Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 10

TUẦN 10

Soạn ngày 21 - 10- 2012

Giảng thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012

Buổi sáng

Tiết 1: Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ

Tiết 2 + 3: Tiếng Việt

 AU, ÂU

A. Mục đích - yêu cầu

- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu.

- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

- Giáo dục HS có ý thức chăm học

B. Chuẩn bị:

 - Thầy :Tranh minh hoạ

 - Trò: Sách, bộ đồ dùng

C. Phương pháp, hình thức

 

doc 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữa bài
* Nối tiếng tạo thành từ.
 củ rau
 quả bầu
 bó trầu
 lá ấu
 3. Hoạt động 3: Viết
- Viết bài trong vở
- Viết bài theo mẫu.
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Soạn ngày 21 - 10 – 2012
Giảng thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
 Tiết 1 + 2: Học vần
IU, ÊU
A. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết được : iu, êu, lưỡi, rìu, cái phễu.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó
- HS khá, giỏi hiểu được nghĩa một số từ ứng dụng có trong bài.
- Giáo dục học sinh chịu khó lao động tự phục vụ.
B. Chuẩn bị;
- GV: tranh minh hoạ
- HS: bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra:
- Đọc bảng con
- 2 em
- đọc bài trong SGK
- 2em
- Viết bảng con
- cây rau
II. Bài mới:
1. Dạy vần iu, êu
- GV giới thiệu vần - ghi bảng:iu
- Đọc cá nhân + lớp
- Nêu cấu tạo vần iu ?
- Gồm 2 âm ,âm i đứng trước,âm uđứng sau.
- Cho HS ghép vần iu
- Ghép chữ rời
 - Yêu cầu đọc đánh vần 
 i – u - iu / iu
 - HS đọc cá nhân + lớp 
- ghép thêm âm r trước vần iu và dấu huyền trên đầu âm i
- ghép tiếng mới
- Em ghép được tiếng gì?
- rìu ( đọc cá nhân + lớp)
- Cấu tạo tiếng rìu
- Âm r đứng trước vần iu đứng sau 
- Đọc đánh vần tiếng rìu
- rờ - iu – rìu - huyền - riu/ rìu ( đọc cá nhân, lớp)
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì? Rút ra từ
 Cái rìu 
- Từ gồm mấy tiếng, tiếng nào chứa vần mới?
- Gồm 2 tiếng, tiếng rìu có iu 
- HS luyện đọc
- Đọc từ trên xuống ( 2-3 em + lớp)
* Dạy vần êu ( tương tự )
- So sánh iu với êu
- Giống: đều có u ở cuối vần
- Khác: i, ê đứng trước.
2. Từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng
 Líu lo cây nêu
- Tìm vần mới
 chịu khó kêu gọi
- Đọc từ : đ v + đọc trơn
- Em hiểu nghĩa của từ nào? ( dành cho HS khá, giỏi )
- HS nêu và tự giải ghĩa
3. Tập viêt
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết
- Viết bảng con : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu 
Tiết 2
4. Luyện tập
a. Đọc bài trên bảng lớp
- Chỉ bài cho HS đọc
- Đọc cá nhân + lớp
- Đọc đánh vần + đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Quan sát và trả lời
- Ghi câu ứng dụng
 Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả 
- Tìm tiếng có vần iu, êu
- Luyện đọc cá nhân + lớp
* Đọc bài trong SGK
- Đọc bài theo nhóm
- GV đọc mẫu
- đọc cá nhân: 4- 5em
- Cả lớp đọc bài.
b. Luyện viết:
- Yêu cầu HS viết trong vở bài tập
- Viết bài theo mẫu 
- Theo dõi và uốn nắn HS khi viết.
5. Luyện nói:
- Giới thiệu chủ đề luyện nói
 Ai chịu khó 
- Đưa tranh 
- Quan sát 
- Tranh vẽ những gì ?
-gà, chó, mèo, chim, trâu.
- Theo em con vật nào chịu khó con vật nào không chịu khó ?
- Trả lời 
- Em đi học đã chịu khó chưa? 
- Trả lời 
- Chịu khó đi học thì phải làm gì ?
- ..học bài đầy đủ 
- Em hãy kể tên các bạn trong lớp mình 
- Kể tên một số bạn 
 Đã chịu khó trong học tập?
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- Trả lời
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, khen một số em.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung
....
....
Tiết 3: Âm nhạc
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Tiết 4: Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ gữa phép cộng và phép trừ.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh SGK
- Trò: que tính, bảng con
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra: Tính
 3 – 1 = 2 3 - 2 = 1
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ
* Phép trừ 4 – 1 = 3
- Đưa tranh
- Quan sát tranh
- Trên cành lúc đầu có mấy quả táo ?
-.. có 4 quả táo
- Hái đi mấy quả táo ?
- Hái đi 1 quả táo
- Trên cành còn lại mấy quả táo ?
- còn 3 quả táo
- Bốn bớt một còn mấy ?
..còn 3
- Bốn trừ một bằng mấy ?
- 4 – 1= 3 (đọc cá nhân + lớp )
* Phép trừ 4 – 2 = 2; 4 – 3 = 1
( Dạy tương tự )
- Cho HS luyện đọc
- Đọc cá nhân + lớp
( GV xoá dần kêt quả )
2. Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Quan sát hình vẽ
- 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn ?
- .. là 4 chấm tròn
 3 + 1 = 4
- 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn là mấy chấm tròn ?
-.là 4 chấm tròn
 1 + 3 = 4
- 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn ?
- còn 3 chấm tròn
 4 – 1 = 3
- 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn mấy chấm tròn ?
- ..còn 1 chấm tròn
 4 – 3 = 1
- 2 thêm 2 là mấy ?
 2 + 2 = 4
- 4 bớt 2 bằng mấy ?
KL: Giữa phép cộng và phép trừ có mối quan hệ lẫn nhau
 4 – 2 = 2
3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1( 56) Tính
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS nêu miệng kết quả
4 – 1= 3 4 – 2 = 2 
- Nhận xét
3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 
2 – 1 = 1 4 – 3 = 1 
Cột 3, 4 dành cho HS khá và giỏi (nêu miệng )
3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 
3 – 1 = 2 4 - 3 = 1
4 – 1 = 3 3 - 2 = 1
Bài 2 (56 ) Tính
 4 4 3 4 2 3
 - Cho HS làm bảng con
- - - - - -
 - Nhận xét
 2 1 2 3 1 1
 2 3 1 1 1 2
Bài 3 (56): Viết phép tính thích hợp :
- 1 em lên bảng
- Cho HS quan sát tranh
- Chữa bài
 4
 -
 1
 = 
 3
III. Củng cố, dặn dò
- Củng cố lại nội dung bài
- Khen một số em
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung
.........
Buổi chiều
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
A. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
 - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
 - Nêu được các việc em thường làm vào các buổi (sáng, trưa, tối )trong một ngày
B. Đồ dùng dạy học:
 - Thu thập các tranh ảnh về học tập vui chơi mang đến lớp.
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra: 
- khi nào em cần nghỉ ngơi ?
- Trả lời
II. Bài mới
1. Hoạt động 1: Củng cố về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
- Hoạt động nhóm 4
- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Cơ thể người gồm có mấy phần?
- Nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào?
KL: Muốn cho các bộ phận và các giác quan khỏe mạnh chúng ta cần phải biết bảo vệ và giữ gìn các giác quan sạch sẽ.
Thảo luận các câu hỏi
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Theo dõi và bổ sung 
2. Hoạt động 2: Kể lại việc làm vệ sinh cá nhân
- Kể lại những việc làm của mình trong một ngày ?
- Câu hỏi gợi ý: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ ?, em đánh răng và mửa mặt lúc nào, Một ngày em ăn mấy bữa, có đủ no không ?
Kl: Hằng ngày các em cần phải giữ vệ sinh luôn sạch sẽ
- Thực hiện nhóm đôi
- Trình bày
- Nhận xét và bổ sung
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bàu sau.
Điều chỉnh bổ sung
.........
___________________________________________
 Tiết 2: Toán (Ôn)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
A. Mục tiêu:
- Củng cố về bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Biết mối quan hệ gữa phép cộng và phép trừ
- Hoàn thành vở bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung bài
- Trò: Vở bài tập, vở ô li.
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra: Kết hợp trong bài ôn
II. Bài ôn
1. Hoạt động 1: Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 4
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoàn thành vở bài tập
3. Hoạt động 3: Toán nâng cao
Bài 1: Tính
- Cho HS làm vở ô li
- Chữa bài
- 3 - 4 học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4
Làm vào vở ô li
3+ 1 = 4
4 - 1 = 3
4 - 3 = 1
4 - 2 = 2
3 - 2 = 1
4 - 3 = 1
4 - 1 = 3
3 - 1 = 2
2 - 1 = 1
Bài 2: Tính
 4 4 3 4 2 3
- Cho làm vở ô li
- - - - - -
- Chữa bài
 2 1 2 3 1 1
 2 3 1 1 1 2
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu quan sát tranh viết phép tính
- Chữa bài
4
-
1
=
3
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen một số em
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tiếng Việt (ôn)
 IU, ÊU
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc,viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu,.....
- Hoàn thành vở bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung bài
- Trò: Vở bài tập, vở ô li.
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
B. Các hoạt động dạy học
I- Bài cũ 
II- Dạy bài ôn
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc bài
2. Hoạt động 2. Hoàn thành vở bài tập
Nối từ với tranh thích hợp
Nối từ với từ để tạo câu
Viết
3. Hoạt động 3: Kiến thức nâng cao
- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần iu, êu
Đọc bài sách giáo khoa
viết bảng con : iu, êu
Cá nhân nối tiếp nhau đọc bài
Đọc theo tổ, bàn
Lớp đồng thanh
2 em đọc bài- lớp đồng thanh
 sếu bay sai trĩu quả lều vải
 Mẹ nhỏ xíu.
 Đồ chơi rêu.
 Bể đầy địu bé.
 - Viết theo mẫu: chịu khó, cây nêu
Địu em, níu cành, rêu, nếu, sếu... 
III- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
 	Soạn ngày 22 - 10 - 2012
Giảng thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
 Tiết 1: Thể dục
Giáo viên bộ môn soạn giảng
__________________________________
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ
A. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc được các âm, vần, các từ câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Viết được các âm vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói được 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học.
- Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung bài
- Trò: Ôn bài
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học:
I. Kiểm tra:
- Đọc bài trong SGK
- 2 em
- Viết bảng con
- iu, êu, cái phễu
II. Bài mới:
1. Ôn những âm ghi bằng 2, 3 con chữ
- Hãy kể tên các âm ghi bằng 2, 3 con chữ?
- ch, tr, th, ng, gh, ngh, gi, ph, qu, kh, nh, (đọc cá nhân + đồng thanh )
- Yêu cầu nêu cấu tạo một số âm
- HS nêu
* Viết 
- GV đọc âm cho HS viết
- Viết bảng con
- Chỉnh sửa cho HS
2. Ôn những vần đã học:
- Hãy nêu các vần đã được học?
- HS nêu
- GV ghi bảng
ia – ua – ưa – ôi – ơi – oi – ui – ưi – ai 
uôi – ươi – ay – ây – eo – ao – au – âu - iu – êu
- Những vần nào có a đứng ở sau ?
- Vần ia, ua, ưa
- Những vần nào có i- y ở cuối ?
- Vần ui, ưi , uôi, ươi, ay, ây.
- Vần có u ở sau ?
- au, âu.
- Cho HS luyện đọc vần
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- Đọc cá nhân + đồng thanh.
3. Đọc tiếng, từ:
- GV ghi từ lên bảng
 Cá hồi, bà bế cháu, cửa sổ, cây lúa, đua ngựa, túi kẹo, cây nêu, múi bưởi,..
- HS đọc cá nhân + đồng thanh
 Tiết 2
4. Tập viết.
- Cho HS viết bảng con
- lưỡi rìu, leo trèo, phá cỗ, nải chuối, cái phễu.
- Chỉnh sửa cho HS
- Cho HS viết vở ô li
- HS viết vào vở
- Uốn nắn HS khi viết: tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở và qui trình viết.
* Chấm chữa bài
- Thu một số vở để chấm
- Chữa lỗi sai phổ biến
III. Củng cố dặn dò:
- NHận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biêt làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung bài
- Trò: Ôn bài
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học:
I. Kiểm tra: 
- Cho HS làm bảng con
 4 – 2 = 2 3 – 2 = 1 4 – 1 = 3
- Nhận xét
II. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (57) Tính
- Nêu yêu cầu
- Cho HS nêu miệng kết quả
 4 3 4 4 2 3
- - - - - -
 1 2 3 2 1 1
 3 1 1 2 1 2
Bài 2 (57) Số ?
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài trên bảng lớp
1
4
3
4
 - 1 - 3
2
3
1
3
 - 2 - 1
- Dòng 2 dành cho HS khá, giỏi
 ( cho làm phiếu bài tập )
5
2
4
1
 + 3 - 3 
1
3
 - 2
Bài 3(57) Tính
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bảng con
 4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1 
 4 – 2 – 1 = 1
- Chữa bài
<
>
=
Bài 4(57) Dành cho HS khá, giỏi 
 ?
- Làm phiếu bài tập
 3 – 1 = 2 3 - 1 > 3 – 2
 4 – 1 > 2 4 – 3 < 4 – 2
 4 – 2 = 2 4 - 1 < 3 + 1
Bài 5(57) Viết phép tính thích hợp
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu quan sát tranh 
 a.
- Viết phép tính
 3
 +
 1 
 = 
 4
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen một số em
- Cuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt (ôn)
 ÔN TẬP GIỮA KÌ 1
 A. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc trơn và viết từ có vần đã học cho HS.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung bài
- Trò: Ôn bài
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học:
I.Kiểm tra
Đọc bài SGK
Viết bảng con: cây lúa
II. Dạy bài ôn
1. Hoạt động 1: Luyện đọc bảng lớp
Hướng dẫn học sinh đọc bài trên bảng lớp
- ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, uôi, ươi, ay, ây, ui, ưi, êu, au, âu
- châu chấu, cào cào, chú mèo, ngôi sao, bờ suối, múi bưởi, tươi cười.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc sách giáo khoa
3. Hoạt động 3: Luyện viết: Cho viết vở ô li
- Viết mỗi từ 1 dòng
Cá nhân, lớp
 Ngày hội ngày hội ngày hội
Chậu thau chậu thau chậu thau
Ngôi sao ngôi sao ngôi sao
III. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra
Tiết 2: Toán (Ôn)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biêt làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Hoàn thành vở bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung bài
- Trò: Ôn bài
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học:
I. Kiểm tra: 
- Kêt hợp trong bài ôn
II. Bài ôn:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn hoàn thành vở bài tập
Bài 1 Tính
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài a.
 4 4 4 3 3 2
- Chữa bài
- - - - - -
 1 2 3 2 1 1
 b.
 3 2 1 1 2 1
4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1 4 – 2 – 1 = 1
Bài 2: Viết số thích hợp
4
2
4
1
- Nêu yêu cầu
 - 2 - 3
- Cho HS làm bài 
1
3
3
4
 - 2 - 1
Chữa bài
2
3
5
2
 + 3 - 1 
1
3
 - 2
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu
<
>
=
 ?
 3 – 1 = 2 3 - 1 > 3 – 2
 4 – 1 > 2 4 – 3 < 4 – 2
 4 – 2 = 2 4 - 1 < 3 + 1
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Nêu yêu cầu
- Viết phép tính
 4
 -
 2 
 = 
 2
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen một số em
- Cuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tự chọn
TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI DẠY
Soạn ngày 23 – 10 - 2012
Giảng thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
 Tiết 1+2: Tiếng Việt
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
Trường ra đề
Tiết 3: Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
A. Mục tiêu
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ gữa phép cộng và phép trừ.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh SGK
- Trò: Bộ đồ dùng học toán, bảng
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng làm bài
4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 5 – 1= 4
- Yêu cầu lấy 5 que tính rồi bớt đi 1 que tính
- HS thực hiện lấy que tính rồi bớt đi
- 5 que tính bớt đi 1 que tính còn lại mấy que tính ?
- ........còn lại 4 que tính.
- Đưa tranh 
- Quan sát
- Trong tranh có tất cả mấy quả cam?
-....có 5 quả.
- Đã hái xuống mấy quả ?
- .....1 quả
- Trên cành còn lại mấy quả ?
- .... 4 quả
- Nêu bài toán thích hợp.
- Trên cành có 5 quả cam. Mẹ hái xuống 1 quả. Hỏi trên cành còn lại máy quả cam?
- Hãy giải bài toán bằng 1 phép tính thích hợp.
 5 – 1 = 4
- Đọc cá nhân + lớp. 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 ( dạy tương tự )
- Luyện đọc các phép tính
 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1
- Đọc cá nhân – nhóm - lớp
3. Hoạt động 3: Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Đưa tranh
- Yêu cầu quan sát
- Dựa và hình vẽ hãy lập các phép tính cộng và phép tính trừ thích hợp.
 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4
 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
 3 + 2 = 5 5 – 2 = 3
 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
- Qua các phép tính em có nhận xét gì?
- Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng. Khi lấy kết quả của phép cộng trừ đi số này ta được số kia.
4.Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1( 59 ) Tính
- Cho HS nêu miệng kết quả
2-1 = 1
3-1 = 2
4-1 = 3
5- 1= 4 
3-2 = 1
4-2 = 2
5-2 = 3
4- 3 =1
5- 3= 2
5- 4 =1
Bài 2( 59 ) Tính
- Cho HS làm bài trên bảng lớp
 5 – 1 = 4 5 – 3 = 2
 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1
- Cho HS khá giỏi làm phiếu bài tập
- Chữa bài
1 + 4 = 5
4 + 1 = 5
 2 + 3 = 5
 3 + 2 = 5
5 – 1 = 4 5 – 3 = 2
5 – 4 = 1 5 – 2 = 3
Bài 3(59) Tính
- Cho HS làm bảng con
 5 5 5 5 4 4
- - - - - -
 3 2 1 4 2 1
 2 3 4 1 2 3
Bài 4 (59 ) Viết phép tính thích hợp
- Cho quan sát tranh
 a. quan sát tranh và viêt phép tính
 5
 -
 3
 =
 2
- Cho làm phiếu bài tập
b.HS khá giỏi làm
 5 
 -
 1
 = 
 4
III. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
- Chuản bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Tiết 4: Thủ công
GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt (ôn) 
ÔN TẬP
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc thành thạo các bài đã học.
- HS viết được các chữ và các tiếng từ chứa chữ đã học.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung bài
- Trò: SGK, vở ô li
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
a. Luyện đọc bài trong SGK:
- Yêu cầu HS luyện đọc bài trong SGK 
- HS luyện đọc cá nhân.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV viết bảng các vần sau ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao.
- HS luyện đọc trước lớp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS. 
b. Luyện viết:
- GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết trên bảng lớp các chữ và tiếng eo, ao, cái kéo, leo, trèo, trái đào.
- HS quan sát, nêu số lượng nét, kiểu nét, độ cao các nét của từng chữ.
IV. Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài ôn.
- HS luyện viết vào vở ô li.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài, xem trước bài ngày mai.
Tiết 2: Toán (ôn) 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
A. Mục tiêu:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi 5.
- Hoàn thành vở bài tập.
- Giáo dục học sinh nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung bài
- Trò: Vở bài tập Toán
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy học
I. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoàn thành vở bài tập
Bài 1: Tính:
- Cho HS làm bài
Bài 2. Tính
- Cho HS làm bài
3. Hoạt động 3: Toán nâng cao
Bài 4 : >, <, =
- Đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 5
- Nêu yêu cầu
 5 - 1 = 4 4 - 1 = 3 5 - 3 = 2 
 5 - 2 = 3 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 
 3 - 2 = 1 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 
- Nêu yêu cầu của bài
 5 5 5 5 4 
 - - - - - 
 4 3 2 1 2
 1 2 3 4 2 
- Nêu yêu cầu 
 4 – 1 < 5 – 1 5 – 3 = 4 – 2
 5 – 2 5 - 4
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG 
A. Mục tiêu:
 - Học bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
 - Tập luyện tiểu phẩm với chủ đề an toàn giao thông.
 - Có ý thức chấp hành luật an toàn giao thông.
B. Thời gian, địa điểm:
 - Thời gian: 35 Phút
 - Địa điểm: Ở trong lớp học
C. Đối tượng:
 - HS lớp 1A1, số HS: 23 em
D. Chuẩn bị:
 - Phương tiện: - tranh ảnh về an toàn giao thông 
 - Tổ chức: HS thực hiện 
E. Tiến hành các hoạt động
1. Giới hiệu bài: Trực tiếp
2. Giảng bài:
a. Hoạt động 1: Học bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố.Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến
- Giáo viên dạy học sinh tập hát theo lối móc xích.
b.Hoạt động 3: Tập luyện tiểu phẩm với chủ đề an toàn giao thông
- “đèn xanh đèn đỏ”
- Giáo viên phân vai.
- Đưa ra tình huống để học sinh tập luyện: Đang đi có tín hiệu đèn xanh đèn đỏ. Đưa ra các tình huống vi phạm và l
thông vi phạm để học sinh xử lý. 
Trên sân trường chúng em chơi giao thông. Đi vòng quanh qua ngã tư đường phố. Đèn bật lên màu đỏ thì em dừg lại. Đèn bật màu xanh en nhanh qua đường.
- Học sinh tập hát.
Mỗi tổ một nhóm.
- 2 Học sinh đóng vai cảnh sát giao thông. Các bạn còn lại trong tổ đóng vai là người tham gia giao thông
- Học sinh tham gia tập luuyện và biểu diễn để các nhóm khác quan sát, nhận xét.
3. Củng cố dặn do
- Nhận xét giờ học
- Học sinh nhắc lại tên bài học
- Các em thực hiện tốt an toàn giao thông .
Điều chỉnh bổ sung
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Soạn ngày 24 – 10 - 2012
Giảng thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Buổi sáng
 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 IÊU, YÊU
A. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
- HS khá, giỏi hiểu được nghĩa một số từ ứng dụng có trong bài.
- Giáo dục học sinh biết giao tiếp với bạn bè.
B. Chuẩn bị;
- GV: tranh minh hoạ
- HS: bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
C. Phương pháp, hình thức
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
D. Các hoạt động dạy và học
I. Kiểm tra:
- Đọc bảng con
- 2 em
- đọc bài trong SGK
- 2em
- Viết bảng con
- cái phễu
II. Bài mới:
1. Dạy vần iêu
- GV giới thiệu vần - ghi bảng:iêu
- Đọc cá nhân + lớp
- Nêu cấu tạo vần iêu ?
- Gồm 2 âm ,âm iê đứng trước, âm u đứng sau.
- Cho HS ghép vần iêu
- Ghép chữ rời
 - Yêu cầu đọc đánh vần 
 iê – u - iêu / iêu
 - HS đọc cá nhân + lớp 
- Ghép thêm âm d trước vần iêu và dấu huyền trên đầu âm ê
- ghép tiếng mới
- Em ghép được tiếng gì?
- diều ( đọc cá nhân + lớp)
- Cấu tạo tiếng diều
- Âm d đứng trước vần iêu đứng sau 
- Đọc đánh vần tiếng diều
dờ - iêu – dìêu - huyền - diêu/ diều (đọc cá nhân, lớp)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(21).doc