Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên và vận dụng vào thực tế trong công tác giảng dạy - Năm học 2016-2017 - Thái Ngọc Tính

I / Nội dung 1:

 1 . Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2016 – 2017:

 a. Kiến thức và kĩ năng :

 - Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và tham gia phong trào thi đua 2 tốt.

 - Tập trung chỉ đạo việc tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học; đổi mới phương pháp, phương pháp học và thực hiện tốt thông tư 22; triển khai việc dạy học theo hướng phân hóa ở tất cả các lớp; tăng cường giáo dục đạo đức; giáo dục kĩ năng sống; tiếp tục đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột”; giảm tỉ lệ học sinh bỏ học và học sinh chưa hoàn thành chương trình tiểu học; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở nơi có đủ điều kiện; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi /ngày.

 - Đổi mới mạnh nẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm; khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Chủ trương rèn luyện phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí.

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên và vận dụng vào thực tế trong công tác giảng dạy - Năm học 2016-2017 - Thái Ngọc Tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u Giáo chức trong việc tham gia đánh giá, góp ý xây dựng chương trình hoạt động của ngành, quan tâm chăm sóc tốt đội ngũ cựu giáo chức. Phối hợp với Công đoàn ngành tiếp tục thực hiện phong trào vận động các tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu cho HS nghèo, HS có hoàn cảnh khó khăn. Tiếp tục phát huy hiệu quả hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục.
- Tích cực và chủ động phối hợp với các ngành có liên quan để thực hiện nhiệm vụ giáo dục: triển khai tốt công tác phối hợp giữa Phòng GDĐT và chính quyền trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục tại các địa phương; triển khai tốt các kế hoạch liên ngành với Đoàn thanh niên, Phòng Văn hóa, với các ngành liên quan để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật, hiểu biết để tránh xa các tệ nạn, truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, phòng chống AIDS, tác hại thuốc lá, chống biến đổi khí hậu
- Chủ động phối hợp với các cơ quan báo, đài để đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm phổ biến đầy đủ, kịp thời các chủ trương, các hoạt động của ngành GDĐT trong từng thời điểm cụ thể. Xem đây là kênh phản biện quan trọng, giúp ngành GDĐT sớm phát hiện những hạn chế, thiếu sót trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ, làm cơ sở để đề ra giải pháp khắc phục hiệu quả, góp phần đưa sự nghiệp GDĐT thành phố tiếp tục phát triển và đáp ứng yêu cầu của xã hội. 
* Thực hiện việc đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 22 của Bộ.
 a. Về kiến thức và kĩ năng :
 - Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.
 - Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
 - Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.
 - Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.
Nguyên tắc đánh giá
1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy tất cả khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan. 
2. Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học. 
3. Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.
4. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.
5. Kiểm tra GKI, cuối KI, GKII và cuối năm
 b. Vận dụng thông tư 22 trong việc đánh giá, xếp loại học sinh:
 - Hàng tháng giáo viên nhận xét (đánh giá) vào vở (Nêu lên những mặt tốt, những mặt mà học sinh làm được. Chỉ ra những thiếu sót mà học sinh mắc phải đồng thời đưa ra biện pháp để các em sửa chữa khắc phục.) hoặc bằng lời khi lên lớp (bằng lời là chủ yếu). Giáo viên qua đó theo dõi để có biện pháp thích hợp nhằm uốn nắn sửa chữa học sinh kịp thời.
 - Đối với phiếu liên lạc giáo viên nhận xét (đánh giá) giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối năm, và gởi về gia đình học sinh, nhằm thông báo cho phụ huynh biết kết quả học tập của con em mình; mà có hướng giúp đỡ hổ trợ giáo viên uốn nắn sửa chữa các em kịp thời, đúng lúc.
 - Học bạ giáo viên ghi điểm thi HK và đánh giá toàn bộ năng lực phẩm chất của học sinh một cách toàn diện, chính xác để lớp trên qua đó mà có biện pháp giáo dục tiếp. Riêng đối với các môn chuyên giáo viên chủ nhiệm cùng ngồi với giáo viên chuyên để đánh giá, nhận xét các em.
 - Đối với lớp 1; 2; 3; 4 giáo viên chủ nhiệm và giáo viên nhận lớp cùng ra đề kiểm tra cuối năm, cùng tham gia coi kiểm tra.
 - Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải thường xuyên nhận xét bằng lời để đông viên khuyến khích các em tích cực tham gia hoạt động học tập. Khi nhận xét, lời nhận xét phải khích thích các em phấn đấu năng nổ học tập. Không nhận xét gây áp chế, tự ái, ngại ngùng đối với học sinh.
 - Đánh giá các môn học: HT – HTT – CHT 
 - Năng lực, phẩm chất: T – Đ – CĐ 
II/ Nội dung 2:
 Bản thân đã được tập huấn 4 nội dung: Dạy học tích hợp môn Tiếng Việt; Bàn tay nặn bột môn toán; Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học; Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Vậy tôi xin trình bày như sau
 1/ Dạy học toán có lời văn ở Tiểu học :
 a. Kiến thức, kĩ năng :
 * Kiến thức : 
 + Có hiểu biết sâu sắc về các hoạt động cơ bản, đặc trưng của dạy học toán có lời văn ở nhà trường tiểu học.
 + Nắm vững cơ sở khoa học, cách tổ chức các hoạt động dạy học toán có lời văn, trong đó, cần lưu ý việc xác định nội dung, thiết kế bài học và lựa chọn phương pháp, kĩ thuật trong tổ chức thực hành toán có lời văn.
 + Có kiến thức về tâm lí và lí luận dạy học cần thiết cho việc xử lí các tình huống dạy học toán có lời văn ở tiểu học.
 * Kĩ năng :
I/ Cơ sở dạy toán có lời văn: (các phép suy luận)
 - Suy luận diễn dịch - Suy luận tương tự
 - Suy luận quy nạp - Suy luận phân tích và tổng hợp.
 1/ Suy luận diễn dịch: là phép suy luận theo những quy tắc tổng quát. Từ những tiền đề đúng ta rút ra kết luận chắc chắn, chính xác.
 2/ Suy luận quy nạp: Là phép suy luận từ các tập hợp riêng biệt ta rút ra được kết luận chung: Có 2 loại
 - Quy nạp hoàn toàn.
 - Quy nạp không hoàn toàn. 
 3/ Suy luận tương tự: Kết luận rút ra chưa chắc chắn đúng, tuy nhiên, phép tương tự có vai trò lớn, có tác dụng lớn trong sáng tạo.
II/ Đặc trưng của PP dạy học tích cực: 
 1/ Kiến thức mới của học sinh: 
 - Có thể còn phiếm diện, khiếm khuyết, nhưng sẽ được hoàn chỉnh bởi lớp học là giáo viên.
 - Là kết quả của hoạt động giải quyết vấn đề (không do giáo viên truyền thụ trực tiếp).
 2/ Đánh giá :
 - Trong quá trình và cuối quá trình.
 - Thầy đánh giá trò.
 - Trò tự đánh giá mình và đánh giá bạn.
III/ Các quan điểm của PP dạy học tích cực:
 1/ Quan điểm thứ nhất:
 - Tính tích cực bắt chước, tái hiện
 - Tính tích cực tìm tòi.
 - Tính tích cực sáng tạo.
 2/ Quan điểm thứ hai: (Tương tự như quan điểm 1)
 3/ Quan điểm thứ ba:
 Kiến thức phải được kiến tạo bởi chính học sinh qua quá trình hoạt động giải quyết vấn đề của chính học sinh,
 b. Vận dụng trong giảng dạy : 
 - Dạy học toán có lời văn nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học. Huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề . 
 - Dạy học toán có lời văn có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp người học vận động một cách tích cực, vận dụng, kết hợp nhiều kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề.
 - Trong dạy học toán có lời văn ở nhà trường tiểu học, dạy học đặt học sinh vào tình huống cụ thể, sinh động mà ở đó, các em linh hoạt lựa chọn kĩ năng, PP hữu hiệu, được lấy ra từ vốn hiểu biết về ngôn ngữ, về cuộc sống, những thông tin cần thiết, phù hợp cho việc tìm kiếm, giải mã vấn đề.
 2/ Phát triển tốt kĩ năng nói viết cho học sinh tiểu học:
 a. Về kiến thức, kĩ năng :
 * Kiến thức :
 + Nhận thức được quy tắc, cách thức thực hiện khi nói viết trong sinh hoạt và các tình huống của cuộc sống hằng ngày phù hợp với các vấn đề, giá trị đạo đức, pháp luật, văn hóa, xã hội; thể hiện lối sống tích cực, an toàn hiệu quả.
 * Kĩ năng :
 + Bước đầu biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của các nói, viết hiệu quả đối với sự phát triển cá nhân và xã hội.
PHẦN I: Những quan tâm cơ bản 
 1/ Các yếu tố cá nhân làm cho HS có thể phát triển và diễn đạt ý tưởng thành công trong nói, viết.
 - Kiến thức về nội dung. - Kiến thức về thể loại văn bản.
 - Kiến thức về ngữ cảnh. - Kiến thức về tiến trình viết.
 - Kiến thức về ngôn ngữ.
 2/ Những quá trình xảy ra khi HS thực hiện
 - Cá thể hóa, chủ quan hóa. - Tiến trình tương tác giao tiếp. 
 - Tiến trình tư duy. - Tiến trình của những cảm xúc, những hành động.
 3/ Nói viết nhiều, sâu xuyên qua khắp môn học của môn Tiếng Việt.
PHẦN II: GV nên làm thế nào để giúp mỗi HS có thể diễn đạt ý tưởng trong làm văn:
I/ Giải pháp 1:
 Tạo môi trường không khí học tập giúp HS cảm thấy nhẹ nhàng và thích thú, thoải mái nhiệt tình thể hiện, trao đổi trong tiết học tập làm văn một điều kiện có ý nghĩa nên tảng trong việc học phát triển khản năng sử dụng Tiếng Việt.
 - Chấp nhận cái tôi, những thể hiện cá nhân. - Tự do không có sự căng thẳng.
 - Giao tiếp cởi mở. - Nghiêm túc.
 - Chia sẽ với HS về sự hào hứng. - Tháo gỡ những trở ngại.
 - Khuyến khích sự sánh tạo. - Cung cấp đủ thời gian.
 - Cùng viết với nhau.
II/ Giải pháp 2: Hình thành cho HS kiến thức về thể loại văn bản, khái niệm về đoạn văn bài văn theo phương thức “học thông qua hành”, đi từ trực quan sinh động đến tư duy ngôn ngữ, tạo điều kiện cho HS tìm tòi phát hiện, XD kiến thức và tự diễn đạt kiến thức.
 1/ Các kiểu trong giờ làm văn nói:
 - Tìm ý. - Đàm thoại . - Báo cáo . - Tranh luận.
 2/ Quy trình thực hiện hoạt động viết:
 - Chuẩn bị. - Viết nháp. - Đọc lại và sửa chữa.
 - Viết lại. - Trình bày sản phẩm.
III/ Giải pháp 3 : Sử dụng câu hỏi mở để giúp trẻ phát triển ý tưởng và ngôn ngữ nói, viết.
IV/ Giải pháp 4: Sử dụng hiệu quả các phương tiện nghe nhìn.
V/ Giải pháp 5: Sử dụng các loại đồ hình phù hợp để hỗ trợ trẻ phát triển ý tưởng.
VI/ Giải pháp 6: Tổ chức học tập theo hướng hợp tác.
VII/ Giải pháp 7: Tổ chức thực hiện phản hồi và đánh giá bài viết.
VIII/ Giải pháp 8: Phát triển kĩ năng suy nghĩ - hiểu- vận dụng- diễn đạt xuyên suốt các phân môn.
PHẦN III: Kĩ thuật phát triển ý diễn đạt :
I/ Kĩ thuật dạy học giúp HS nảy sinh và tạo lập ý tưởng:
 1/ Kích thích nảy sinh ý tưởng:
 - Tìm hiểu đề bài là hoạt động trong đó mỗi HS nổ lực chuyển hóa nội dung, ý nghĩa của đề bài vào tâm trí mình.
 - Khi tả , kể , hay tường thuật bất kì đối tượng nào đều nhất thiết đòi hỏi HS có hình ảnh hay kí ức, ấn tượng về đối tượng ấy.
 - HD HS tìm hiểu đề đó là nghệ thuật làm cho HS hiểu làm văn là một hoạt động có mục đích cụ thể.
 - Một số kĩ thuật:
 + Trò chuyện, trao đổi . + Kể chuyện, đọc chuyện.
 + Sử dụng tranh ảnh, phim ảnh + Trò chơi đố vui..
 2/ Tạo lập và phát triển ý tưởng:
 - Quan sát. - Hồi tưởng, liên tưởng.
 - Liệt kê các ý quan sát hay hồi tưởng. - Hệ thống hóa chuỗi sự việc, hành động
 b. Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy: 
 Rèn kĩ năng nói, viết là điều cần thiết hiện nay:
 - Giúp HS vận dụng khi làm bài tập làm văn, kể chuyện.
 - Giúp các em học tốt các môn học khác.
 - Tạo tiền đề để dễ dàng học các lớp trên.
 - Vững vàng trong cuộc sống khi giao tiếp.
 Ví dụ: Dạy bài TLV (Luyện tập thuyết trình tranh luận)
 - GV rèn kĩ năng viết cho HS. Giúp các em viết hay có hình ảnh, cô động thông qua thảo luận nhóm.
 - GV cho các em tranh luận .
 - Rèn cho các em cách nói (lời nói phải rõ ràng, ôn tồn ,thái độ hòa nhã,...)
 - Rèn tác phong mạnh dạng, không e dè, nhút nhát trước đám đông. 
 3 / Giaùo duïc kó naêng soáng thoâng qua moân Tieáng Vieät vaø ñaïo ñöùc :
 *a Kiến thức và kĩ năng:
 * Tích hợp kĩ năng sống cho HS tiểu học:
 1/ Kĩ năng sống: Là kĩ năng tâm lí, xã hội liên quan đến tri thức, giá trị và thái độ, được thể hiện bằng những hành vi giúp cá nhân giải quyết có hiệu quả, các yêu cầu, thách thức đặt ra của cuộc sống thích nghi với nó.
 2/ Một số vấn đề chung về GD kĩ năng sống:
 - Nhóm kĩ năng nhận thức . 
 - Nhóm kĩ năng xã hội.
 - Nhóm kĩ năng quản lí bản thân.
 3/ PP và kĩ thuật dạy học:
 - PP đàm thoại, gợi mở.
 - PP giải quyết vấn đề.
 - PP dạy học tương hỗ kết hợp dạy hợp tác theo nhóm nhỏ.
 - Sơ đồ mạng ý nghĩa.
 - Trò chơi học tập. 
 4/ Thiết kế bài dạy học:
 - Thiết kế bài dạy học có chất lượng.
 - Đáp ứng nhu cầu, sự quan tâm trình độ HS.
 - Đạt được kết quả học tập như mong đợi.
 - Phản ánh được bản chất của nội dung học tập.
 - Sử dụng PP, kĩ thuật dạy học.
 a/ Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu bài học:
 - Xác định mục tiêu bài dạy.
 - Xác định loại bài dạy, nội dung và cấu trúc bài.
 - Xác định thông tin phục vụ cho hoạt động dạy học.
 - Xác định PP dạy học.
 - Tổ chức các hoạt động dạy học.
 b/ Yêu cầu việc trình bày mục tiêu bài học:
 - Phải nêu cụ thể những kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS cần đạt. Đặc biệt chỉ rõ mức độ yêu cầu.
 - Viết cụ thể để có thể lượng hóa được, quan sát được, đánh giá được.
 *b. Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy
 - Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là điều cân thiết trong cuộc sống hiện nay. Giúp các em có một số vốn hiểu biết , một số kĩ năng sống thiết thực (giao tiếp, ứng xử...). Phục vụ cho cuộc sống hàng ngày và học các lớp trên.
 - Giáo dục kĩ năng sống còn là tiền đề cho cuộc sống hiện tại và là sự phát triển của tương lai.
 - Dạy kĩ năng sống cho học sinh tiểu học không dạy thành môn riêng biệt mà được tích hợp thông qua các môn như: Đạo đức, Tiếng Việt, khoa học, địa lí....
Ví dụ : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (đạo đức)
 Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu thoâng tin trong SGK (GDKNS: Kó naêng tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin veà tình hình taøi nguyeân ôû nöôùc ta.)
 *GV y/ c hs thaûo luaän nhoùm 4, ñoïc thoâng tin trong SGK, traû lôøi caùc caâu hoûi sau: 
 - Neâu teân moät soá taøi nguyeân thieân nhieân ở nước ta .
 - Ích lôïi cuûa taøi nguyeân thieân nhieân trong cuoäc soáng cuûa con ngöôøi laø gì? HTT
 - Hieän nay vieäc söû duïng taøi nguyeân thieân nhieân ôû nöôùc ta ñaõ hôïp lí chöa? Vì sao? HTT
 - Neâu moät soá bieän phaùp baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân. CHT
 - Taøi nguyeân thieân nhieân coù quan troïng trong cuoäc soáng hay khoâng? CHT
 - Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân ñeå laøm gì? 
 4/ Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
 * Kiến thức và kĩ năng :
 1/ Sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên NCBH cần được thực hiện theo chu trình 4 bước:
 - Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu.
 + GV cần xây dựng mục tiêu, kiến thức và kĩ năng mà HS cần đạt.
 + Các GV trong tổ thảo luận chi tiết về thể loại bài học, các PP, phương tiện dạy học đạt kết quả cao, cách tổ chức.. Dự kiến những thuận lợi khó khăn..
 + GV được phân công phụ trách tiếp thu và hoàn thiện giáo án.
 - Bước 2: Tiến hành bài giản minh họa và dự giờ.
 + GV dạy minh họa bài học nghiên cứu ở lớp học cụ thể.
 + GV dự giờ phải đảm bảo: Không làm ảnh hưởng đến việc học tập của HS, không gây khó khăn cho GV dạy. Người dự giờ cần học tập, hiểu và thông cảm khó khăng cảu người dạy
 - Bước 3: Suy ngẫm thảo luận về bài giảng minh họa.
 Sau buổi hợp TTCM nhấn mạnh những điểm nổi bật nhưng không rút ra kết luận thống nhất chung và không xếp loại giờ dạy.
 - Bước 4: Áp dụng.
 2/ Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề:
 - TTCM phân công GV nghiên cứu và báo cáo chuyên đề, quy trình nghiên cứu chuyên đề ở TCM cần trải qua ba giai đoạn: lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, phân tích và chiêm nghiệm.
 - Kế hoạch sinh hoạt chuyên đề phải được trình bày rõ ràng về thời gian, nội dung, nhân lực, địa điểm, thành phần tham dự
 - Để tổ chức một hoạt động sinh hoạt chuyên đề có hiệu quả cần theo các bước:
 + Bước 1: Chuẩn bị.
 + Bước 2: Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề.
 + Bước 3: Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề.
 b. Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy:
III / Nội dung 3 :
1. MÔ ĐUN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
 * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bước phát triển của trẻ em từ hoạt động vui chơi sang học tập.
I/ Mục tiêu:
 - Xác định được đặc điểm cơ bản của trẻ em trong bước phát triển từ vui chơi sang học tập.
 - Liên hệ thực tiễn.
II/ Phương pháp
 - Thảo luận tổng kết kinh nghiệm.
 - Dự giờ giải quyết tình huống.
III/ Nội dung:
1/ Từ hoạt động vui chơi chủ đạo sang hoạt động học tập:
 a/ Hoạt động chủ đạo: Có 3 biểu hiện
 - Hoạt động lần đầu.
 - Bằng hoạt động chủ đạo, chủ thể tạo ra cái mới trong tâm lí.
 - Trong lòng của hoạt động.
 b/ Tìm hiểu về hoạt động vui chơi và học tập
 2/ Những khó khăn tâm lí mà trẻ thường gặp:
 - Khó khăn, bỡ ngỡ trong việc làm quen với việc tham gia hoạt động mới, đòi hỏi sự chú ý có chủ định. (trẻ em thích chơi không thích thì bỏ cuộc.)
 - Hoạt động cơ thể phải tuân thủ, tự giác hoặc bị áp đặt.
 - Trẻ em chưa được học trước.
 - Trẻ em được gia đình cho học trước sẽ hình thành những tâm lí tiêu cực, chủ quan thực tế cho thấy không phải trẻ em nào học trước đều học khá, học giỏi.
 3/ Biện pháp sư phạm giúp HS vượt qua những khó khăn tâm lí trong bước đầu thực hiện hoạt động học:
 - Chuẩn bị tâm lí cho trẻ 5 tuổi.
 - Chuẩn bị tâm lí cho trẻ sẵn sàng vào lớp 1.
 - Đào tạo bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu dạy học ở lớp 1.
 - Sĩ số HS trong lớp khoảng 30 HS, không nên quá nhiều.
 - Điều kiện vật chất phải đầy đủ.
 - Cần tạo môi trường GD học đường phù hợp với trẻ.
4/ Đánh giá hoạt động học của HS lớp 1:
 - Cần bám sát vào mục tiêu GD và chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Thực hiện đến cuối năm đạt:
 + Đọc trơn 40 tiếng/ phút
 + Viết 30 – 49 tiếng/ 15 phút.
 + Cộng trừ trong phạm vi 100.
 + Một số hành vi lối sống phù hợp.
* HOẠT ĐỘNG 3: Nhận thức về các cấp độ phát triển tâm lí và hoạt động học của HS tiểu học :
 1/ Gia tốc phát triển của trẻ:
 - Trẻ em ở lứa tuổi này phát triển nhanh về tâm lí và đạt mức độ cao hơn so với chúng ta cùng lứa tuổi.
 - Gia tốc phát triển là biểu hiện dễ nhận thấy. Đó là những hành vi nhận thức về thế giới tự nhiên. Xã hội và con người, kĩ năng ứng xử đối với hoàn cảnh sống.
 Nguyên nhân:
 - Từ môi trường xã hội và gia đình, đáng chú ý là phương tiên thông tin.
 - Chính bản thân trẻ có sự phát triển.
 - Tác động môi trường tự nhiên.
 2/ Quá trình phát triển của HS tiểu học:
 Trẻ em từ 6 – 12 tuổi đang trong quá trình tăng trưởng, phát triển hoàn thiện cơ thể và đang diễn ra quá trình phát triển tâm lí, hình thành nhân cách Có 3 cấp độ:
 - Giai đoạn đầu lớp 1.
 - Giai đoạn lớp 2 và 3.
 - Giai đoạn lớp 4 và 5.
 3/ Hoạt động học của HS:
 - Là hoạt động chủ đạo của HS tiểu học.
 - Là hoạt động theo sự dẫn dắt của GV. Thông qua hoạt động mỗi HS phải biến đổi bản thân theo hướng phát triển.
 - GV thiết lập bài bản cụ thể.
* HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động dạy của GV và giải pháp sư phạm:
 1/ GV Tiểu học:
 - Chiệu trách nhiệm GD học sinh cả lớp.
 - Dạy hầu hết các môn học.
 - Người có uy tín bậc nhất đối với học sinh. Cần được đào tạo công phu với tính chuyên nghiệp cao.
 2/ Nghề dạy học ở Tiểu học:
 - Được chủ động tổ chức trong nhà trường .
 - Được kiểm soát một cách khoa học.
 - Được chuyển giao.
 3/ Đổi mới PP dạy học:
 - Dạy trẻ học và tập, tập để học.
 - Kiểm soát đánh giá HS tiểu học.
 - Sự nhầm lẫn trong học tập kinh nghiệm.
 4/ Giải pháp sư phạm:
 a/ Xử lí các yếu tố đầu vào và công nghệ dạy học
 b/ Bồi dưỡng thường xuyên.
 c/ Kiểm tra đánh giá:
 - Cần được tiến hành thường xuyên.
 - Cần đánh giá về sự tín nhiệm, trình độ phát triển của HS.
* HOẠT ĐỘNG 5: Thống nhất về giải pháp đổi mới nội dung và PP dạy học
 1/ Về nội dung dạy học:
 - Nội dung phải có tính pháp quy dành cho HS cả nước định rõ ở chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Đổi mới phần cơ bản là Bộ giáo dục- Đào tạo.
 2/ Quan niệm về PP dạy học và đổi mới PP dạy học:
 - PP dạy học là cách thức cho HS thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội nội dung học tập.
 - PP dạy học theo 5 bước :
 + ổn định 
 - Đổi mới nội dung và PP dạy học là giải pháp bộ phận của giải pháp tổng thể theo hướng “Đổi mới căn bản toàn diện GD”.
 - Quan niệm về đổi mới PP:
 PP dạy học phụ thuộc vào nội dung, điều kiện và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV. Việc đổi mới cần chú ý:
 + Dạy học phải phù hợp với nội dung học tập.
 + Dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS và điều kiện cụ thể.
 + Phải chú ý mọi đối tượng HS và phải theo dõi đánh giá kết quả học tập của HS.
* HOẠT ĐỘNG 6: Thống nhất nhận thức về chất lượng dạy và học, cách đánh giá kết quả dạy và học:
 1/ Đánh giá hoạt động dạy của GV:
 - Bài dạy phải đủ các bước lên lớp, phải diễn ra theo quy định. (phiếu học tập, thảo luận nhóm)
 - Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp là cách thức mới.
 2/ Đánh giá hoạt động học của HS:
 - Đánh giá hạnh kiểm theo định tính là chính. Cần có những định lượng qua hành vi lối sống.
 - Đánh giá học lực chủ yếu căn cứ vào kết quả học tập các môn học quy định. Một số môn đánh giá bằng định tính.
 - Trong quá trình học tập cần được đánh giá thường xuyên và định kì.
 - Việc đánh giá cần rõ ràng..
 *Vận dụng vào thực tiễn giảng dạy :
 Hiểu tâm lí trẻ là điều cần thiết và quan trọng nhất đối với GV Tiểu học:
 - GV chủ nhiệm phải hiểu đặc điểm, tâm lí của tất cả HS lớp mình phụ trách. Qua đó sẽ GD HS một cách dễ dàng.
 - Hiểu từng đối tượng sẽ nâng cao chất lượng học tập của các em. 
 - Giúp GV nắm được cách GD cho tường đối tượng HS, tạo sự thân thiết gần gũi với các em. 
2. MÔ ĐUN 14: THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC.
 PP dạy học tích cực là con đường, là thuật ngữ dùng để chỉ những PP dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của HS. PP dạy học tích cực không phải là PP dạy học cụ thể mà bao gồm nhiều PP cụ thể phù hợp với hoạt động dạy học tích cực
 Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực có 3 nội dung:
a. Thực hành thiết kế kế hoạch bài học của bài hình thành kiến thức mới theo hướng tích cực.
 Bài học được chia thành các hoạt động chủ yếu, các hoạt động này được sắp xếp theo thứ tự hợp lí.
 - Các hoạt động được thiết kế theo hướng tích cực, đúng đặc trưng của bài học thành kiến thức mới. Giáo viên không áp đặt mà chỉ hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, ph

Tài liệu đính kèm:

  • docBDTX_20162017.doc