Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 13 năm học 2012

 Môn: Học vần Tiết: 111 + 112

Bài 51: Ôn tập

I.Mục tiêu

 - Sau bài học học sinh có thể.

 - Đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.

 - Đọc được từ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

 - Nghe hiểu và kể lại được câu chuyện theo chủ đề :Chia phần.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ từ khóa.

 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

 -Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần thứ 13 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m thích chơi ở vị trí nào?
 -GV giáo dục tình cảm cho học sinh.
 -Đọc sách.
 -GV đọc mẫu 1 lần.
 -Gọi học sinh đọc bài.
 -GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
 -Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
 -Theo dõi học sinh viết.
 -GV thu vở 5 em để chấm.
 -Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
 -Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm chữ có vần ong, ông.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
HS viết bảng con
HS đọc bài
Học sinh nhắc tựa.
HS phân tích 
Cài bảng cài.
Giớng: o và n
Khác: g
Cá nhân, cả lớp
Thêm âm v đứng trước vần ong thanh ngã trên đầu vần ong.
HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, cả lớp
Cá nhân, cá lớp
Cá nhân, cá lớp
Giớng: ng
Khác: o, ơ
Cá nhân, cả lớp
Toàn lớp viết.
Ong, vòng, thông, công.
Cá nhân, cả lớp
 Cá nhân, cả lớp
Ong, ơng
Cá nhân, cả lớp
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, học sinh đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Các bạn đang đá bóng.
Con thích xem vì đây là môn thể thao vua mà.
Ở sân bóng.
Tuỳ học sinh trả lời.
Thủ môn
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
***************************** 
Mơn: Toán Tiết: 49
Bài: Phép trừ trong phạm vi 7
I.Mục tiêu :
 - Sau bài học học sinh 
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi7. 
 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
 -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Mời HS làm bài
Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác?
Làm thế nào để biết còn 6 tam giác?
Cho cài phép tính 7 – 1 = 6.
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 7 – 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc.
Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 7 que tính bớt 6 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 7 – 6 = 1
GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1
rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng trừ.
3.Luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng.
Cho học sinh giải vào tập.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nêu trò chơi : Tiếp sức.
Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và 2 bút màu.
Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút ghi kết qủa của phép tính. Từng người ghi xong sẽ chuyền bút cho người khác ghi tiếp.
Luật chơi: Mỗi người chỉ ghi kết quả của 1 phép tính. Đội nào ghi nhanh và đúng sẽ thắng.
Giáo viên nhận xét trò chơi.
Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 7.
 HS nộp vở.
Tính:
5 + 1 + 1 = , 3 + 3 + 1 =
4 + 2 + 1 = , 3 + 2 + 2 =
HS nêu
HS nhắc tựa.
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
Có 7 hình tam giác
Học sinh nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác.
Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu.
7 – 1 = 6.
Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6.
Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra:
7 – 6 = 1
Vài em đọc công thức.
Cá nhân, đồng thanh.
Học sinh nêu: 
7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1
7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2
7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3
Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm.
Tính 
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Tính 
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
Học sinh khác nhận xét.
7-6=1 7-3=4 7-2=5 7-4=3
7-7=0 7-0=7 7-5=2 7-1=6
Tính
7–3–2=2 7–6–1=0 7–4–2=1
7–5–1=1 7–2–3=2 7–4–3=0
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả cam?
b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng?
Học sinh giải:
7 – 2 = 5 (quả cam)
7 – 3 = 4 (bong bóng)
Học sinh nêu tên bài
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình.
Học sinh xung phong đọc.
Học sinh lắng nghe
****************************
Mơn: Thể dục Tiết: 13
Bài: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi
I.Mơc tiªu:
¤n mét sè ®éng t¸c thĨ dơc RLTTCB ®· häc. Yªu cÇu thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c ë møc t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
Häc ®éng t¸c ®øng ®­a mét ch©n sang ngang. Yªu cÇu thùc hiƯn ë møc c¬ b¶n ®ĩng.
TiÕp tơc «n trß ch¬i "ChuyỊn bãng tiÕp søc". Yªu cÇu tham gia ®­ỵc vµo trß ch¬i ë møc t­¬ng ®èi chđ ®éng.
§Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
 - S©n tr­êng. 
 - GV chuÈn bÞ 1 cßi.
 - 2- 4 qu¶ bãng nhì ( b»ng nhùa, cao su, hoỈc b»ng da).
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
Thời gian
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
PhÇn më ®Çu:
- C¸n sù tËp hỵp líp thµnh 2- 4 hµng däc, sau ®ã quay thµnh hµng ngang. §Ĩ GV nhËn líp.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.
- Khëi ®éng
- Ch¹y thµnh 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng 40 - 50 m, sau ®ã ®i th­êng vµ hÝt thë s©u (theo vßng trßn).
- ¤n trß ch¬i "DiƯt con vËt cã h¹i"
2 phĩt
3 phĩt
 GV
XXXXXXXXXXX
XXXXXXXXXXX
XXXXXXXXXXX
 2. PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n ®øng ®­a mét ch©n ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng h­íng
- §øng ®­a mét ch©n sang ngang, hai tay chèng h«ng.
- HS ®øng theo vßng trßn nh­ lĩc khëi ®éng.
- TËp 1 - 2 lÇn, 2 X 4 nhÞp
+ LÇn 1: GV nªu tªn ®éng t¸c ®øng ®­a mét ch©n sang ngang, hai tay chèng h«ng, sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c. TiÕp theo dïng khÈu lƯnh "§øng ®­a mét ch©n sang ngang, hai tay chèng h«ng...b¾t ®Çu!" ®Ĩ HS thùc hiƯn ®éng t¸c: Tõ TT§CB ®­a ch©n tr¸i sang ngang chÕch mịi bµn ch©n xuèng ®Êt (c¸ch mỈt ®Êt kho¶ng mét gang tay), ®Êu gèi vµ mịi bµn ch©n duçi th¼ng, hai tay chèng h«ng. Träng t©m c¬ thĨ dån vµo ch©n ph¶i, th©n ng­êi th¼ng, m¾t nh×n theo ch©n tr¸i
* ¤n phèi hỵp: 
- TËp 3 -5 lÇn, 2 X 4 nhÞp:
 + NhÞp 1: §­a ch©n tr¸i sang ngang, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 2: VỊ TT§CB.
 +NhÞp 3: §­a ch©n ph¶i sang ngang, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 4: VỊ TT§CB.
Sau mçi lÇn tËp, GV nhËn xÐt, sưa ch÷a ®éng t¸c sai cho HS.
- HS tËp 1 - 2 lÇn
 + NhÞp 1: §­a ch©n tr¸i ra sau, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 2: VỊ TT§CB.
 +NhÞp 3: §­a ch©n ph¶i ra sau, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 4: VỊ TT§CB.
- ¤n trß ch¬i: "ChuyỊn bãng tiÕp søc"
- H ch¬i.
3 phĩt
10 - 12 phĩt
3 phĩt
6 -8 phĩt
 3. PhÇn kÕt thĩc:
- Håi tÜnh.
- H ®i th­êng theo nhÞp (2 - 4 hµng däc) trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng vµ h¸t.
- G cïng H hƯ thèng bµi häc. 
- NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.
-Tuyªn d­¬ng tỉ, c¸ nh©n tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng H cßn mÊt trËt tù.
2 - 3 phĩt
 2 phĩt
1 phĩt
***********************************
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Mơn: Toán Tiết: 50
Bài: Luyện tập
 I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép cộng và trừ trong phạm vi 7.
-Quan hệ thứ tự giữa các số trong phạm vi 7.
 	-Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
 - Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
 - Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 7.
 - Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 
7 – 2 – 3= , 7 – 4 – 2=
7 – 5 – 1= , 7 – 3 – 4=
 - Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
 - Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:
Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì?
 - Cho học sinh làm VBT.
 - GV gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác.
 - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
 - Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
 - Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
 - GV phát phiếu bài tập 4 cho học sinh làm.
 - Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp.
Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:
- Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
 - Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
 - Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
4.Củng cố: 
 - Hỏi tên bài.
 - Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Trò chơi: Tiếp sức.
 - Điền số thích hợp theo mẫu.
 - Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em chỉ điền vào một số thích hợp trong hình tròn sao cho tổng bằng 7.
 - Nhận xét trò chơi.
5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 7”
Vài em lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 7.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Tính 
Học sinh nêu: viết các số thẳng cột với nhau.
Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1.
Học sinh chữa bài.
Tính 
Học sinh thực theo yêu cầu của Giáo viên
6 + 1 = 7 , 5 + 2 = 7 , 4 + 3 = 7 
1 + 6 = 7 , 2 + 5 = 7 , 3 + 4 = 7 
7 – 6 = 1 , 7 – 5 = 2 , 7 – 4 = 3
7 – 1 = 6 , 7 – 2 = 5 , 7 – 3 = 4 
Điền sớ
Điền số thích hợp vào chố chấm.
2+5=7 1+4=5 7-6=1
7-3=4 6+1=7 7-4=3
4+3=7 5+2=7 7-0=7
Điền dấu thích hợp vào chố chấm.
Học sinh làm phiếu học tập.
Viết phép tính thích hợp
Yêu cầu: Học sinh viết được các phép tính như sau:
3 + 4 = 7 , 4 + 3 = 7 
7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV7
5
2
7
*************************
 Mơn: Học vần Tiết: 115 +116
Bài: ăng, âng
I.Mục tiêu:
 -HS hiểu được cấu tạo ăng, âng.
 -Đọc và viết được âng, âng, măng tre, nhà tầng.
 -Nhận ra ang, âng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
 -Đọc được từ và câu ứng dụng : 
 -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ từ khóa.
 -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
 -Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
 - Viết bảng con.
 - Đọc lại bài cũ.
 - GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 - GV giới thiệu tranh rút ra vần ăng, âng ghi bảng.
Dạy vần ăng
 Ăng 
Măng
Măng tre
 - Gọi 1 HS phân tích vần ăng.
 - Lớp cài vần ăng.
 - GV nhận xét.
 - HD đánh vần vần ăng.
 - Có ăng, muốn có tiếng măng ta làm thế nào?
 - Cài tiếng măng.
 - GV nhận xét và ghi bảng tiếng măng.
 - Đọc lại cột vần.
Đọc sơ đồ 2.
 Âng
 Tầng
Nhà tầng
 - Gọi đọc toàn bảng
Đọc từ ứng dụng:
Rặng dừa vầng trăng
Phẳng lặng nâng niu
HD viết bảng con: ăng, măng tre, âng, nhà tầng.
 - GV nhận xét và sửa sai.
3.Củng cố tiết 1: 
 - Hỏi vần mới học.
 - Đọc bài.
 - Tìm tiếng mang vần mới học.
 - Nhận xét tiết 1.
Tiết 2
 - Luyện đọc bảng lớp :
 - Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào rì rào.
 - Gọi học sinh đọc.
 - GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
 - GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
 - GV treo tranh, yêu cầu học sinh - Quan sát và trả lời câu hỏi:
 +Bức tranh vẽ những ai?
 +Em bé trong tranh đang làm gì?
 +Mẹ thường khuyên em điều gì? Vì sao?
 +Con có làm theo lời khuyên của ba mẹ khơng? Vì sao?
 - GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
 - GV đọc mẫu 1 lần.
 - Gọi học sinh đọc bài.
 - GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
 - Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
 - Theo dõi học sinh viết.
 - GV thu vở 5 em để chấm.
 - Nhận xét cách viết.
4.Củng cố: 
 - Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 - Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
 con ong, cây thông, cơng viên 
HS đọc
Học sinh nhắc tựa.
HS phân tích, cá nhân 3 em.
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm, cả lớp
Thêm âm m đứng trước vần ăng.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN, cả lớp
Tìm tiếng mang vần mới học
Đánh vần tiếng: cá nhân, cả lớp
Đọc trơn từ: cá nhân, cả lớp
Toàn lớp viết.
Vần ăng, âng.
CN, cả lớp
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Mẹ và hai con.
Đòi mẹ bế.
Điều hay lẽ phải.
Giúp trẻ con trở thành người ngoan.
Con thường làm theo lời khuyên của bố mẹ. Để bớ mẹ hài lòng, thoải mái trong lòng.
Vâng lời bố mẹ.
Học sinh đọc.
Toàn lớp thực hiện viết theo hướng dẫn của GV.
Học sinh đọc bài.
Học sinh lắng nghe.
*****************************
Mơn: Đạo đức Tiết: 13
Bài: Nghiêm trang khi chào cờ
I. Mục tiêu : HS hiểu
 - Trẻ em có quyền có quốc tịch
 - Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ sao vàng, tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn
 - HS tự hào mình là người VN, biết tôn trọng quốc kì và yêu quý đất nước VN
 - HS có kỹ năng nhận biết được lá cờ tổ quốc
 - Phân biệt được tư thế đứng khi chào cờ, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần
II. Đờ dùng dạy học
III.Các hoạt đợng dạy học :
Tiết 2
Hoạt đợng của GV
Hoạt đợng của HS
Hoạt đợng 1 : HS tập chào cờ
- GV làm mẫu
Hoạt đợng 2 : Thi chào cờ giữa các tổ
- GV phổ biến yêu cầu cuộc thi
Hoạt đợng 3 : Vẽ và tô màu quốc kì
- GV nêu yêu cầu vẽ và tô màu Quốc kì : Vẽ và tô màu đúng, đẹp
Kết luận chung : 
- Trẻ em có quyền có Quốc tịch, Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ Quốc Việt Nam
Hoạt đợng 4: Hát bài “ Lá cờ Việt Nam”
Cũng cớ, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS về nhà xem bài mới
- HS thực hành
- Từng tổ thực hiện, theo dõi, nhận xét
- HS vẽ và tô màu, giới thiệu tranh vẽ, nhận xét
************************
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
 Mơn: Học vần Tiết: 117 +118
Bài: ung, ưng
I.Mục tiêu:	
 - HS hiểu được cấu tạo ung, ưng.
 - Đọc và viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
 - Nhận ra ung, ưng trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
 - Đọc được từ và câu ứng dụng . 
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ từ khóa.
 - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Viết bảng con.
Mời HS đọc bài
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ung, ưng ghi bảng.
Dạy vần ung
 Ung
 Súng
Bơng súng
Gọi 1 HS phân tích vần ung.
Lớp cài vần ung.
GV nhận xét 
So sánh vần ung với ong.
Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn vần ung.
Có ung, muốn có tiếng súng ta làm thế nào?
Cài tiếng súng.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng súng.
Gọi phân tích tiếng súng. 
GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng súng. 
Dùng tranh giới thiệu từ “bông súng”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng súng, đọc trơn từ bông súng.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Dạy vần ưng (dạy tương tự )
 Ưng
Sừng
Sừng hươu
So sánh 2 vần
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con : ung, bông súng, ưng, sừng hươu.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Cây sung củ gừng
trung thu vui mừng.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Nhận xét tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Không sơn mà đỏ
Không gõ àm kêu
Không khều mà rụng.
(Là những gì?)
Cho học sinh thảo luận và giải câu đố:
Không sơn mà đỏ: ông mặt trời.
Không gõ mà kêu: sấm sét.
Không khều mà rụng: mưa.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Rừng, thung lũng, suối, đèo ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ gì?
Trong rừng thường có những gì?
Con thích nhất con vật gì trong rừng?
Con có thích được đi píc- níc ở rừng không? Vì sao?
Con có biết thung lũng, suối đèo ở đâu không?
Con hãy lên bảng chỉ vào tranh xem đâu là suối, đâu là thung lũng, đâu là đèo?
Lớp mình có những ai được vào rừng, qua suối? Hãy kể cho mọi người nghe về rừng và suối?
Chúng ta có cần phải bảo vệ rừng không?
Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì?
GV giáo dục TTTcảm
GV đọc mẫu 1 lần
GV Nhận xét cho điểm
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết 
4.Củng cố : Gọi đọc bài
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
Viết: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng
2 HS đọc
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : ung bắt đầu bằng u.
Cá nhân, đờng thanh.
Thêm âm s đứng trước vần ung và thanh sắc trên đầu vần ung.
Toàn lớp.
3 HS.
Sờ – ung – sung – sắc – súng.
Cá nhân, đờng thanh
Tiếng súng.
Cá nhân, đờng thanh
Cá nhân, đờng thanh
Giống nhau : kết thúc bằng n.
Khác nhau : u và ư đầu vần
Cá nhân, đờng thanh
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ 
Sung, thung,gừng, mừng.
Cá nhân, đồng thanh
Cá nhân, đồng thanh
Vần ung, ưng.
Cá nhân, đồng thanh
Cá nhân, đờng thanh
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Cảnh núi, đồi, suối, đèo, thung lũng, rừng.
HS đọc nối tiếp
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
CN 1 em
Học sinh khác nhận xét.
*********************************
Mơn: Tốn Tiết: 51
Bài: Phép cộng trong phạm vi 8
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ minh họa như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : 
 - Hỏi tên bài
 - Mời HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con
 - Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới :
 - Giới thiệu bài, ghi đề bài
Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập cơng thức 7+1=8 và 1+7=8
 - Hướng dẫn HS quan sát mơ hình trên bảng và trả lời câu hỏi
 - Đính 7 hình tam giác lên bảng và hỏi
 + Cĩ mấy hình tam giác trên bảng?
 + Cĩ 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa là mấy hìn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 13.doc