NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤCTI£U:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý ngha bài văn: Ca ngợi ông Lìn cÇn c,s¸ng t¹o, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay ®ỉi cuoc sng cđa th«n.(Tr¶ li ®ỵc CH trong SGK).
* GDKNS
-Biết tôn trọng những người yêu lao động, biết vì người khác, giúp mọi người thoát khỏi đói nghèo và lác hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi từ khó và nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi cuối bài.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tên bài HS nhắc lại.
ng bƯnh cã liªn quan ®Õn viƯc gi÷ vƯ sinhc¸ nh©n. + TÝnh chÊt vµ c«ng dơng cđa mét sè vËt liƯu ®· häc. GDKNS: - Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức đã họ vào thực tế cuộc sống. - HS có ý thức tự giác ôn tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hình 68 SGK, Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của sợi nhân tạo và sợi tự nhiên. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: làm việc với phiếu học tập Bước 1: Làm việc cá nhân (từng HS làm bài vào phiếu học tập) Phiếu học tập Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? Câu 2: Đọc yêu cầu bài tập mục Quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau (Phần đáp án ) Bước 2: Chữa bài tập Gọi HS lên bảng chữa bài. Đáp án: Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, thì bệnh IADS đường sinh sản và đường máu. Câu 2: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích Hình 1. Nằm màn - sốt xuất huyết - sốt rét - viêm não Những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc độnh vật mang bệnh rồi đút người lành, truyền vi rút gây bệnh sang người lành. Hình 2: Rửa tay sạch (trước khi ăn và sau khi đi đại tiện) - Viêm gan A - Giun Các bệnh đó lây qua đường tiêu hoá, bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng. Hình 3: Uống nước đã đun sôi để nguội + viêm gan A + giun +Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả lị, . . .) Nước lã chữa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các mầm bệnh đường tiêu hoá khác. Vì vậy cần uống nước đã đun sôi. Hình 4:Ăn chín: +viêm gan A + giun sán + ngộ độc thức ăn + Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả lị, . . Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, dán, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy cần ăn thức ăn chín, sạch. Hoạt động 2: Thực hành đối với bài 1 Bước 1: tổ chức và hướng dẫn (Cho các nhóm chọn 1 trong các loại vật liệu và hoàn thành bảng như SGK) Bước 2: Trình bày và đánh giá Đại diện từng nhóm trình bay kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Đối với các bài chọn câu trả lời đúng. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” GV đọc câu hỏi HS chọn ghi câu đúng vào bảng. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đoán chữ” Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Hướng dẫn chơi đoán từ hoặc đoán chữ (Như trò chơi Chiếc nón kì diệu) Nhóm nào đoán được nhiều thì nhóm đó thắng. Bước 2: HS thực hiện trò chơi như đã hướng dẫn. Đáp án: Câu 1: Sự thụ tinh Câu 2: bào thai ( thai nhi) Câu 3: dậy thì Câu 4: vị thành niên Câu 5: trưởng thành Câu 6: già Câu 7: sốt rét Câu 8: sốt xuất huyết Câu 9: Viêm não Câu 10: Viêm gan A C. Củng cố: HS nhắc lại một số bài tập. D. Dặn dò: về nhà học bài để kiểm tra. E. Nhận xét giờ học: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: Thể dục TIẾT34: ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI TRỊ CHƠI " CHẠY TIẾP SỨC THEO VỊNG TRỊN" I) Mục tiêu: - Ơn động tác đi đều vịng phải, vịng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trị chơi " Chạy tiếp sức theo vịng trịn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu cĩ sự chủ động. - HS cĩ ý thức tập luyện thể dục thể thao. II) Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Cịi, vạch kẻ sân III)Hoạt động dạy học. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu 6 - 10 / - GV phổ biến nội dung, yêu cầu. - Chạy quanh sân trường 1 - 2/ 1 - 2/ - Đội hình hàng ngang - Cán sự điều khiển lớp chạy . - Xoay các khớp 1 - 2/ - Cán sự điều khiển lớp tập. - Trị chơi " Kết bạn" 2. Phần cơ bản a) Ơn đi đều vịng phải, vịng trái -Thi trình diễn giữa các tổ. b) Chơi trị chơi " Chạy tiếp sức theo vịng trịn" - Cách chơi, luật chơi sgv. 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thả lỏng - Giáo viên cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao bài tập về nhà. 1 - 2/ 18 - 22/ 5 - 8/ 1- 2 phút. 7 - 8/ 4 - 6/ 1 - 2/ 1- 2/ 1- 2/ - Cán sự điều khiển lớp chơi theo đội hình vịng trịn. - Đội hình hàng ngang - Chia tổ tự ơn – GV quan sát, chỉnh sửa. - Các tổ trình diễn – nhận xét. - GV nêu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - HS khởi động lại các khớp. Cho HS chơi thử 1 lần và chơi thật - GV quan sát, nhận xét. - Hs thực hiện. x x x x x x x x X x x x x x x x x Ngàysoạn 02/12/2011 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤCTI£U: - Ng¾t nhÞp hỵp lý theo thĨ th¬ lơc b¸t . - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: lao đồn vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.(tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK) - HTL 2-3 bµi ca dao. * GDKNS: - HS biết yêu quý kính trọng những người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ:HS đọc Ngu công xã Trịnh Tường trả lời câu hỏi ở cuối bài. B. Dạy bài mới:Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng cách khai thác các tranh minh hoạ. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc 3 Hs khá đọc nối tiếp bài. GV gắn từ khó cho HS luyện đọc HS đọc nối tiếp thể hiện đọc đúng từ khó GV đọc bài Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Câu 1: SGK + Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, Mồ hôi như mưa ruộng cày, Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần! + Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; trông cho chân cứng, đá mềm; trời yên bể lặng mới yên tấm lòng. GV: làm đồng là sự vất vả của người nông dân, nhưng ngoài sự vất vả đó họ còn phải lo lắng về mọi thứ như sức khoẻ, thời tiết thuận lợi để có thu hoạch tốt. Câu 2:SGK Câu 2:SGK + Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. Nội dung a: Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. Nội dung b: Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất. Trông cho chân cứng, đá mềm Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng. Nội dung c: Nhắùc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. Ai ơi, bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôm phần. GV: Những lời khuyên đầy ý nghĩa đối với người nông dân và con người khi ăn cơm, cần nhớ tới công lao người trồng trọt. HS tìm nội dung bài – phát biểu – GV nhận xét rút ý đúng ghi bảng. Nội dung: Ba bài ca dao nói lên nỗi vất vả của người nông dân trên đông ruộng để làm ra hạt gạo và đem lại cuộc sống ấm no cho mọi người. luyện đọc diễn cảm . HS đọc nối tiếp ba bài ca dao – HS chọn giọng đọc đúng. GV hướng dẫn HS đọc bài – HS luỵyn đọc nhóm đôi (Diễn cảm và thuộc lòng). HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. C. Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài ca dao. D. Dặn dò: học thuộc bài ca dao. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: TOÁN GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤCTI£U: Bíc ®Çu biÕt dïng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia c¸c sè thËp ph©n,chuyĨn mét sè thËp ph©n thµnh ph©n sè.. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Máy tính bỏ túi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ:Cho HS làm lại bài tập 1 tiết 82. B. Dạy bài mới: Làm quen với máy tính bỏ túi Các nhóm quan sát máy tính bỏ túi và trả lời câu hỏi + Em thấy trên mặt máy tính có những gì? + Em thấy ghi những gì trên các phím + màn hình và các phím + HS kể tên các kí hiệu trên bàn phím. Cho HS ấn phím ON/C và OFF và nêu kết quả quan sát được. Tương tự như vậy với những phím khác. Thực hiện các phép tính GV ghi ví dụ một phép tímh lên bảng và hướng dẫn cho HS lần lượt án các phím để thực hiện phép tính trên máy. Phép tính: 25,3 + 7,09 (lần lượt ấn phím có chữ số như phép tính (SH thứ nhất, dấu cộng đến SH thứ hai đến dấu bằng) chú ý dấu phẩy là dấu chấm. Tương tự như vậy với các phép tính cộng, trừ , nhân, chia ( những em chưa hiểu cách làm có thể hỏi bạn) Thực hành.Các nhóm tự thay phiên nhau làm bài tập – GV theo dõi và giải đáp thắc mắc của HS. C. Củng cố: HS nêu lại các chúc năng của một số phím trên máy tính bỏ túi. D. Dặn dò: Về nhà tập làm lại các BT hoặc một số phép tính khác bằng máy tính. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. _________________________________ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN ÔN LUYỆN VIẾT ĐƠN I. MỤCTI£U: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.(BT1) - Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. - Thành thạo khi thực hiện viết một lá đơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Vở bài tập TV 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ:HS đọc lại biên bản về việc cụ Úùn trốn viện (tiết TLV trước) B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập GV gọi một số em nêu lên từ cần điền vào mục đơn ghi sẵn. Cho HS điền vào đơn in sẵn trong vỡ bài tập. Gọi HS đọc đơn đã điền – lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS dựa vào đơn mẫu (phần đầu) để viết HS tự viết bài. Ví dụ: CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ea Rôk, ngày . . . tháng. . . . năm 200. . . ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN Kính gửi: Thầy hiệu trưởng trường T-H Nguyễn Viết Xuân Em tên là: Nguyễn Thị A Nam, nữ : Nữ Sinh ngày: . .10./ .02 . . / 1999 Quê quán : xã Ea Rôk, huyện Ea Súp , tỉnh Đăk Lăc Địa chỉ thường trú: xã Ea Rôk, huyện Ea Súp , tỉnh Đăk Lăc Học sinh lớp 5c Em làm đơn này kính đề nghị thầy xét cho em được học môn Tin học theo chương trình tự chọn. Em xin hứa sẽ thực hiện nghiêm chỉnh nội quy và hoàn thành nhiệm vụ học tập Em xin trân trọn cảm ơn Ý kiến của cha mẹ HS Người làm đơn: Nguyễn Thị A Gọi và em đọc đơn và nhận xét, bổ sung cho HS. C. Củng cố: HS nêu những mục cơ bản khi viết đơn. D. Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập và chú ý học tốt để có thể tự viết đơn cho bản thân khi cần thiết. E. Nhận xét giờ học:GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4 Thể dục TIẾT 33: TRỊ CHƠI " CHẠY TIẾP SỨC THEO VỊNG TRỊN" I) Mục tiêu: - Ơn đi đều vịng phải, vịng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học trị chơi" Chạy tiếp sức theo vịng trịn". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng quy định. - HS cĩ ý thức tập luyện thể dục thể thao. II) Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Cịi, vạch kẻ sân III) Hoạt động dạy học. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu 6 - 10 / - GV phổ biến nội dung, yêu cầu. 1 - 2/ - Đội hình hàng ngang - Chạy xung quanh sân trường 1/ - Cán sự điều khiển lớp tập. - Giậm chân tại chỗ 1 / - cán sự điều khiển . - Ơn động tác: Tay, chân, vặn mình, tồn thân và nhảy 2. Phần cơ bản a) Ơn đi đều vịng phải, vịng trái -Tập luyện theo tổ. - Trình diễn c) Trị chơi vận động " Chạy tiếp sức theo vịng trịn" - Cách chơi, luật chơi sgv. 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thả lỏng - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Hệ thống lại bài - GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 3 - 4/ 18 - 22/ 8 - 10 / Lần 2, 3 7 - 8/ 3- 4 phút. 4 - 5/ 4 - 6/ 1 - 2/ 1/ 2 - 3/ 1- 2/ - Cán sự hơ nhịp - lớp tập – gv quan sát, sửa sai. - Đội hình hàng dọc - Cán sự hơ, lớp tập - Gv quan sát, sửa sai - HS tự tập theo tổ - Trình diễn từng tổ. Nhận xét - Đội hình vịng trịn - Gv nêu cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử 1 lần và chơi chính thức. GV quan sát, hướng dẫn hs chơi. - Hs thực hiện. * * * * * * * X * * * * * * * ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 5: KĨ THUẬT THỨC ĂN NUÔI GÀ I. MỤCTI£U:: Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. Một số mẫu thức ăn (luá, ngô, tấm, đỗtương, . . . .) Phiếu học tập để đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta? ? Mô tả đặc điểm của một số giống gà ở nước ta? B. Dạy bài mới:Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Tác dụng của thức ăn nuôi gà: HS đoc thông tin SGK và vôn hiểu bết trả lời câu hỏi: - Động vật cần những yếu tố nào để sinh trưởng và phát triển? - Các chất dinh dưỡng cho động vật thường lấy ở đâu? Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng. Từ nhiều loại thức ăn khác nhau GV : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần phải cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. Các loại thức ăn nuôi gà: HS HS quan sát tranh SGK và vôn hiểu bết trả lời câu hỏi: Em biết những loại thức ăn nào thường dùng để nuôi gà? Thóc, tấm, ngô, khoai, sắn, rau xanh, . . . 3. Tác dụng và cách sử dụng từng loại thức ăn: HS quan sát tranh SGK và vôn hiểu bết hoàn thành phiếu bài tập: Hãy điền những thông ti thích hợp về thức ăn nuôi gàvào bảng sau: Tác dụng Sử dụng Nhóm T. ăn cung cấp đạm Nhóm T. ăn cung cấp bột đường Nhóm T. ăn cung cấp khoáng Nhóm T. ăn cung cấp vi ta min Thức ăn tổng hợp Gọi một số HS từng nhón thức ăn, lớp nhận xét. C. Củng cố: HS nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà? D. Dặn dò: Về nhà cần giúp bố mẹ chăm sóc gà. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. __________________________________________________________ Ngày soạn 02/12/2011 Thứ 5 ngày 8 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: TOÁN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤCTI£U: BiÕt sử dụng máy tính bỏ túi ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n vỊ tû sè phÇn tr¨m. HS có ý thức học toán tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng B. Dạy bài mới: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 Một số em nêu cách tính của quy tắc + Tìm thương của 7 và 40 + Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải số tìm được. GV hướng dẫn: Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi, sau đó suy ra kết quả. Tính 34% của 56. Một HS nêu cách tính theo quy tắc đã học: 56 x 34 : 100 Cho các nhóm tính và ghi kết quả lên bảng. GV hướng dẫn HS thực hiện trên máy và nhận xét kết quả trên máy với trên bảng. Tìm một số biết 65% của số đó bằng 78. Hướng dẫn HS thực hiện như các phép tính trên. Thực hành. Bài 1 và 2: Từng cặp HS thực hiện (một em bấm máy một em ghi kết quả và đổi ngược lại). Bài 3: HS đọc đề bài suy nghĩ để nhận thấy bài toán yêu cầu tìm một số biết 0,6% của số đó là 30 000 đồng, 60 000 đồng. 90 000 đồng. Các nhóm tự tính kết quả. HS nêu kết quả – HS so sánh và nhận xét. C. Củng cố: Hs nhắc lại cách tính trên máy D. Dặn dò: Về nhà tập tính thực hành trên máy. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤCTI£U: T×m ®ỵc mét c©u hái, 1câu kể,1 câu cảm, 1c©u khiÕn vµ nªu ®ỵc d©u hiƯu cđa mçi kiĨu c©u ®ã(BT1) Ph©n lo¹i ®ỵc c¸c kiểu câu (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), x¸c ®Þnh ®ỵc chđ ng÷, vÞ ng÷ trong tõng c©u theo yªu cÇu cđa BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hai tờ giấy khổ lớn ghi nội dung cần ghi nhớ (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ:HS làm lại bài tập 1 tiết trước. B. Dạy bài mới:Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: -HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1. GV nêu câu hỏi HS trả lời: + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? Kiểu câu Câu hỏi Câu kể Câu cảm Câu khiến Ví dụ + Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? + Nhưng cũng có thể bạn cháu cóp bài của cháu? + Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS: + Cháu nhà chị hôm nay cóp bài của bạn. + . . . . . . . . + Thế thì đáng buồn quá! + Không đâu! + Em hãy cho biết đại từ là gì. Dấu hiệu + Câu dùng để hỏi điều chưa biết + Cuối câu có dấu chấm hỏi (?) + Câu dùng để kể sự việc +Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm. + Câu bộc lộ cảm xúc + Trong các từ quá, đâu + Cuối câu có dấu chấm than (!) + Câu nêu yêu cầu, đề nghị. + Trong câu có từ hãy. + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? GV gắn bảng tờ giấy ghi nội dung cần ghi nhớ đã viết sẵn – HS đọc. HS đọc thầm mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” viết vào vỡ kiểu câu theo yêu cầu – một số em làm bài vào bảng phụ để chữa bài. Cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. GV nêu câu hỏi – HS trả lời GV gắn bảng ghi sẵn về các kiểu câu lên bảng HS đọc lại. HS đọc thầm mẫu chuyện và làm bài vào vỡ BT. HS nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. C. Củng cố: GV nhắc lại đặc điểm của các loại câu. D. Dặn dò: về nhà xem lại bài tập. E. Nhận xét giờ học:GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Tiết 3: ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤCTI£U: Củng cố kiến thức đã học trong chương trình học kì I. nắm vững những kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra. HS có ý thức tự giác ôn tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hệ thống câu hỏi và bài tập cho HS ôn tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ:GV nêu lại một số câu hỏi ôn tập tiết 16, HS trả lời. B. Dạy bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài ghi bảng. Hướng dẫn HS ôn tập. HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau theo nhóm đôi: Câu 1: Nêu vị trí, giới hạn , diện tích và đặc điểm địa hình của nước ta? Câu 2: Kêû một số khoáng sản của nước ta và sự phân bố của chúng? Câu 3: a) Nước ta có loại khí hậu gì? Nêu đặc điểm của loại khí hậu đó và mối liên quan giữa khí hậu và sông ngòi? b) Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta? Vai trò của sông ngòi đối với đời sống lao đọâng sản xuất ? Câu 4: Nêu vị trí, đặc điểm và vai trò của biển đối với nề kinh tế nước ta? Câu 5: Nêu những loại đất và rừng chính ở nước ta, vai trò của từng loại đất và rừng đó? Câu 6: a)Nêu đặc điểm dân số và sự gia tăng dân số ở nước ta, hậu quả của sự gia tăng dân số? b) Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta? Câu 7: a) Lâm nghiệp gồm có những hoạt động gì? b) Nông nghiệp là gì? Cây nông nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở nước ta, kể tên một số loại cây được trồng ở nước ta? c) Nêu sự phân bố vật nuôi ở nước ta và giải thích tại sao có sự phân bố đó? d) Nêu đặc điểm nghành công nghiệp nước ta, kể tên một số mạt hàng của nước ta được xuất khẩu Câu 8: Nêu đặc điểm, vai trò của nghành GTVT ở nước ta? Câu 9: Thương mại là nơi diễn ra hoạt động gì? Kể tên những trung tâm thương mại lớn ở nước ta? Câu 10: Kể tên những sân bay quốc tế của nước ta, những thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? Gọi một số nhóm trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhóm một câu), lớp nhận xét bổ sung – GV kết luận. C. Củng cố: Gọi vài em nhắc lại nội dung một số câu vừa ôn. D. Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị cho kiểm tra học kì. E. Nhận xét giờ học: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 4: CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. MỤCTI£U: Nghe – viết đúng bài chính tả. + Viết đúng từ khó: Quãng ngãi, thức khuya, bươn chải, cưu mang, trưởng thành. + Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu như thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 2b tiết chính tả trước. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV
Tài liệu đính kèm: