TUẦN 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tiết: TẬP ĐỌC
NGÔI NHÀ
I.Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ có âm đầu là: l, n, các từ: hàng xoan, xao xuyến.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
2. Ôn các vần iêu, yêu. Phát âm đúng các tiếng có vần ôn. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn.
3. Hiểu từ ngữ và câu thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà.
- Hiểu được nội dung bài thơ: Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà.
- Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích.
Tuần 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tiết: tập đọc NGÔI NHà I.Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ có âm đầu là: l, n, các từ: hàng xoan, xao xuyến. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2. Ôn các vần iêu, yêu. Phát âm đúng các tiếng có vần ôn. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn. 3. Hiểu từ ngữ và câu thơ trong bài. - Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. - Hiểu được nội dung bài thơ: Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. - Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Hướng dẫn luyện đọc: 3. Luyện tập: Tiết 4. Tìm hiểu bài: 5. Luyện nói: D. CC - DD. - Đọc bài: Mưu chú sẻ. - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi bảng. a. Đọc mẫu- HD giọng đọc: H: Bài có mấy dòng thơ? Mấy khổ thơ? b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng- từ khó. H: Tìm trong khổ 1 những tiếng có âm đầu là n, x? Tìm trong khổ 2 những tiếng có âm đầu là l? Tìm trong khổ 3 tiếng có âm đầu là n? - GV gạch dưới. H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất? - GV đọc mẫu. - Đọc lại một số từ khó. * Luyện đọc dòng thơ: - GV hướng dẫn ngắt nhịp - Đọc mẫu. - Đọc nối tiếp các dòng thơ. * Luyện đọc khổ thơ. * Giải lao * Luyện đọc khổ thơ(đọc sgk). - Thi đọc giữa các tổ. * Đọc cả bài. a. Đọc những dòng thơ có tiếng yêu. - GV ghi: yêu. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu. - Thi nói tiếng. c. Nói câu chứa tiếng có vần iêu. - Thi nói câu. * Khổ thơ 1, 2: H: ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ: - Nhìn thấy gì? - Nghe thấy gì? - Ngửi thấy gì? Giảng: “thơm phức” là mùi thơm rất mạnh, hấp dẫn. * GV chốt: Hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. * Khổ thơ 3: Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước? * GV chốt : Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình. * Giải lao * GV đọc mẫu - HD đọc. * Học thuộc lòng bài thơ. Nói về ngôi nhà em mơ ước. Gợi ý: Đó là tranh minh hoạ các ngôi nhà (một ngôi nhà trên núi, một biệt thự,) - Gọi HS đọc thuộc bài thơ. - Nhận xét giờ học - HDVN. . - HS đọc + TLCH. - HS nêu lại - 12 dòng, 3 khổ. - nở, hàng xoan, xao xuyến. - lảnh lót. - đất nước. - Cá nhân, lớp đọc. - HS nêu - Cá nhân, lớp đọc - Cá nhân, lớp. - Mỗi nhóm 6 HS đọc. - Mỗi nhóm 3 HS đọc. - Mỗi tổ 1 em đọc. - Lớp đồng thanh. - Đọc yêu cầu. - HS nêu. PT + ĐV: CN, lớp - Đọc yêu cầu. - 3 tổ thi - NX. - Đọc yêu cầu- Đọc mẫu. 3 tổ thi - NX. - 1, 2 HS đọc cả bài. - Vài HS đọc- Nhận xét. - Hàng xoan trước ngõ hoa nở như - Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. - Mùi rạ lợp trên mái nhà, phơi - Vài HS đọc. - Vài HS đọc khổ thơ 3. - 2HS đọc, lớp đọc đồng thanh. - Thi đọc thuộc 1 khổ mà HS thích. - Đọc chủ đề. - Đọc câu mẫu. - Luyện nói theo cặp. - Trình bày- NX. - 1 HS đọc. Bổ sung: ..... .......... Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tiết: tập đọc Vì bây giờ mẹ mới về 1.Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ: khóc oà lên, hoảng hốt, làm, lúc nãy. - Biết nghỉ hơi đúng những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu hỏi chấm( cao giọng, vẻ ngạc nhiên). 2. Ôn các vần: ưc, ưt. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn. 3. Hiểu các từ ngữ, nhận biết được câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc. - Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Hướng dẫn luyện đọc: 3. Luyện tập. Tiết: 4. Tìm hiểu bài: 5. Luyện nói: D. CC - DD. - Đọc thuộc bài: Quà của bố. - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi bảng. a. Đọc mẫu- HD giọng đọc: - Giọng mẹ: Hoảng hốt khi thấy con khóc. - Giọng cậu bé: nũng nịu. b. Luyện đọc: H: Bài có mấy câu? Chia mấy đoạn? * Luyện đọc tiếng- từ khó. H: Tìm trong bài những tiếng có âm đầu là l, n? H: Tìm trong bài tiếng có oang,ưt? - GV gạch dưới. H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất? - GV đọc mẫu. - Đọc lại tiếng, từ khó. * Luyện đọc câu: - GV hướng dẫn ngắt nghỉ - Đọc mẫu câu dài. - Đọc nối tiếp từng câu. * Luyện đọc đoạn. * Giải lao - Thi đọc đoạn trước lớp(sgk). * Đọc cả bài. a. Tìm tiếng trong bài ưt. GV ghi: đứt. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt,ưc. - Thi nói tiếng. c. Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc. - Thi nói câu. * Đoạn 1: H: Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? Giảng: “ hoảng hốt”: sợ cuống quýt. * Đoạn 2: H:Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? H: Bài này có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời. GV chốt: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc. * Giải lao. * HD đọc + đọc mẫu. * Luyện đọc phân vai. H: Bài tập đọc có mấy vai? Những vai nào? HD hỏi đáp theo mẫu. H: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? Hãy kể một lần bạn làm nũng bố mẹ? Bạn có cho là làm nũng bố mẹ là tính xấu không? - GV chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học - HDVN. - 3HS đọc + TLCH. - HS nêu lại - 8 câu,2 đoạn. - khóc oà lên, làm, lúc nãy. - hoảng hốt, đứt tay. - Cá nhân, lớp đọc. - HS nêu - Cá nhân, lớp đọc - Cá nhân, lớp. - CN, lớp đọc. - Từng nhóm đọc. - Mỗi nhóm 2 em đọc. - Mỗi nhóm 1 em đọc. - Lớp đồng thanh. - Đọc yêu cầu. - HS nêu, nhận xét. PT + ĐV: CN, lớp - Đọc yêu cầu- đọc mẫu. So sánh 2 vần . - 3 tổ thi- Nhận xét. - Đọc yêu cầu- đọc mẫu. - 3 tổ thi- NX. - 1 HS đọc cả bài. - Vài HS đọc- Nhận xét. - không khóc. - Vài HS đọc. - Lúc mẹ về, vì cậu làm nũng mẹ. - HS nêu. - Vài HS đọc toàn bài. - Lớp đọc ĐT. - 3 vai: người mẹ, cậu bé, người dẫn . - Mỗi tổ 3 em đọc phân vai- NX. - Đọc chủ đề. - QST - Luyện nói theo cặp. - Trình bày - NX. - Không xấu nhưng hay làm bố mẹ bực mình. - 1HS đọc bài. Bổ sung: ...... .......... Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tiết: tập đọc Quà của bố 1.Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ có âm đầu là: l , các từ: về phép, vững vàng. - Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (như là sau dấu chấm). 2. Ôn các vần: oan, oat. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn. 3. Hiểu từ ngữ: về phép, vững vàng. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. - Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Hướng dẫn luyện đọc: 3. Luyện tập: Tiết: 4. Tìm hiểu bài: 5. Luyện nói: D. CC - DD. - Đọc thuộc khổ thơ em thích trong bài: Ngôi nhà. - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi bảng. a. Đọc mẫu- HD giọng đọc: H: Bài thơ có mấy dòng thơ? Mấy đoạn? b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng- từ H: Tìm trong bài những tiếng có âm đầu là l, v; có vần ep? - GV gạch dưới. H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất? - GV đọc mẫu. - Đọc lại tiếng, từ khó. * Luyện đọc các dòng thơ: - GV hướng dẫn ngắt nhịp - Đọc mẫu. - Đọc nối tiếp các dòng thơ. * Luyện đọc từng khổ thơ. * Giải lao * Luyện đọc khổ thơ(đọc sgk) - Thi đọc nối tiếp giữa các tổ. * Đọc cả bài. a. Tìm tiếng trong bài có vần oan. GV ghi: ngoan. b. Nói câu chứa tiếng có oan hoặc oat. - Thi nói câu. * Khổ thơ 1: - H: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? Giảng: “ đảo xa”: vùng đất giữa biển xa đất liền. “ về phép”: về nghỉ một thời gian theo quy định của nơi công tác. GV chốt: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở ngoài đảo xa. * Khổ thơ 2,3: - H: Bố gửi cho bạn những gì? Giảng: “vững vàng” là chắc chắn. * GV chốt nội dung: Bố bạn nhỏ là bộ đội ngoài đảo xa , bố rất nhớ và yêu bạn. * Giải lao. * HD đọc + đọc mẫu. * Học thuộc lòng bài thơ. GV xoá dần, để lại những chữ đầu dòng thơ. - Thi đọc thuộc khổ, bài thơ. Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố. - GV: Tranh minh hoạ như là gợi ý về một số nghề nghiệp. - Gợi ý: Bố bạn có phải là thợ xây không? Lớn lên bạn có thích theo nghề của bố không? - Gọi HS đọc thuộc bài thơ. - Nhận xét giờ học - HDVN. . - Vài HS đọc + TLCH. - HS nêu lại - 12 dòng thơ, 3 khổ. - lần nào, luôn luôn, vững vàng, về phép. - Cá nhân, lớp đọc - HS nêu. - Cá nhân, lớp đọc - Cá nhân, lớp. - Từng tổ đọc. - Mỗi nhóm 3 HS đọc. - Mỗi tổ 1 HS đọc. - Mỗi tổ đọc ĐT 1 khổ. - Lớp đồng thanh. - Đọc yêu cầu. - HS nêu, nhận xét. PT + ĐV: CN, lớp - Đọc yêu cầu. - So sánh 2 vần. - Đọc câu mẫu. - 3 tổ thi - NX. - 1 HS đọc cả bài. - Vài HS đọc- Nhận xét. - ở đảo xa. - Vài HS đọc. - nghìn cái nhớ,. - 2 HS đọc. - Lớp đọc ĐT. - Cá nhân, tổ, lớp đọc. - Cá nhân, tổ. - Đọc chủ đề. - QST: Hỏi đáp theo mẫu (luyện nói theo cặp). - Trình bày- Nhận xét. - 1 HS đọc. Bổ sung: ..... .......... iết: đạo đức Chào hỏi và tạm biệt (T1) I. Mục tiêu: 1. Giúp HS hiểu: - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Cách chào hỏi, tạm biệt. - ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm, biệt. - Quyền được tôn trọng không bị phân biệt, đối xử của trẻ em. 2. HS có thái độ: - Tôn trọng lễ phép với mọi người. - Quý trọng những người biết chào hỏi, tạm biệt đúng. 3. HS có kĩ năng, hành vi: - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chưa đúng. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Tìm hiểu bài. D. CC - DD. H: Khi nào cần phải chào hỏi, tạm biệt? NX, đánh giá. - Ghi bảng. a, HĐ 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”. - HD cách chơi: HS đứng thành 2 vòng tòn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. Người điều khiển đứng ở tâm và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi. Xong mỗi tình huống người điều khiển hô “chuyển dịch”. Khi đó vòng tròn trong đứng im, những người ở vòng ngoài bước sang phải một bước làm thành những đôi mới. (Tiếp tục đưa tình huống). b, HĐ 2: Thảo luận. HD thảo luận theo các câu hỏi: - Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? - Em cảm thấy thế nào khi: + Được người khác chào hỏi? + Chào họ và được họ đáp lại? + Gặp một người bạn em chào nhưng họ cố tình không đáp lại? * KL: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. c, HĐ 3: Liên hệ. - GV nêu yêu cầu. - GV khen những HS đã thực hiện tốt bài học và nhắc nhở những HS còn chưa thực hiện tốt. - NX giờ học. - HD về nhà, chuẩn bị bài sau. - HS nêu, NX. - HS nêu lại - HS lắng nghe, chơi thử. - HS tiến hành chơi. -VD:Hai người bạn gặp nhau. + HS gặp thầy cô giáo ngoài đường. + Đến nhà chơi gặp bố mẹ bạn. -HS nêu ý kiến. - NX, bổ sung. - HS đọc câu thơ cuối bài. Bổ sung: ..... .......... ..... Tiết: tự nhiên và xã hội Con muỗi I. Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Nơi sống của con muỗi. - Một số tác hại của con muỗi. - Một số cách diệt trừ muỗi. - Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài con muỗi đã chết. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Tìm hiểu bài. D. CC - DD. - H: Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo? -H: Người ta nuôi mèo để làm gì? * NX, đánh giá. - Ghi bảng. * HĐ 1: QS con muỗi. GV yêu cầu HSQS con muỗi và TLCH: + Con muỗi to hay nhỏ ( so với con ruồi)? + Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm? + Hãy chỉ: đầu, thân, chân, cánh của con muỗi? + Con muỗi dùng vòi để làm gì? + Con muỗi di chuyển như thế nào? GV chốt: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân, cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống. * HĐ 2: Thảo luận theo nhóm. GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu thảo luận. - Nhóm 1: Muỗi thường sống ở đâu? Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất? - Nhóm 2: Bị muỗi đốt có hại gì? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền sang người mà em biết? - Nhóm 3: Trong SGK đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào nữa? Em cần làm gì để không bị muỗi đốt? - GV chốt ý sau mỗi nhóm trình bày. - NX giờ học. - HD về nhà+ chuẩn bị bài sau. - HS nêu, NX. - HS nêu lại - HSQS. - Thảo luận theo cặp. - Vài cặp lên hỏi và trả lời. - NX, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm. - Trình bày. NX, bổ sung. -Thuốc, hương diệt muỗi. - Khi ngủ phải mắc màn. Bổ sung: ..... .......... Tiết: toán (t2) Giải toán có lời văn I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải bài toán có lời văn. - Tìm hiểu bài toán (Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?). - Giải bài toán ( Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi. Trình bày bài giải). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động day học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định B. Kiểm tra C. Bài mới 1. GTB 2, Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải. 3, Luyện tập D. CC - DD. - Điền >,<, =? 3663 8668 7473 7272 - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi bảng. * GV nêu bài toán - ghi bảng. * HD tìm hiểu đề: H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? GV ghi tóm tắt như SGK. * HD giải: H: Muốn biết còn mấy con gà ta làm thế nào? Phải làm phép tính gì? - Giải bài toán có lời văn gồm mấy bước? - GV ghi bảng. Bài giải Nhà An còn lại số con gà là: 9 - 3 = 6 (con) Đáp số: 6 con gà. * GV chốt lại nội dung. Bài 1: H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Bài giải Có : 8 con chim Số chim còn lại là: Bay đi : 2 con chim 8 - 2 = 6 ( con) Còn lại :con chim? ĐS: 6 con chim. H: Con nào có câu trả lời khác? * Vận dụng giải toán có lời văn. Bài 2: Tóm tắt Bài giải Có : 8 quả bóng An còn lại số bóng là: Đã thả : 3 quả bóng 8 - 3 = 5( quả) Còn lại :quả bóng? ĐS: 5 quả bóng. * Vận dụng giải toán có lời văn. Bài 3: (TT) Tóm tắt Bài giải Đàn vịt có: 8 con Số con vịt ở trên bờ là: ở dưới ao : 5 con 8 - 5 = 3(con) Trên bờ :con? ĐS: 3 con vịt. * Vận dụng giải toán. - GV chốt KT. - Nhận xét giờ học - HDVN. - 2 HS lên bảng. - NX. - HS nêu lại - HS đọc lại. -Nhà An có 9 con gà, mẹ bán 3 con gà. -Nhà An còn lại mấy con gà? - HS nêu lại tóm tắt. - Làm tính trừ, lấy 9 - 3 = 6, nhà An còn lại 6 con gà. - HS nêu 4 bước và cách trình bày. - Đọc lại bài giải - NX. - HS đọc bài toán. - HS nêu, hoàn thành tóm tắt. - HS làm bài - 1 HS lên bảng. - NX. - HS nêu. - HS đọc bài toán. - HS tự hoàn thành tóm tắt và làm bài. - 1 HS lên bảng. - Chữa bài- NX. - HS lắng nghe. Bổ sung: .... ...............
Tài liệu đính kèm: