Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

1.KT- Đọc trơn toàn bài.

- Hiểu nghĩa của các từ mới.

2.KN:- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: qua một ví dụ đẹp về tinh thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em.

3.TĐ: - HS yêu quý vật nuôi trong nhà

* HSKKVH: Đọc trơn một phần văn bản, Đọc đúng một số từ khó.Lắng nghe các bạn trả lời câu hỏi cảm thụ ND bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.

2.Học sinh: SGK

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 2 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sáng.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS nắm được đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu với HS
B2: GV hướng dẫn quan sát và cho HS thực hiện từng yêu cầu bài tập
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: Nhận biết được giờ trên mặt đồng hồ, nêu được đồng hồ đúng đồng hồ sai.
b.CTH:
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
B2: Tổ chức cho HS làm bài
- 1 ngày có 24 giờ
 - 1 giờ, 2 giờ 10 giờ sáng
 - HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh, liên hệ với giờ ghi ở bức tranh, xem đồng hồ tìm nêu tên đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh: tranh1 (B), tranh 2 (A), tranh 3(D), tranh 4 (C)
- >GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn thực hành xem đồng hồ ở nhà.
* HS KK: trả lời đúng 1 câu
 - HS đọc yêu cầu bài
Tranh 1: Đi học muộn là đúng
 Đi học đúng giờ là sai
Tranh 2: Cửa hàng đóng cửa là đúng
 Cửa hàng mở cửa là sai
Tranh 3: Lúc 20 giờ là đúng.
 Lúc 8 giờ sáng là sai.
Tiết 4:
Kể chuyện
 Đ16 
Con Chó nhà hàng xóm
I. Mục tiêu:
1.KT- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn, và có thể kể toàn bộ nội dung câu chuyện. Con chó nhà hàng xóm
2.KN- Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng.
3.TĐ- HS biết yêu quý nhứng vật nuôi trong nhà.
* HS KKVH: Kể được một số ý câu chuyện
II.Chuẩn bị:
1.GV:Tranh minh hoạ trong SGK.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- GV yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện “Hai anh em”
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
a.MT: HS dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Con chó nhà hàng xóm
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu và hướng dẫn kể chuyện
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn kể mẫu theo tranh 1qua các câu hỏi gợi ý
B2: Tổ chức cho HS kể trong nhóm
- > GV theo dõi HD các nhóm
- 2 HS kể tiếp nối
 *HS KKVH: Kể lai được một số ý của câu 
 chuyện
 - HS nêu yêu cầu BT.
B4: GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-> Kết hợp cùng HS nhận xét, đánh giá
2.Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện
a.MT: HS kể tiếp nối theo 4 tranh hoàn chỉnh câu chuyện
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện
B2: GV tổ chức cho HS kể
B3: GV cùng HS nhận xét, đánh giá
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- GV cùng HS bình chọn cá nhân, nhóm xuất sắc.
 - HD kể ở nhà
- 1HS kể mẫu theo tranh 1.
 - Kể chuyện trong nhóm: HS nối tiếp nhau
 kể từng đoạn
 - Các nhóm cử đại diện thi kể
 *HS KKVH: Nghe bạn kể cảm thụ nội dung
 câu chuyện
- 4 HS 4 nhóm thi kể tiếp nối.
 - Về kể lại câu chuyện cho người thân.
ơ
Tiết 5: Tăng cường Tiếng Việt
 Đ16 Luyện đọc bài đàn gà mới nở
I.mục tiêu:
1.KT - Rèn kỹ năng đọc trơn bài tập đọc “Đàn gà mới nở”.
2.KN- Đọc bài với giọng âu yếm, hồn nhiên vui tươi.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà mới nở và tình cảm âu yếm che trở của gà mẹ đối với gà con.
3.TĐ - HS biết yêu quý nhứng vật nuôi trong nhà.
*HSKKVH: Nâng cao dần tốc độ đọc ,cố gắng dần khắc phục hiện tượng đọc đánh vần.
B.Chuẩn bị
1.GV: Nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1KTBC: GV nêu yêu cầu đọc
- Nhận xét, đánh giá
2Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
aHoạt động 1: Luyện đọc
a.Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc trơn đúng, nâng cao dần tốc độ và chất lượng đọc.
b.Cách tiến hành:
B1: Đọc câu: 
B2: Luyện đọc theo đoạn
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc.
B3: GV nhận xét đánh giá.
a. Hoạt động 2: Tìm hiẻu bài
a.Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung bài.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV lần lượt nêu các câu hỏi
B2: GV cho HS luyện đọc lại
- GV kết hợp cùng HS nhận xét đánh giá.
C.Kết luận: 
- GV nhận xét tiết học khen nhứng HS có cố gắng 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
 - 1 HS đọc bài Thời gian biểu và TLCH
 - 2HS nói thời gian biểu trong ngày của 
 mình.
*HS KKVH: Nâng cao dần tốc độ đọc trơn
 - HS đọc tiếp nối từng dòng thơ 
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Đọc trong nhóm
 - Cá nhân thi đọc
 *HS KKVH: Cảm nhận được nội dung bài
 khi nghe các bạn TLCH
 - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
 - 2 HS luyện đọc lại
 Thứ tư , ngày 2 tháng 12 năm 2009
 Tiết 1:
Tập đọc
 Đ 48 
Thời gian biểu
I. Mục tiêu:
1.KT- Hiểu từ thời gian biểu. Hiểu tác dụng của thời gian biểu, cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình.
2.KN- Đọc đúng các số chỉ giờ.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột các dòng.
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.
3.TĐ- HS có ý thức sử dụng thơi gian biểu hằng ngày.
* HS KKVH: Đọc ngắt nghỉ tương đối đúng.
II. chuẩn bị:
1.GV: Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Đọc bài: Con chó nhà hàng xóm
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
a.MT: HS đọc giọng chậm rãi, rành mạch, ngắt nghỉ đúng
b.CTH:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
B3: Đọc đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
 -> GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu bài
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu đọc và TLCH
B2: GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
3.Hoạt động 3: Thi tìm nhanh đọc giỏi
a.MT: HS thi đọc nhanh, đọc đúng một vài thời điểm trong TGB của bạn Ngô Phương Thảo
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu đọc
B2 Tổ chức thi giữa các nhóm.
- > GV cùng HS nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc.
C.Kết luận:
- Nhắc HS những điều cần ghi nhớ
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS tự lập thời gian biểu của mình.
 - 2 HS đọc 
 - Trả lời câu hỏi
 * HS KK: đọc tương đối dành mạch
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp nhau.Đọc đúng tiếng khó 
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc( cá nhân)
 - HS đọc thầm, đọc thành tiếng và trả lời 
 câu hỏi.
 - Các nhóm thi đọc
 - Thời gian biểu ta sắp xếp làm việc hợp lí,
 có kể hoạch, làm cho công việc đạt kết quả.
 Tiết 2:
Luyện từ và câu
 Đ16 
Từ chỉ tính chất
Câu kiểu: Ai thế nào ?
I. mục tiêu:
1.KT- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
- Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
2.KN- Rèn kỹ năng đặt câu kiểu Ai thế nào?
3.TĐ- HS yêu thích đặt câu .
* HS kkVH: Tìm đúng một số từ trái nghĩa. Bước đầu biết đặt câu kiểu Ai thế nào?
II. chuẩn bị :
1.GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, mô hình kiểu câu ở bài tập 2.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Bài tập 3 tiết LTVC Tuần 15
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Tìm từ trái nghĩa - đặt câu
a.MT: HS tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ đó.
b.CTH:
Bài tập 1
B1; GV treo bảng phụ cho HS nêu yêu cầu
B2: Gv tổ chức cho HS làm bài
Bài tập 2: 
B1: GV cho HS nêu yêu cầu bài
B2: Gv giải thích và tổ chức cho HS đặt câu
- > kết hợp nhận xét , sửa sai
2.Hoạt động 2: Ghi tên các con vật
a.MT: HS viết đúng tên các con vật có trong tranh vẽ
b.CTH:
B1: GV cho HS đọc yêu cầu bài
B2:GV hướng dẫn HS và tổ chức cho HS làm bài
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - 1 HS làm bài tập 3, tiết LTVC tuần 15
 * HS KK: tìm được 2,3 từ
 - HS nêu yêu cầu bài 
 - HS trao đổi theo cặp.
 - 3 HS lên bảng thi viết nhanh.
 Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen,
 cao/thấp, khoẻ/yếu.
 - HS tiếp nối đặt câu.
 - HS đọc yêu cầu bài.
 - HS quan sát tranh, viết tên từng con vật.
 1. Gà trống, 2. Vịt, 3. Ngan, 4. Ngỗng, 5 Bồ
 câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8.Thỏ, 9. Bò, 10. Trâu.
 Tiết 3:
Toán
 Đ78 
Ngày, tháng
I. Mục tiêu:
1.KT Giúp HS- Đọc tên các ngày trong tháng.
- Bước đầu tiên xem lịch, biết đọc, thứ ngày tháng trên một tờ lịch (tờ lịch tháng).- Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày.
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần, lễ. Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời điểm và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản.
2.KN- Rèn kĩ năng xem lịch
3.TĐ- HS có ý thức xem lịch thường xuyên trong đời sống hằng ngày.
* HS KKVH: Bước đầu biết xem lịch.
II. chuẩn bị:
1.GV: Một quyển lịch có cấu trúc như mẫu vẽ trong sách.
2.HS: SGK
II. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Bài tập 1, 2 tiết trước
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.
a.MT:HS đọc được các ngày trong tháng biết xem lịch.
b.CTH:
B1: Treo tờ lịch tháng 11 và hướng dẫn
- Lịch tháng cho ta biết điều gì ?
- Khoanh số 20 nói
- Viết ngày: 22-11
B2: GV chỉ bất kì ngày nào trong tờ lịch yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó
B3: Gọi HS nhìn lịch trên bảng và trả lời câu hỏi: “Tháng 1 có bao nhieu ngày?”; “Đọc tên các ngày trong tháng 11”; “Ngày 26 tháng 11 là thứ mấy?” ;
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: Đọc và viết các ngày trong tháng
b.CTH:
B1: Gv hướng dẫn mẫu
B2: Gv tổ chức cho HS làm bài
3.Hoạt động 3: Bài tập 2
a.MT: HS điền tiếp được các ngày còn thiếu vào tờ lịch. Nêu được các ngày trong tờ lịch.
b.CTH:
B1: GV treo tờ lịch tháng 12 và nêu yêu cầu
B2: Tổ chức cho HS nêu miệng
- Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy ?
- Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy ?
- Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật
- Tuần này có thứ 6 là ngày 19 tháng 12, tuần sau thứ sáu là ngày nào ?
C.Kết luận:
- Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn xem lịch ở nhà.
- 2 HS làm bài tập 1(miệng), 1HS làm bài tập 2( miệng).
- Các ngày trong tháng.
- Ngày 20 tháng 11 
- HS nhắc lại
 - HS đọc tên các ngày theo yêu cầu.
 - HS trả lời câu hỏi
 - HS đọc viết theo yêu cầu.
 - HS nêu lại yêu cầu bài
 - HS tiếp nối nêu miệng.
 - HS trả lời câu hỏi
Tiết 4:
Mĩ thuật
Đ16 
tập nặn tạo dáng
 nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- HS biết nặn, vẽ, xé dán con vật.
2. Kỹ năng- Nặn hoặc xé dán được con vật theo cảm nhận của mình.
3. Thái độ- Yêu quý các con vất, cảm nhận được cái đẹp.
*GDBVMT: (Hoạt động 1)
II. Chuẩn bị:
1.GV: Một số tranh ảnh các con vật
2.HS: Vở vẽ, bút chì, màu sáp...
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
a.MT: HS nhận ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc , bộ phận các con vật
b.CTH:
 - Cho biết tên các con vật.
 - Hình dáng màu sắc các con vật ?
 - Nêu các bộ phận của con vật ?
 - Con mèo thường có màu gì ?
*GDBVMT:Nhắc nhở HS biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi.
2.Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật
a.MT: HS nắm được các bước nặn, vẽ hoặc xé, dán các con vật theo các bước.
b.CTH:
B1: GV hướng dẫn các bước(Nặn , vẽ ,hoặc xé dán)
B2: Hướng dẫn trang trí
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT:HS nặn, vẽ hoặc xé dán được một con vật theo yêu cầu.
b.CTH:
B1: GV gợi ý HS làm bài như đã hướng dẫn
B2: Quan sát gợi ý nhắc nhở HS
C.Kết luận:
- Gv hướng dẫn HS nhận xét(bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về: 
 +Hình dáng, đặc điểm con vật.
 +Màu sắc.
- Dặn HS về quan sát các con vật chú ý đến dáng đi đứng của chúng.
 - HS chuẩn bị đồ dùng trên bàn.
 - HS nêu tên các con vật
 - HS nêu
- HS quan sát
- HS thực hành ( nặn, vẽ hoặc xé dán)
 - HS nhận xét theo gợi ý.
 - Chọn ra bài đẹp theo ý thích
Tiết 5:
Âm nhạc
 Đ16 
Kể chuyện âm nhạc 
I. Mục tiêu:
1.KT- Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giới nhạc sĩ Mô - da.
- Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc
2.KN- Rèn kĩ năng nghe và cảm thụ âm nhạc.
3.TĐ- Khâm phục thần đồng âm nhach Mô - da.
II. chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc.
- ảnh nhạc sĩ Mô-da
- Trò chơi âm nhạc: "Nghe tiếng hát tìm đồ vật".
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Kiểm tra một trong 3 bài hát :Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
- Nhận xét, đánh giá.
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc
a.MT: Giúp HS nghe và cảm thụ nôi dung câu chuyện: “Mô - da- thần đồng âm nhạc”.
b.CTH:
B1; GV đọc diễn cảm câu chuyện
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô - da
B2: Nêu câu hỏi
- Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào ?
- Mô-da đã làm gì sau khi rơi bản nhạc xuống sông.
B3: GV đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô - da là người nước áo
2.Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
a.MT: HS biết tham gia trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”.
b.CTH:
B1: Gv nêu tên trò chơi- hướng dẫn cách chơi
B2: Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét, đánh giá
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn tập các bài hát đã học.
 - 2 HS lên hát và biểu diễn tự chọn một trong ba bài hát.
 - HS lắng nghe
 - HS quan sát
 - Người nước áo
 - Chú bé định quay về thú thật với bố
 nhưng trong vòng 10 phút chú đã viết
 xong bản phụ khác.
 - HS theo dõi
 - HS chơi thử
 - Tham gia chơi chính thức
 Thứ năm, ngày 3 tháng 12 năm 2009
 Tiết 1:
 Thể dục:
 Đ32 
Trò chơi "nhanh lên bạn ơi" và vòng tròn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- Ôn 2 trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi" và "Vòng tròn"
2. Kỹ năng- Tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. chuẩn bị:
1.GV:- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân.
2.HS: - Vệ sinh sân tập.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. giới thiêu bài: 
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
2.Bài mới: 
1 - 2'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
D
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Khởi động
a.MT:HS được khởi động giúp cho cơ thể mềm rẻo tránh chấn thương trong các hoạt động
b.CTH:
B1: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông
1 - 2'
X X X X X D
X X X X X
X X X X X
B2:Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung
2.Hoạt động 2: Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” và “Vòng tròn” 
a.MT: Biết tham gia hai trò chơi ở mức tương đối chủ động
b.CTH:
1 lần
2x8 nhịp
B1:Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
8 - 10'
- GV điều khiển
B2:Trò chơi: "Vòng tròn"
6 - 8'
- GV điều khiển
C.Kết luận:
- Đứng vỗ tay hát
1 - 2'
- Cúi lắc người thả lỏng 
4-5 lần
- Nhảy thả lỏng
4-5 lần
- Hệ thống bài
1 – 2'
- Nhận xét tiết học
1 – 2'
Tiết 2:
Tập viết
 Đ16 
Chữ hoa: O
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết viết các chữ hoa O theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ “ Ong bay bướm lượn” cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
2.Kỹ năng- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ- Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
* HS KKVH- Biết viết tương đối đúng mẫu chữ O và cụm từ ứng dụng.
*GDBVMT: (hoạt động 2)
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Mẫu chữ cái viết hoa O đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KTBC: GV yêu cầu viết chữ N, Nghĩ
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa O và viết được chữ hoa O.
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét O
Cấu tạo
Cách viết
GV viết mẫu: O nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
- Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
*GDBVMT: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào ?
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Ong sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Ong
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
 a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa O và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
 B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - Cả lớp viết bảng con.
 *HS KKVH: Viết chữ O tương đối đúng.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ O 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Biết viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS trả lời
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầucủa giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa và cụm từ tương
 đối đúng.
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 Tiết 3:
 Toán
 Đ79 
 Thực hành xem lịch
I. Mục tiêu:
1.KT Giúp HS- Rèn kỹ năng xem lịch tháng (nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch).
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày, tháng, tuần lễ.
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm và khoảng thời gian)
2.KN- Rèn kỹ năng xem lịch.
3.TĐ- HS có ý thức xem lịch hằng ngày.
II. chuẩn bị:
1.GV:Tờ lịch tháng 1, tháng 4 năm 2004
2.HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Gọi HS trả lời phần b bài 2 
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: Nêu được các ngày còn thiếu trong tờ lịch.
b.CTH:
B1: GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ lịch(như SGK)
B2:GV nêu yêu cầu và hướng dẫn chơi:
-Yêu cầu các đội dùng bút chì màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch. Sau 7 phút các đội mang lịch lên trình bày.
- Đội nào đúng, điền đủ là đội thắng cuộc
 - Nhận xét, đánh giá, tuyên bố nhóm thắng
 cuộc
B3: GV nêu câu hỏi:
- Vậy ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ?
- Ngày cuối cùng của tháng là ngày thứ mấy, ngày mấy ?
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: Nêu được các ngày, thứ tuần trước và tuần sau.
b.CTH:
B1: Yêu cầu HS quan sát lịch tháng 4 trả lời đúng câu hỏi.
B2: GV lần lượt nêu các câu hỏi
- Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào ?
- Thứ 3 tuần này là ngày 20 tháng 4, thứ 3 tuần sau là ngày nào ?
- 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ?
- Tháng tư có bao nhiêu ngày ? 
C.Kết luận:
- Nhắc HS thực hành xem lịch ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
 - HS trả lời
 - HS chia nhóm 
 - HS tham gia chơi
- Thứ năm
- Thứ 7, ngày 31
- 31 ngày
- Là các ngày 2, 9, 16, 23, 30
- Ngày 27 tháng 4
- Ngày thứ sáu.
- Tháng 4 có 30 ngày.
Tiết 4:
Tự nhiên xã hội
 Đ16 
 Các thành viên trong nhà trường 
I. Mục tiêu:
1.KT: Sau bài học, HS biết- Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, các nhân viên khác và học sinh.
- Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.
2.KN- Nhận diện các thành viên trong nhà trường.
3.TĐ- Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II. chuẩn bị :
1.GV: 1 số bộ bìa (mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (cô giáo, cô thư viện).
2.HS: SGK
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Yêu cầu HS giới thiệu về trường mình
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
a.MT: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường.
b.CTH:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia nhóm(5-6 em một nhóm) , phát cho mỗi nhóm một bộ bìa
-Hướng dẫn quan sát các hình 34, 35 và làm việc:
+ Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
+ Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GVKL:
2.Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình.
a.MT: Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình và biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
b.CTH:
Bước 1: Hỏi và trả lời trong nhóm
- Trong trường, bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ?
- Nói về tình cảm thái độ của bạn đối với các thành viên đó ?
Bước 2: Trình bày trước lớp 
 - GV bổ sung thêm các thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết.
Kết luận:
C.Kết luận:
- GV tổ chức trò chơi “ Đó là ai?”
- Hướng dẫn và tổ chức chơi.
- Nhận xét tiết học . Nhắc nhở HS biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
 - 2 HS giới thiệu về trường
 - Chia nhóm 4 (mỗi nhóm 1 tấm bìa).
 - HS quan sát hình 34, 35
 - Làm việc nhóm theo hướng dẫn.
 - Đại diện HS trong nhóm trình bày 
 trước lớp
 - HS trao đổi theo cặp
 - 2, 3 HS trình bày trước lớp.
 - HS tham gia chơi
 Tiết 5: Tăng cường toán
 Đ16 	 Ôn tập
I.Mục tiêu :
1.KT - Củng cố kĩ năng xem lịch tháng ( thứ, ngày tháng trên lịch).
 - Củng cố nhận biết các dơn vị đo thời gian như ngày, tháng, tuần lễ, thời điểm & khoảng thời gian.
2.KN - Rèn kĩ năng xem lịch.
3.TĐ: HS có ý thức xem lịc và xem giờ hằng ngày.
II.chuẩn bị :
Giáo viên Vài tờ lịch treo tường năm 2009.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài
1.ổn định- kiểm tra:
- Cho HS làm lại bài tập 2 (trang 79- SGK)
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Bài 1
a.MT: Nêu được các ngày, thứ tuần trước và tuần sau.
b.CTH:
B1: GV treo 2 tờ lịch tháng 8, tháng 9 và nêu yêu cầu
B2: GV lần lượt nêu các câu hỏi (như bài tập 2 trang 80 SGK)
2.Hoạt động 2: Bài tập 2(dạng BT1-Tr 76 SGK)
a.MT: Giúp HS củng cố về thời điểm và khoảng thời gian
b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu bài tập
B2: Gv nêu hệ th

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan16_H.doc