Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 33

TẬP ĐỌC

CÂY BÀNG

I.MỤC TIÊU

 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu cu.

 -Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 -Trả lời được câu hỏi 1, (SGK.

**GDBVMT: -HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào?) GV nêu câu hỏi liên tưởng về BVMT : Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào ? (HĐ1 (t.2))

-HS luyện nói ( Kể tên những cây được trồng ở sân trường em) / GV tiếp tục liên hệ về ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý trường lớp. (HĐ2 (t.2))

II. PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP -Khai thác gián tiếp nội dung bài.

III.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 -Tranh minh hoạ bài học.

 -HS có đủ đồ dùng HT – SGK.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1.KTBC:

-Đọc bài sau cơn mưa trả lời câu hỏi.

H:Sau cơn mưa mọi vật thay đổi thế nào?

H:Mẹ gà làm gì sau cơn mưa?

-Đặt câu với vần ây.

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 = 1 + 9 = 3 + 5 = 
 2 + 6 = 9 + 1 = 5 + 3 = 
b) 7 + 2 + 1 = 8 + 1 + 1 = 9 + 1 + 0 =
 5 + 3 + 1 = 4 + 4 + 0 = 1 + 5 + 3 =
 3 + 2 + 2 = 6 + 1 + 3 = 4 + 0 + 5 =
Bài 3:Yêu cầu gì?
3 +  = 6 -  = 1  + 8 = 8
 + 5 = 10 9 -  = 3 9 – 7 = 
8 +  = 9 9 -  = 3 5 –  = 5
Bài 4: Yêu cầu gì?
a) Một hình vuông
. .
. .
b)Một hình vuông và hai hình tam giác
. .
. .
3.Củng cố:Hôm nay toán học bài gì?
-Ôn những dạng toán nào?
TK: Các em đã được ôn tính, điền số, nối hình.
-Về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
-Tính.
-Cho hs chơi trò chơi Đố bạn
-Tính.1 số em lên bảng lớp làm bảng con.
-Điền số. HS làm vào vở.
-Nối các điểm.HS làm vào bảng con.
-Ôn tập các số đến 10
Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012
Tiết 33 ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU
	-Biết được một số cảnh đẹp ở địa phương, quan sát trường biết những loài cây và hoa ở vườn trường.
	-Biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV chọn địa điểm để HS quan sát.
	-Chia nhóm, HS sinh hoạt nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
H:Phải biết làm gì đối với cây và hoa nơi công cộng?
H: Chúng ta phải bảo vệ thế nào?Vì sao?
2.Bài mới
a.Giới thiêu bài: Hôm nay chúng ta học bài tự chọn ở địa phương
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:HS đi thăm vườn trường.
-GV chia nhóm HS quan sát ở trường.
-Xà cừ là loài cây thế nào?
-Nêu tác dụng cây hoa ấy?
H: Làm gì để bảo vệ cây hoa?
HĐ2:Về lớp: đại diện lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
3.Củng cố:Hôm nay đạo đức bài gì?
-Chúng ta đã tham quan ở đâu?
TK:Vườn trường có rất nhiều loài cây và hoa.Chúng ta phải biết bảo vệ cây và hoa.
-Thực hành như bài đã học
-HS quan sát vườn trường theo nhóm gv đã phân công
-Đại diện từng nhóm lên trình bày
-Bài tự chọn ở địa phương
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012
Tiết 21 CHÍNH TẢ
CÂY BÀNG
I.MỤC TIÊU
	-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn “Xuân sang  đến hết” : 36 chữ trong khoảng 15 - 17 phút.
 -Điền đúng vần oang, oac ; chữ g, gh vào chỗ trống.
 -Bài tập 2,3 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 	- GV ghi đoạn bài cây bàng lên bảng – BT.
 - HS có đủ đồ dùng HT – vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KTBC:
 -Gọi 2 em lên bảng viết 2 từ: luỹ tre, mặt trời.
-GV chấm một số vở.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Tập chép bài Cây bàng từ : Xuân  hết.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:GV đọc đoạn bài.
H: Trong đoạn bài những tiếng nào khó?
-GV ghi bảng.
-GV nhấn mạnh các âm, vần khó.
-GV đọc từ. Viết từ nào, xoá từ đó.
HĐ2:Hướng dẫn HS viết bài vào vở
-Chữ cái đầu dòng viết thế nào?
-Cho hs nhìn bài chép vào vở
-GV đọc toàn bài.
-GV đọc từng câu.
-GV thống kê lỗi.
-GV thu bài chấm.
HĐ3:Bài tập
-Hướng dẫn hs làm bài tập vào vở
3.Củng cố: Hôm nay viết chính tả bài gì?
H: Điền vần gì? Con chữ gì?
TK:Các em được viết chính tả một đoạn bài cây bàng từ : Xuân sang  đến hết bài. Làm bài tập điền âm vần.
-Về nhà rèn viết ở nhà.
-HS tìm và trả lời
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết bảng con.
-Viết hoa.
-HS viết bài.
-HS soát.
-HS làm vào vở
a)Điền vần oang hay oac
Cửa sổ mở t  bố mặc áo kh  
b)Điền âm g hay gh
  õ trống chơi đàn  i ta
-Viết một đoạn trong bài Cây bàng
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012
Tiết 130 TOÁN
ÔN TÂP : CÁC SỐ ĐẾN 10
I.MỤC TIÊU
	-Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 ; cộng, trừ các số trong phạm vi 10 ; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
-Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-Gọi một số em lên bảng.
7 + 2 + 1 = 8 + 1 + 1 = 9 + 1 + 0 =
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta ô tập các số đến 10.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Thực hành
Bài 1: Yêu cầu gì?
2 = 1 +  8 = 7 +  9 = 5 + 
3 = 2 +  8 =  + 2 9 =  + 2
5 = 4 +  8 =  + 4 10 =  + 4
7 =  + 2 6 = 4 +  10 = 8 + 
Bài 2: Yêu cầu gì?
9
6
 + 3	 - 5
4
8
 + 2 + 2 + 3 
Bài 3 : Tóm tắt
Lan : 10 cái thuyền
Cho em : 4 cái thuyền
Còn :  cái thuyền ?
Bài 4: Yêu cầu gì?
3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
-Ôn những dạng toán nào?
TK : Các em đã được ôn điền số, giải toán có lời văn, đo độ dài đoạn thẳng.
-Về nhà làm lại bài tập 1 vào vở.
-Điền số. HS làm vào bảng con.
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-HS làm vào phiếu bài tập
Giải
Số thuyền Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)
Đáp số: 6 cái thuyền
-HS làm vào vở.
-Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm.HS vẽ vào vở.
-Ôn tập 
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012
Tiết 33 THỦ CÔNG
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ
I.MỤC TIÊU (t.2) 
-Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
	-Cắt, dán trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay : Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II.CHUẨN BỊ
	-Kéo, hồ dán, giấy màu.
	-GV CB 1 ngôi nhà đã TT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC:
 -Gọi hs lên nêu các bước cắt dán ngôi nhà .
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay học tiết 2 bài Cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Quan sát mẫu
-HS quan sát ngôi nhà đã trang trí hoàn chỉnh.
H: Con có bức tranh gì?
H: Thân nhà có hình gì?
H: Mái nhà có hình gì?
H: Cửa nhà có hình gì?
H: Ngoài ra còn trang trí gì?
H: Cây cối có màu gì?
GV:Muốn có ngôi nhà đẹp ta phải cắt, dán hình cho cân đối. Ngoài ra cắt dán các chi tiết khác để ngôi nhà được đẹp.
HĐ2:HS thực hành
-GV theo dõi giúp đỡ
-Làm xong thu nhận xét 
3.Củng cố:Hôm nay thủ công học bài gì?
-Ngôi nhà có những phần nào?
-Ngoài ra con co thêm chi tiết gì cho đẹp.
TK: Các em đã được cắt, dán trang trí ngôi nhà.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-Ngôi nhà.
-Chữ nhật.
-Hình tam giác, CN 2 cạnh.
-Hình chữ nhật, hình vuông.
-Hàng rào, cây xanh.
-Màu xanh.
-Lên trình bày sản phẩm
-Cắt ,dán và trang trí ngôi nhà.
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012
Tiết 33 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I.MỤC TIÊU
	-Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng, rét. 
	-Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
HS khá, giỏi : Kể về mức độ nóng, rét của địa phương nơi em sống.
*GDKNS : - Kĩ năng tự bảo vệ : Bảo vệ sức khỏe của bản thân (ăn mặc phù hợp với trời nóng và rét).(HĐ1)
 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
**GDBVMT: -Thời tiết nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. (HĐ2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Các hình ảnh bài 33 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
H:Dựa vào đâu ta biết có gió?
H: Gió mạnh cây cối thế nào?
H: Gió nhẹ cây cối thế nào?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Để các em củng cố thêm một số thông tin về thời tiết chúng ta sẽ có thông tin qua bài học hôm nay Trời nóng, trời rét.
-GV ghi đề bài.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Làm việc với tranh ảnh sưu tầm.
+Mục tiêu: HS nhận biết các tranh, ảnh mô tả trời nóng và với tranh ảnh mô tả trời rét.
-Biết dùng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét.
Bước 1:
-Xem tranh, tranh nào cho ta biết dấu hiệu trời nóng, dấu hiệu trời rét.
Bước 2:
*Kết luận:Trời nóng thường hay bức bối, chảy mồ hôi.Người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng để làm cho bớt nóng, cần dùng quạt máy hay máy điều hoà nhiệt độ để giảm nhiệt độ trong phòng.
-Trời rét có thể làm tay ta tê cóng, người run lên da sởn giai óc. Người ta phải mặc nhiều áo quần vải dày hoặc len sẫm màuNhững nơi trời rét cần phải có lò sưởi.
HĐ2:**Trò chơi : Trời nóng, trời rét.
+Mục tiêu:HS hình thành thói quen ăn mặc phù hợp với thời tiết.
+Chuẩn bị:Một số tấm bìa, mỗi tấm bìa ghi một tên đồ dùng:quần áo, khăn, mũ, các đồ dùng khác mùa hè.
Bước 1: Nêu cách chơi.
-Cử 1 em hô “trời nóng” các bạn nhanh chóng chọn một tấm bìa có ghi ở tấm bìa.
Bước 2:Tổ chức theo nhóm.
Kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ cơ thể phòng một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu.
3.Củng cố:Hôm nay Tự nhiên và xã hội học bài gì?
-Trời nóng em cảm thấy thế nào?
-Trời rét em cảm thấy thế nào?
TK:Các em phải biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để khỏi mắc một số bệnh thông thường như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi 
-Thực hành như bài đã học.
SH nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Cả lớp kể tên những đồ dùng cần thiết khi trời nóng để bớt nóng.
-HS chơi
-Bài Trời nóng, trời rét
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012
Tiết 23 TẬP ĐỌC
ĐI HỌC
I.MỤC TIÊU
	 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
	-Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. 
 -Trả lời được câu hỏi 1 (SGK) 
**GDBVMT: -HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?) GV nhấn mạnh ý có tác dụng dán tiếp về giào dục BVMT : Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô  râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS (suối thầm thì như trò chuyện, cọ xòe ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hàng ngày). (HĐ2 (t.2))
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
	-Tranh minh hoạ phóng to như bài học.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-HS đọc bài trả lời câu hỏi Cây bàng.
H: Mùa xuân cây bàng thế nào?
H: Mùa hè cây bàng thế nào?
H: Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào ? 
-GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Đi học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Luyện đọc 
- Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ có mấy dòng?
-Cho hs đọc rút từ khó
-GV rút các từ khó – ghi bảng:
Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
-GV nhấn mạnh các âm vần khó.
-So sánh những tiếng gần giống nhau.
Giảng từ:
Lên nương : lên rẫy.
Hương rừng : nhiều mùi cây cỏ thơm bay tới.
+Luyện đọc câu nối tiếp 
-Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét
-Luyện đọc từng khổ thơ.
-Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét
-Luyện đọc cả bài.
-GV theo dõi nhận xét
HĐ2:Ôn vần ăn, ăng
H: Tìm trong bài những tiếng có vần ăng?
H: Tìm ngoài bài những tiếng có vần ăng, ăn?
H: Nói câu có vần ăn, ăng?
GV : Các em đã học bài thơ Đi học ôn vần ăn, ăng.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc, tìm hiểu nội dung bài, luyện nói
a.Luyện đọc
-Cho hs đọc sgk GV theo dõi nhận xét
HĐ2:Tìm hiểu nội dung bài.
-Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi sgk
**H: Đường đến trường có những cảnh gì đẹp? 
**GV :Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xòe ô  râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS (suối thầm thì như trò chuyện, cọ xòe ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hàng ngày).
H : Đọc các câu thơ ứng với nội dung bức tranh?
HĐ3:HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét cho điểm
-HS đọc thuộc lòng bài đi học. Cho hs đọc thuộc. 
-GV theo dõi và gọi một số em lên đọc 
-Theo dõi nhận xét tuyên dương
3.Củng cố:Hôm nay học bài gì?
TK:Các em đã học bài đi học, tìm hiểu nội dung.
-Về nhà học thuộc bài thơ.
-Bài có 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng.
-HS PT tiếng.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Đọc cá nhân.
-Cá nhân – ĐT.
-Đọc nối tiếp.
-Cá nhân – nhóm – ĐT.
-Vắng, nắng, lặng.
-Chăn bò, con trăn, măng tre, chẳng lẻ.
-Đội viên đeo khăn quàng đỏ.
-Em đi hái măng.
-HS đọc cá nhân – ĐT
-HS sinh hoạt nhóm ở các câu hỏi trong SGK.
-Nhóm này đặt câu hỏi nhóm khác trả lời.
-Hương rừng thơm đồi vắng, nước suối trong thầm thì, cọ xoè ô che nắng, râm mát đường em đi.
-Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
-Cô giáo em tre trẻ
dạy em hát rất hay
-Nước suối trong thầm thì
-Cọ xoè ô che nắng 
Râm mát đường em đi.
-HS đọc thuộc bài
-Bài Đi học
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012
 Tiết 131 TOÁN
ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10
I.MỤC TIÊU
	- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm ; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; biết giải bài toán có lời văn. 
-Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3, 4.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-Gọi một số em lên bảng lớp bảng con.
7 = 2 + 10 = 8 + 4 = 6 + 
-Gọi HS lên vẽ đoạn thẳng dài 10 cm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn các số đến 10.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Thực hành
Bài 1: Yêu cầu gì?
-Cho hs làm miệng
Bài 2: Yêu cầu gì?
5 + 4 = 1 + 6 = 4 + 2 = 9 + 1 =
9 – 5 = 7 – 1 = 6 – 4 = 10 – 9 = 
9 – 4 = 7 – 6 = 6 – 2 = 10 – 1 =  
Bài 3: Yêu cầu gì?
9 – 3 – 2 = 7 – 3 – 2 = 10 – 5 – 4 =
10 – 4 – 4= 5 – 1 – 1 = 4 – 2 – 2 =
Bài 4:Tóm tắt
Có : 10 con
Gà : 3 con 
Vịt :  con ?
-Cho hs giải vào vở 
-GV thu chấm nhận xét
3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
-Ôn các dạng toán nào?
TK:Các em đã được ôn tính, giải toán có lời văn.
-Về nhà làm lại bài tập 2 vào vở.
-Tính.HS làm miệng.
-Tính. 
-HS chơi trò chơi Đố bạn.
-Tính. HS làm bảng con. 
Giải
Số con vịt có là:
10 – 3 = 7 (con)
Đáp số : 7 con
-HS làm vào vở.
-Ôn tập các số đến 10
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012
Tiết 33 MĨ THUẬT 
Tập vẽ tranh có Bé và Hoa
I .MỤC TIÊU: -Nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa.
 	 -Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa.
 	 -Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
 HS khá, giỏi : Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 
**GDBVMT: Biết : -Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc. Một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên.
-Yêu mến cảnh đẹp quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường.Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
(HĐ1)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV : Tranh ảnh một số cây và nhà. Hình vẽ minh hoạ cây và nhà.
 HS : Vở tập vẽ, ĐDHT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-Gọi hs nêu vẽ váy, áo trên đường diềm
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới
**Giới thiệu bài: Vẽ tranh bé và hoa
 Giáo viên ghi bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 HĐ1:Giới thiệu một số loài hoa bằng tranh ảnh 
Quan sát hình ảnh hoa và bé
H.Kể tên một số loài hoa mà em biết?
H .Màu sắc của từng loại hoa?
H Nêu các bộ phận của hoa?
GV : Có nhiều loài hoa, mỗi loại đều có màu sắc và hình dáng khác nhau.Đó chính là vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc. Chúng ta yêu mến cảnh đẹp quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường.Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
HĐ2: Thực hành :
-Cho hs lấy vở tập vẽ ra vẽ.
Giáo viên theo giỏi giúp đỡ những em còn yếu. 
- Thu vở nhận xét – đánh giá
-Cho hs đánh giá
3.Củng cố:Các em vừa tập vẽ bài gì?
-Khi vẽ chúng ta chú ý vẽ gì trước ? Vẽ gì sau?
Các em vừa vẽ được một bức tranh có hoa và bé
Về nhà tập vẽ lại nhiều lần.
 Chuẩn bị bài sau.
-Hs quan sát
-Học sinh nêu : hoa hồng, hoa cúc, hoa sen.
- Màu trắng, đỏ, hồng, 
-Hs nêu : Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa.
-Học sinh vẽ 
-Bé và hoa.
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012
Tiết 22 CHÍNH TẢ
ĐI HỌC
I.MỤC TIÊU
	-Nghe – Viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 - 20 phút.
 -Điền đúng vần ăn, ăng ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
 -Bài tập 2, 3 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 -GV viết 2 khổ thơ lên bảng phụ.
	 -Ghi Bài tập lên bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: -GV chấm một số vở ở nhà.
-Gọi một em viết một số từ sai lỗi ở bài trước.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay viết chính tả bài Đi học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:GV đọc bài viết 
H: Trong bài có những tiếng nào khó?
-GV ghi:trường, rừng, rất hay, cây, lặng.
-GV nhấn mạnh các âm vần khó.
-GV đọc từ. Đọc từ nào xoá từ đó.
HĐ2:Hướng dẫn HS viết vào vở
-Đầu dòng phải viết hoa.Cuối câu có dấu chấm.
-GV đọc hs chép vào vở
-GV đọc toàn bài.
-GV đọc từng câu.
-GV thống kê lỗi.
-Thu bài chấm.nhận xét 
HĐ3:Bài tập : 
 -Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-GV hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-Làm xong gv nhận xét sửa sai
3.Củng cố:Hôm nay viết chính tả bài gì?
-Làm bài tập điền vần gì? Âm gì?
TK:Các em đã viết 2 khổ thơ đầu bài Đi học phân biệt vần ăn, ăng, ng, gh.
-Về nhà làm lại bài tập 2, 3 vào vở.
- 1 em đọc bài viết
-HS tìm 
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết bảng con.
-HS soát.
-HS chấm lỗi.
-HS làm vào bảng con.
a)Điền vần ăn hay ăng
Bé ngắm tr  Mẹ màng ch  ra phơi n  
b)Điền chữ gh hay ng
  ỗng đi trong  õ  é  e mẹ gọi
-Viết khổ thơ bài Đi học
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012
 TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : U, Ư, V
I.MỤC TIÊU
-Tô được các chữ hoa : U, Ư, V 	
-Viết đúng các vần : oang, oac, ăn, ăng ; các từ ngữ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) 
-HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Bảng phụ viết chữ mẫu.
	-HS có đủ đồ dùng HT vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC:
-Gọi 2 em lên viết 2 từ : tiếng chim, con yểng. 
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Tô chữ hoa U, Ư, V. 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Tô chữ hoa
a.Quan sát và nhận xét :Chữ hoa U
-Nhận xét: Chữ U cao bao nhiêu li ? Được viết bởi mấy nét?
-Cách viết: Nét 1:Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét 
móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, dừng bút trên đường kẻ 2. Nét 2
*Chữ hoa Ư, V tương tự
-GV hướng dẫn.
2.Viết vần, từ ứng dụng
-HS đọc các vần và từ ứng dụng
Ÿ Khoảng trời : 
Ÿ Áo khoác :áo mặc bên ngoài.
Ÿ Khăn đỏ:
Ÿ Măng non: 
H: Quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ, cách viết
-HD HS viết trên bảng con
HĐ2: Viết trong vở Tập viết
HĐ3: Chữa bài viết
3.Củng cố: Hôm nay tập viết bài gì?
-Nhận xét tiết học
-Chữ U cao 5 li ; gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét móc ngược phải. 
-Cả lớp theo dõi
-HS đọc: oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non 
-Độ cao 2,5 li:k, h ; độ cao 1,5li: t ; các chữ còn lại có độ cao 1 li.
-HS viết trên bảng con: oang, oac, ăn, ăng, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non 
 -HS viết theo mẫu chữ trong vở Tập viết 
-HS nghe cô nhận xét để lần sau viết đẹp hơn
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012
Tiết 34 SINH HOẠT TẬP THỂ
THI ĐUA HỌC TỐT
CHÀO MỪNG NGÀY SINH NHẬT BÁC
I.MỤC TIÊU:
	-HS nắm được ngày sinh của Bác 19/5 ; biết được 5 điều Bác Hồ daỵ, thực hiện đúng theo điều Bác dạy.
	-HS biết được ưu khuyết điểm tuần qua. 
II.CHUẨN BỊ
	-Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ.
	-HS được ôn các câu hỏi về đội thiếu niên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.HS hái hoa 
-Em này lên không trả lời được em khác thay thế. Tổ nào đạt điểm cao tổ đó giải nhất.
H: Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào?
2.Ưu khuyết điểm tuần qua
-Ưu: Đa số các em đi học chuyên cần và đúng giờ.
-Vệ sinh cá nhân tương đối tốt.
-Chào cờ nghiêm túc.
-Ăn mặc đúng qui định
-Thể dục giữa giờ tương đối đều đẹp.
Tồn :Một số em đi trễ ngày thứ 2
-Một số em hay nghỉ học
-Vài em nghỉ học không có lí do.
-Thể dục giữa giờ một vài em chưa nghiêm túc. 
3.Kế hoạch tuần tới
-Các em tiếp tục ôn tập, thi HKII
-Đi học đầy đủ và đúng giờ.
-VS cá nhân sạch sẽ.
-Có đủ đồ dùng học tập.
4.Củng cố: Hoạt động vừa học bài gì ?
H : Các em thực hiện như thế nào?
-Thực hành như bài đã học.
- Mỗi tổ cử đại diện một số em lên hái hoa, Trả lời nội dung câu hỏi.
-HS trả lời
- K’ Bi. 
- K’ Cường
- Thi đua học tốt chào mừng ngày sinh nhật bác.
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012
Tiết 24 TẬP ĐỌC
NÓI DỐI HẠI THÂN
I.MỤC TIÊU
	 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bỗng, giã vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.
 Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
	-Hiểu được lời khuyên của câu chuyện : Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. 
 -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) 
*GDKNS: -Xác định giá trị. Phản hồi, lắng nghe tích cực. (HĐ1(t.2))
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Tranh minh họa bài học.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-Gọi HS đọc bài trả lời câu hỏi bài Đi học.
H: Trường của em nằm ở đâu?
H: Đường tới trường có gì đẹp?
-Đặt câu cón vần ăng.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ cho cả lớp biết một bạn nhỏ có tấm gương không tốt bạn đã nói dối mọi người.Vậy bạn đã nói dối thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay :Nói dối hại thân.
-GV ghi đề bài.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Luyện đọc
-GV đọc bài 1 lần. Gọi 1 HS đọc.
-Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu?
-Cho hs đọc câu rút từ khó
-GV rút tiếng, từ khó ghi bảng.
-GV nhấn mạnh các âm vần khó.
-Bỗng, giã vờ, kêu toáng, tức tốc, hoảng hốt
-So sánh các âm dấu, vần gần giống nhau.
Giảng từ:
Kêu toáng:kêu to và nhiều lần liên tiếp nhau.
+Luyện đọc câu nối tiếp
-Cho hs đọc GV theo dõi nhận xét sửa sai
-Luyện đọc đoạn, cả bài.
-Cho hs đọc GV theo dõi nhận xét 
HĐ2:Ôn vần it – uyt
-Tìm trong bài những tiếng có vần it?
-Tìm ngoài bài những tiếng có vần it, uyt?
-Nói câu có chứa vần it, uyt.
Tiết 2
HĐ1:*Luyện đọc, tìm hiểu ND bài, luyện nói
a.Luyện đọc
S/Mở SGK.Cho hs đọc
-GV theo dõi nhận xét
b.Tìm hiểu ND bài
-Gọi HS đọc đoạn 1.
H: Khi chú bé giã vờ kêu cứu thì ai tới giúp?
-Gọi HS đọc đoạn còn lại.
H:Khi sói đến thật chú kêu cứu không ai đến? Vì sao?
H: Kết cục ra sao?
H: Qua câu chuyện này khuyên ta điều gì?
*GV : Chúng ta không được nói dối sẽ bị mọi người không tin tưởng 
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét cho điểm
HĐ2:Luyện nói
-Đề tài:Nói về lời khuyên của bé chăn cừu.
-Cho hs lên trình bày
3.Củng cố: Hôm nay học tập đọc bài gì?
-Qua câu chuyện rút ra điều gì?
TK:Là HS chúng ta không nên nói dối. Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. 
-Về nhà học bài và trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc
-Bài có 7 câu.
-HS PT tiếng.
-HS đọc cá nhân.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Đọc tiếp sức.
-Cá nhân – nhóm – ĐT.
-Thịt.
-Trái mít, con vịt, đông nghịt, huýt sáo, huynh huýt.
-Trái mít thơm phức.
-Bạn Hoà huýt sáo.
-HS đọc bài
-Các bác nông dân tới giúp.
-Không.Vì tưởng chú cứ đùa như những lần trước.
-Bầy sói ăn thịt hết đàn cừu.
-Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối.
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-SH nhóm.
-HS đóng vai:1 em đóng vai là chú bé chăn cừu, 2 em đóng vai cô cậu học trò, gặp chú bé chăn cừu kể chuyện. Hãy cho chú bé lời khuyên.
-Nói dối hại thân 
Thứ sáu ngày 4 thán

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc