dµy
+ TiÕn hµnh: HS lµm viÖc theo cÆp 
- Nªu vai trß cña r¨ng,lưìi, nưíc bät khi ta ¨n ?
- Vµo ®Õn d¹ dµy thøc ¨n ®ưîc biÕn ®æi thµnh g× ?
- §¹i diÖn mét sè nhãm tr¶ lêi -> nhãm kh¸c bæ xung 
=>KÕt luËn:ë miÖng thøc ¨n ®ưîc nghiÒn nhá, lìi nhµo trén, nưíc bät tÈm ít vµ 
®ưîc nuèt xuèng thùc qu¶n råi vµo d¹ dµy.ë d¹ dµy thøc ¨n tiÕp tôc ®ưîc nhµo trén nhê sù co bãp cña d¹ dµy vµ mét phÇn thøa ¨n ®ưîc biÕn thµnh chÊt bæ dưìng
 3. Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc víi SGK vÒ sù tiªu hãa thøc ¨n ë ruét non vµ ruét giµ.
+ Môc tiªu: 
 - HS nãi s¬ lưîc vÒ biÕn ®æi thøc ¨n ë ruét non vµ ruét giµ
+ TiÕn hµnh: 
 -HS lµm viÖc theo nhãm ®«i
- HS ®äc vµ Tr¶ lêi c©u hái SGK
- Lµm viÖc c¶ líp
1 sè cÆp ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái
- NhËn xÐt bæ sung
+ KÕt luËn: Vµo ®Õn ruét non, phÇn lín thøc ¨n ®ưîc biÕn thµnh chÊt bæ dưìng.Chóng thÊm qua thµnh ruét non vµo m¸u ®i nu«i c¬ thÓ.Chất bổ ®ưîc ®ưa xuèng ruét giµ, biÕn thµnh ph©n råi ®ưa ra ngoµi.Chóng ta cÇn ®i ®¹i tiÖn hµng ngµy ®Ó tr¸nh bÞ t¸o bãn.
4. Ho¹t ®éng 3: VËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo cuéc sèng
+ Môc tiªu:
- HiÓu ®ưîc ¨n chËm nhai kØ sÏ gióp cho thøc ¨n tiªu hãa đưîc dÔ dµng
- Nếu ch¹y nh¶y sau khi ¨n no sÏ cã h¹i cho thøc sù tiªu hãa 
+ TiÕn hµnh
- T¹i sao chóng ta nªn ¨n chËm, nhai kÜ?
- Kh«ng nªn ch¹y, nh¶y, n« ®ïa khi ¨n no t¹i sao?
+ KÕt luËn:
- ¡n chËm nhai kÜ ®Ó thøc ¨n ®ưîc nghiÒn n¸t tèt h¬n lµm cho qu¸ trinh tiªu hãa 
®ưîc thu©n lîi
- Sau khi ¨n no ta cÇn nghØ ng¬i ®Ó d¹ dµy lµm viÖc tiªu hãa thøc ¨n, nÕu ta ch¹y, nh¶y ngay..lµm gi¶m t¸c dông cña sù tiªu hãa thøc ¨n ë d¹ dµy.
 5. Ho¹t ®éng 4: Cñng cè 
- Muèn tiªu hãa thøc ¨n tốt ta cÇn ph¶i lµm g×?
- NhËn xÐt giê häc. 
 ________________________________
Tiết 4 (3A) MĨ THUẬT 3 
Tiết 5 (3B) CHỦ ĐỀ 3: CON VẬT QUEN THUỘC 
Tiết 2: Vẽ cùng nhau 
I. MỤC TIÊU:
- HS vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: + Tranh, ảnh, clip về các con vật quen thuộc.
 + Hình minh họa các bước thực hiện.
 + Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,.
 HS:+ Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu, đất nặn, giấy màu,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 3: Thực hành
 3.1 Hoạt động cá nhân: 
- Cho HS tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích. ( Mỗi HS có thể tạo dáng từ 2-3 con vật)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS .
- Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm. thành ngân hàng hình ảnh 
- Tổ chức cho HS nhận xét về:
+ Hình dáng
+ Đường nét trang trí
3.2 Hoạt động nhóm:
- GV chia nhóm
- Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận tìm nội dung câu chuyện sẽ thể hiện.
- Cho HS lựa chọn hình ảnh từ ngân hàng để thể hiện về một câu chuyện phù hợp với chủ đề.
- Gợi ý HS thêm các hình ảnh khác để tạo bức tranh tập thể sinh động, phong phú hơn.
- Tổ chức HS thực hành.
- GV theo dõi, hổ trợ. Nêu một số lưu ý để HS làm bài tốt hơn.
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày và thuyết trình về bức tranh
- Cho HS các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài của nhóm mình và nhóm bạn theo 2 mức độ: 
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- GV đánh giá bài của từng nhóm theo mức độ
- Tuyên dương nhóm có bài vẽ đẹp, sáng tạo
- GV nhận xét cụ thể từng bài và hướng dẫn HS ghi lời nhận xét.
- GV nhận xét tiết học. 
* Vận dụng – Sáng tạo: 
- Cho HS đóng thành tập để làm triễn lãm tranh môn MT.
- Dùng các chất liệu khác để tạo hình và trang trí con vât theo ý thích như hình 3.7 SGK
- HS thực hành vẽ và trang trí con vật theo ý thích.
- HS đính bài lên bảng.
- HS nhận xét, chia sẽ cảm nhận 
- HS hoạt động theo nhóm 4
- HS thảo luận tìm nội dung câu chuyện.
- HS thực hiện
- HS vẽ thêm hình ảnh phụ
- HS thực hành trên giấy A3
- HS trưng bày bài và đại diện nhóm giới thiệu, chia sẽ về câu chuyện của nhóm mình.
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe
- HS ghi lời nhận xét và đánh giá của GV vào phần đánh giá ở trang 18 / SGK
Sáng Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 
Tiết 3 (4A) MĨ THUẬT 4 
Tiết 4 (4B) CHỦ ĐỀ 3: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ 
 Tiết 2: Vẽ cùng nhau 
I. MỤC TIÊU: 
 	- Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh ,nét đậm và kiểu chữ trang trí.
 - Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người than theo ý thích.
 - Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 GV:- Màu vẽ,giấy vẽ,bìa,giấy màu,kéo, hồ dán,dây.
 HS:- Đất nặn,các vật dễ tìm như khuy áo, hột, hạt, ruy băng,
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 3: Thực hành
- Hoạt động cá nhân:
 Căn cứ quy trình ở hoạt động 2 kết hợp ý tưởng cá nhân tạo dáng tên của mình và trang trí theo ý thích.
-Hoạt động nhóm:
Cắt rời sản phẩm cá nhân ra khỏi tờ giấy.Sau đó sắp xếp lên một tờ giấy khổ lớn.
Mỗi nhóm vẽ thêm các hình ảnh , màu sắc cho nền sinh động.Có thể sử dụng giấy màu làm nền thay hình.
-GV hướng dẫn quan sát hình 4.5 
-HS thực hiện bài theo ý thích.
-HS thực hiện nhóm.
 _____________________________________________________________
Tiết 6 (1A) TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1 (BS)
Tiết 7 (1B) Luyện tập
 I. MỤC TIÊU: Sau bài hoc, HS có thể:
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non....
- HS có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh cơ quan tiêu hóa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động : Trò chơi: chế biến thức ăn
 2. Luyện tập: Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
+ Mục tiêu: HS nói sơ lược về biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
+ Tiến hành: HS làm việc theo cặp 
- Nêu vai trò của răng,lưỡi, nước bọt khi ta ăn ?
- Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ?
- Đại diện một số nhóm trả lời -> nhóm khác bổ xung 
=>Kết luận:Ở miệng thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thứa ăn được biến thành chất bổ dưỡng
 3. Hoạt động 3: Thảo luận về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.
+ Mục tiêu: HS nói sơ lược về biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già
+ Tiến hành: HS làm việc theo nhóm đôi
- HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Làm việc cả lớp-1 số cặp đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét bổ sung
+ GV chốt : Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể.Chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi đưa ra ngoài.
 4. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
+ Mục tiêu:
- Hiểu được ăn chậm nhai kỉ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa dược dễ dàng
- Hiểu chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho thức sự tiêu hóa 
+ Tiến hành
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
- Không nên chạy, nhảy, nô đùa khi ăn no tại sao?
+ GV chốt:
- Ăn chậm nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn làm cho quá trinh tiêu hóa được thuân lợi
- Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc tiêu hóa thức ăn, nếu ta chạy, nhảy ngaylàm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày.
 5. Hoạt động 4: Củng cố 
- Muốn tiêu hóa thức ăn tốt ta cần phải làm gì?
__________________________________________________________________
Sáng Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 
Tiết 2 (1A) MĨ THUẬT 1
Tiết 3 (1B) CHỦ ĐỀ 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, 
 HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
 Tiết 2: Vẽ cùng nhau –Trưng bày 
I. MỤC TIÊU:
 	- Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
 	- Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.
II.CHUẨN BỊ:
 GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
 	HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ3:Thực hành
Cho HS thực hành cá nhân
-Yêu cầu HS tạo các hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác(nhiều cỡ to,nhỏ).
-Lựa chọn và sắp xếp các hình đó để tạo sản phẩm theo ý thích.
GVtheo dõi và gợi ý thêm cho HS tìm ý tưởng sáng tạo.
HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
-HDHS trưng bày sản phẩm
-HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình.Gợi ý HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau:
+Em có thấy vui khi thể hiện ý tưởng sáng tạo của mình không?
+Em thích bài nào nhất của các bạn trong lớp?
-GV chôt: đánh giá
+Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách học MT (Tr 15)
-Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành.
-Gợi ý cho HS thực hiện phần : Vận dụng - Sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau.
HS thực hành
HS trưng bày sản phẩm
HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình, cùng chia sẻ, bổ sung sản phẩm của bạn.
HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành.
Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề 
 __________________________________
Tiết 6 (1A) MĨ THUẬT 1 (BS)
Tiết 7 (1B) LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 	- Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
 	- Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.
II.CHUẨN BỊ:
 GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
 	HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ3:Thực hành
Cho HS thực hành cá nhân
-Yêu cầu HS tạo các hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác(nhiều cỡ to,nhỏ).
-Lựa chọn và sắp xếp các hình đó để tạo sản phẩm theo ý thích.
GVtheo dõi và gợi ý thêm cho HS tìm ý tưởng sáng tạo.
HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
-HDHS trưng bày sản phẩm
-HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình.Gợi ý HS cùng tham gia đặt câu hỏi để tự đánh giá, chia sẻ, trình bày cảm xúc lẫn nhau:
+Em có thấy vui khi thể hiện ý tưởng sáng tạo của mình không?
+Em thích bài nào nhất của các bạn trong lớp?
-GV chôt: đánh giá
+Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình vào sách học MT (Tr 15)
-Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành.
-Gợi ý cho HS thực hiện phần : Vận dụng - Sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau.
HS thực hành
HS trưng bày sản phẩm
HS lần lượt lên thuyết trình về sản phẩm của mình, cùng chia sẻ, bổ sung sản phẩm của bạn.
HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay chưa hoàn thành.
 Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng để học chủ đề 
 __________________________________________________________________
 Tuần 7: ( Từ ngày 2/10 – 6/10/ 2017) 
 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 
Tiết 6 (1A) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1
Tiết 7 (1B) Thực hành đánh răng, rửa mặt (Tiết 7)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Biết cách đánh răng và rửa mặt đúng cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: - Mô hình hàm răng, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, chậu rửa mặt.
 HS: - Cốc, bàn chải đánh răng, chậu rửa mặt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động 
- Chơi trò chơi: “Cô bảo” 
- HD chơi: HS làm theo lời “cô bảo” nếu không có từ “cô bảo” mà làm theo thì bị phạt.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài.
 2. Các hoạt động chính 
 a. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
* Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách.
* Tiến hành: - Đưa mô hình răng 
- Gọi HS lên chỉ 4 mặt của mô hình răng 
+ Hàng ngày em chải răng như thế nào?
- GV nhận xét
- HD HS đánh răng: GV làm mẫu trên mô hình và nêu rõ từng bước (như tiết trước).
- Cho HS thực hành
- GV theo dõi và sửa sai
Kết luận: Cần đánh răng đúng cách để bảo vệ hàm răng luôn sạch đẹp.
b. Hoạt động 2 : Thực hành rửa mặt.
* Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách
* Tiến hành:
+ Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh? 
+Nói rõ vì sao?
- HD rửa mặt: Làm mẫu và nói rõ các bước
- Cho HS thực hành
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm 
Kết luận: Nên rửa mặt đúng cách để khuôn mặt luôn luôn sạch sẽ.
3. Củng cố, dặn dò 
- Thường xuyên có ý thức làm vệ sinh răng hàng ngày, không nên ăn nhiều đồ ngọt......
- HS chơi
- HS quan sát
- 1 vài em lên chỉ
- HS nêu và thực hiện trên mô hình 
- HS quan sát
- HS thực hành đánh răng
- HS nêu
- HS quan sát
- HS thực hành rửa mặt theo cá nhân
Sáng Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017 
Tiết 2 (2B) MĨ THUẬT 2
Tiết 3 (2A) CHỦ ĐỀ 4: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN 
 HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT 
 Tiết 1: Tìm nội dung - Vẽ cùng nhau
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.
 - Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: -Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật 
 HS:- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Tìm hiểu:
-Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, nêu tên những đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Kể thêm các sự vật trong thiên nhiên có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
2. Cách thực hiện:
Tưởng tượng hình vuông, hình chữ nhật và vẽ lên giấy.
Tưởng tượng hình tròn, hình tam giác và tạo hình từ vật tìm được.
Tưởng tượng hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật và cắt dán giấy màu.
-HS quan sát kể tên đồ vật.
-Trong thiên nhiên có nhiều sự vật dạng hình tròn, hình tam giác
 VD: núi có dạng hình tam giác, mặt trời có dạng hình tròn.
-HS vẽ những đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật( túi xách, khăn mặt)
-HS tạo hình con cá từ vật tìm được.
-HS cắt dán hình thuyền buồm, mặt trời, núi
 ________________________________________
Tiết 6 (2B) MĨ THUẬT 2(BS)
Tiết 7 (2A) Luyện tập
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: -Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật 
 HS:- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Tìm hiểu:
-Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, nêu tên những đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
-Kể thêm các sự vật trong thiên nhiên có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
2. Cách thực hiện:
Tưởng tượng hình vuông, hình chữ nhật và vẽ lên giấy.
Tưởng tượng hình tròn, hình tam giác và tạo hình từ vật tìm được.
Tưởng tượng hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật và cắt dán giấy màu.
-HS quan sát kể tên đồ vật.
-Trong thiên nhiên có nhiều sự vật dạng hình tròn, hình tam giác
 VD: núi có dạng hình tam giác, mặt trời có dạng hình tròn.
-HS vẽ những đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật( túi xách, khăn mặt)
-HS tạo hình con cá từ vật tìm được.
-HS cắt dán hình thuyền buồm, mặt trời, núi
__________________________________________________________________
Sáng Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 
Tiết 2 (5A) MĨ THUẬT 5
Tiết 3 (5B) CHỦ ĐỀ 3: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC 
 Tiết 1: Tìm hiểu âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
 - HS nghe nhạc và vận động, chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét, màu sắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: - Màu các loại, một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
 - Bài tham khảo, bài hát về giai điệu nhanh, chậm, sôi động.. 
 HS: - Giấy vẽ A3, đồ dùng học vẽ: Màu, thước kéo, băng keo..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập
2.Bài mới : 
Hoạt động 1: TÌM HIỂU ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC 
- Hướng dẫn HS về sự liên kết giữa âm nhạc và màu sắc. Cho HS quan sát tranh h3.1
- GV mở bài hát “ Mái trường mến yêu”
- Tổ chức cho HS trưng bày, cảm nhận về màu sắc của các bức tranh. 
=> GV chốt ý và phân tích
- Giáo viên giới thiệu với HS tìm hiểu thêm về ba màu cơ bản: đỏ, vàng và xanh lam; gợi ý HS nhận ra các màu mới được tạo ra từ các cặp màu cơ bản 
( cam, tím, xanh lục) và 3 sắc độ chính

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_hoc_ki_1.doc