Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 16 năm 2010

Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010

Học vần: IM, UM

 I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn. Từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn .

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Bộ đồ dùng Tiếng Việt.

 - Bảng cài

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 385 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 16 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- trường ,ngôi nhà ,thứ hai 
- 3 em đọc
- đọc nhẩm
- dạy em , điều hay
-3 em đọc
- đọc nhẩm
- những
3 em đọc
3 em đọc mỗi em 1 câu
1 em đọc cả đoạn 2
- đọc thầm
- rất yêu mái trường
- 3 em đọc 
-3 em đọc mỗi em 1 đoạn 
Tìm và nêu miệng : hay, dạy
Tìm và nêu miệng 
-Nói theo cách của em.
Tiết 2
Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài ,luyện đọc ( 17’)
- Đọc đoạn 1
Hỏi :Trường học được gọi là gì?
- Đọc đoạn văn thứ 2
Em hãy nói tiếp câu sau:trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì ......
- Đọc đoạn văn 3
Giải nghĩa từ :Thân thiết 
- GV đọc diễn cảm lại bài văn 
 Nhận xét thi đua
Hoạt động 2: luyện nói ( 15’)
Hỏi nhau về trường lớp ,theo mẫu trong sách 
- GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò ( 5’)
Trò chơi: Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét tiết học và ra bài về nhà.
-2 em đọc
-Ngôi nhà thứ hai của em
-2 em đọc
4 em nói tiếp :vì ở trường có cô giáo hiền như mẹ ,có nhiều bè bạn thân thiết như anh em 
- 2 em đọc
- 3 em thi đọc
- 2 em đóng vai hỏi đáp theo mẫu
- 2 em hỏi đáp theo các câu hỏi các em tự nghĩ ra.
Toán tiết 95: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải toán có lời văn
II. Đồ dùng: Bảng phụ - Vở ô ly
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ( 5’)
- Em hãy nêu các số tròn chục?
- Các số tròn chục có điểm gì giống nhau?
- Số 80 gồm mấy chục mấy đơn vị?
Hoạt động 2 : Làm bài tập ( 30’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 70 - 50, 60 - 30, 90 - 50
 80 - 40 40 - 10 90 - 40
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính dọc và cách tính 70 - 50
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
chữa bài và nhận xét
Bài 2: Số?
90 – 20 - 30 
 - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm
Bài 3 Đúng ghi Đ sai ghi s
60 cm – 10 cm = 50
60 cm – 10 cm = 50 cm
60 cm – 10 cm = 40 cm
Bài 4: Giải toán
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán?
Bài toán đã cho biết những gì? 
Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu học sinh giải và trình bày bài giải vào vở 
Chữa bài chấm nhận xét
3. Củng cố ( 5’)
- Trò chơi: Nhà toán học nhỏ tuổi
- Nhận xét đánh giá và ra bài về nhà.
- 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
- Đều có hàng đơn vị bằng 0
- Gồm 8 chục và o đơn vị 
- 3 em nhắc lại cách đặt tính
- 3 em nhắc lại cách tính
- 3 tổ mỗi tổ 2 bài
- 5 em làm trên bảng
- Làm bài vào sách
- 3 em thi đọc nhanh kết quả
HS tính phép tính ra kết quả rồi đối chiếu với kết quả đã cho chọn đ hay s điền vào ô trồng
- Đọc đề bài toán
- có : 20 cái bát
- Thêm : 1chục cái bát
- Có tất cả mấy cái bát?
- cá lớp làm bài
- 3 em nêu lời giải
- 1 em trình bày bài giải
Đổi: 1 chục cái bát = 10 cái bát
Số bát có tất cả là:
 20 + 10 = 30 ( Cái bát)
 Đáp số : 30 Cái bát
- Hai đội thi đua nối nhanh phép tính với kết quả đúng
Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011
Chính tả: Trường em
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn ‘‘Trường học là. anh em’’26 chữ khoảng 15’
- Điền đúng vần ai, hoắc ay, chữ k hoặc chữ c vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2,3 ở SGK
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Viết bảng con ( 5’)
Gv đọc mẫu lần1 nội dung bài viết : Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
 ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em. 
Hỏi: Vì sao trường học là ngôi nhà thứ hai của em?
Hướng dẫn học sinh viết chữ khó:
Gv hưỡng dần viết hoa chữ T
Hướng dẫn viết chữ Trường;
Gv nhận xét 
- Tiếp tục với các chữ: ngôi, giáo, thân thiết
- GV nhận xét bài viết bảng con
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết bài vào vở ( 15’)
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng
- Cách trình bày đề bài Trường em vào giữa trang
- Chữ đầu Trường viết hoa và viết lùi vào 1 ô
- Chữ sau dấu chấm phải viết hoa
- Hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Chữa những lỗi sai phổ biến lên bảng
- Gv chấm bài và nhận xét
Hoạt động 3: Bài tập ( 15’)
a) Điền vần ai hoặc ay:
- Hướng dẫn học sinh chọn ai hoặc ay điền vào chỗ chấm để có câu hoàn chỉnh.
Gà mái máy ảnh
b) Điền chữ C hoặc K
cá vàng, thước kẻ, lá cọ
 Củng cố dặn dò: 
Nhận xét bài tập và chấm bài. 
Nhận xét tiết học và ra bài về nhà.
-Lắng nghe
- 3 em đọc
- Cá nhân trả lời
- Tập viết hoa chữ T
- viết chữ Trường
- viết bảng con
- Sửa tư thế ngồi đúng
- Viết đề bài Trường em
- Chép bài vào vở theo hướng dẫn
- Dùng bút chì gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- Làm bài vào vở, 
- 2 em lên thi điền nhanh trên bảng
- Làm bài và chữa bài
Tập viết: Tô chữ hoa A, Ă, Â, B.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Tô được các chữ hoa : A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần: ai, ay ; các từ mái trường, mai sau, sao sáng kiểu chữ viết thường.
- Rèn ý thức cách viết chữ đúng mẫu , viết đẹp , giữ vở sạch.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu nội dung ( 5’)
- Yêu cầu học sinh đọc bài : A, Â, Ă B, mái trường, mai sau, sao sáng 
- Giải nghĩa từ : mái trường, mai sau, sao sáng.
Hoạt động 2: Luyện viết bảng con ( 15’)
- Hướng dẫn viết chữ hoa: : A, Â, Ă B
Chữ “A” gồm có mấy nét? Là những nét nào? 
- Nêu quy trình viết chữ “A” và viết mẫu.
- Nhận xét cách viết chữ “A”
-Tương tự với các chữ: Ă, Â thêm các dấu phụ.
- Nêu quy trình viết chữ B gồm có 1 nét móc dưới, hai nét cong phải có thắt ở giữa.
- Hướng dẫn viết chữ mái trường, sao sáng
Nhận xét bài viết bảng
 Hoạt động 3: Luyện viết bài và vở ( 15’)
- Hướng dẫn học sinh xem bài mẫu
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa A, Â, Ă, B đúng quy trình
- Viết mẫu : “mái trường” Nêu điểm đặt bút, độ rộng, độ cao của từng con chữ, điểm kết thúc của con chữ cuối cùng.
- Tương tự với các từ: mai sau, sao sáng.
- Theo dõi và uốn nắn những em chưa viết đúng theo yêu cầu
 Củng cố: (5’)
- Chấm bài và nhận xét 
- Nhận xét tiết học và ra bài về nhà. 
- Cả lớp nhẩm đọc
- 5 em đọc
- lắng nghe
- Quan sát Chữ “A”
- Gồm 3 nét, Một nét móc trái, một nét móc đưới, và một nét ngang
- Theo dõi và viết bảng
- Xem bài viết 
- Sửa tư thế ngồi viết
- Tô vào chữ mẫu đúng quy trình
- Theo dõi quy trình viết và viết bài
Lắng nghe
Toán: Điểm ở trong, Điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
- Biết vẽ một điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
- Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn. 
II. Đồ dùng: - Bộ đddh toán - Vở ô ly
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giới thiệu Điểm ở trong , Điểm ở ngoài một hình ( 17’)
- Vẽ hình vuông , chấm 1 điểm ở trong, 1 điểm ở ngoài.
 - Nói Điểm A ở trong hình vuông
- Nói Điểm N ở ngoài hình vuông
– Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ và nói đâu là điểm ở trong hình tròn, đâu là điểm ở ngoài hình tròn 
Hoạt động 2 Thực hànhb ( 20’)
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
 Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đối chiếu với từng câu hỏi đề điền đúng sai
- Chữa bài và nhận xét
Bài 2: 
a) Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông và 4 điểm ở ngoài hình vuông
 - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm
b) Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn và 3 điểm ở trong hình tròn?
Bài 3 Tính
60 – 10 – 20 = 20 + 10 + 10 =
60 – 20 – 10 = 30 + 10 + 20 =
70 – 10 - 20 = 30 + 20 + 10 =
- Hướng dẫn học sinh tính nhẩm
2 chục + 2 chục + 1 chục = 5 chục
Vậy 20 + 20 + 10 = 50
Bài 4: Giải toán
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán?
Bài toán đã cho biết những gì? 
Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu học sinh giải và trình bày bài giải vào vở 
Chữa bài 
 Củng cố ( 5’)
- Trò chơi: ai nhanh hơn ai
- Gv chấm bài nhận xét vfa ra bài về nhà.
- Theo dõi
- 3 nhắc lại
- Quan sát hình vẽ 
- 3 em thi nói nhanh kết quả
- Làm bài vào vở
- Tự làm bài vào vở
- 2 em lên vẽ trên bảng
- 6 em thi tính nhanh
- Đọc đề bài toán
- có : 10 nhãn vở
- Thêm : 20 nhãn vở
- Có tất cả mấy nhãn vở?
- cá lớp làm bài
- 3 em nêu lời giải
- 1 em trình bày bài giải
Số nhãn vở có tất cả là:
 10 + 20 = 30 ( Nhãn vở)
 Đáp số : 30 Nhãn vở
- Hai đội thi đua nối nhanh phép tính với kết quả đúng
Mĩ thuật:	 Vẽ màu vào hình tranh dân gian
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh làm quen với tranh dân gian.
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ : Lợn ăn cây ráy.
- Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian.
II. Chuẩn bị: - GV: một số tranh dân gian. Bài vẽ màu sẵn của học sinh khóa trước. Phô tô bài “Lợn ăn cây ráy”.- HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian
GV treo 1 số tranh dân gian
Tranh tên là gì?
Tranh vẽ hình ảnh gì?
Màu sắc của tranh ntn?
Em có biết ý nghĩa của tranh không?
Kể 1 số tranh dân gian mà em biết?
GV treo tranh Lợn ăn cây ráy
Tranh vẽ hình ảnh gì?
Dùng màu sắc nào để vẽ tranh lợn ăn cây ráy?
GV nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu
GV treo tranh lợn ăn cây ráy
Trong tranh có hình ảnh nào là chính?
Ngoài ra còn có hình ảnh nào khác?
Hình dáng con lợn ntn?
Trên mình con lợn có gì?
GV tóm tắt: Các em phải vẽ màu ở mắt, mũi, hình xoáy âm dương, cây ráy, mô đát, cỏ
+ Vẽ màu theo ý thích. Chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết
Tìm màu để làm nổi bật con lợn
Hoạt động 3: Thực hành
Trước khi vẽ GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ màu của HS khóa trước
GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài
Nhắc HS chọn màu phù hợp để làm nổi bật hình con lợn
Dùng màu khác nhau để vẽ chi tiết
Tránh vẽ màu ra ngoài, vẽ màu kín hình
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
GV nhận xét và đánh giá xếp loại bài
Củng cố- dặn dò
HS để đồ dùng học tập lên bàn
HS quan sát
HS trả lời
 HS suy nghĩ trả lời
HS quan sát tranh
HS quan sát
HS trả lời
HS lắng nghe và ghi nhớ
HS quan sát bài vẽ của HS khóa trước
HS thực hành
HS nhận xét
Vẽ màu
Thể hiện bài
buổi chiều
Đạo đức: Thực hành kỹ năng giữa kỳ II
I. Mục tiêu
- Biết ứng xử đỳng mực với thầy cụ và bạn bố.
- Biết được cỏc qui đi khi đi bộ.
II. Đồ dùng - Phiếu học tập cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
2. ễn tập, thực hành:
Họat động 1: Giới thiệu và hướng dẫn từng phần của phiếu học tập.
- Phỏt phiếu cho HS.
- Gọi Hs nờu yờu cầu từng phần => hướng dẫn cỏch thực hiện.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Theo dừi, nhắc nhở Hs. Giỳp những HS cũn lỳng tỳng.
Tổng kết, đỏnh giỏ:
- Hướng dẫn Hs nhận xột kết quả thực hành:
+ Cho Hs đổi phiếu để sửa bài,
+ Sửa bài trờn bảng.
- Lấy ý kiến cả lớp, nhắc nhở những bạn cũn thực hiện sai.
- Cũn thời gian cho Hs chơi trũ chơi “Đốn xanh, đốn đỏ” hoặc “Qua đường”.
- Dặn: tiếp tục thực hiện đi bộ đỳng qui định. 
Hỏt
Nhận phiếu.
Nờu yờu cầu và theo dừi cỏch thực hiện.
Đọc nội dung từng phần và thực hiện như đó hướng dẫn.
Đổi phiếu cho nhau đối chiếu với bài trờn bảng để sửa.
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
1/ Đỏnh dấu x vào ụ trống trước cõu trả lời đỳng:
	Khi gặp thấy (cụ) giỏo trờn đường cần làm gỡ?
	Ê Lẩn trỏnh đi nơi khỏc để thầy (cụ) khụng nhỡn thấy.
Ê Chào hỏi lễ phộp.
Ê Bỏ đi khụng làm gỡ.
2/ Chọn cỏc từ trong dấu ngoặc đơn điền vào chổ trống trong cỏc cõu dưới đõy cho phự hợp: (qui định, an toàn, vỉa hố, tai nạn)
	- Đi bộ phải đi trờn ...............................................
	- Khi qua đường phải theo tớn hiệu đốn và đi vào vạch ............................
	- Đi bộ đỳng qui định để trỏnh xảy ra .............., đảm bảo ........................ cho mỡnh và cho người khỏc.
3/ Nối cỏc cụm từ dưới đõy với NấN hay KHễNG NấN cho phự hợp:
NấN
	Cư xử tốt với bạn 	Trờu chọc bạn
	Bỏ nmặc bạn khi bạn ngó	Giỳp đỡ bạn khi học
KHễNG NấN
	Nhường nhịn bạn khi chơi	 Nắm túc bạn
Luyện đọc: Trường em
I. Mục tiêu:
- Luyện cho hs đọc tốt bài trường em.
- Tìm được nhiều tiếng có vần ai, ay
- Làm tốt một số bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: ( 5’)
- Gv đọc từ 
- gv nhận xét.
2. Bài mới
a. Hoạt đông 1:Luyện đọc ( 15’)
- Gv đọc mẫu
- Gv gọi hs đọc
? Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay?
- Gv lồng câu hỏi có trong bài trường em.
- Gv theo dõi sửa sai mỗi em
b. Hoạt đông 2: Làm bài tập ( 15’)
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ai, ay
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài 
có vần ai:
có vần ay:
Bài 3: Hs làm vào vở BTTV
- Trong bài trường học được gọi là gì?
- Gv theo dõi chấm chữa, nhận xét.
3. Cũng cố dặn dò: ( 5’)
- Trò chơi : thi đọc diễn cảm
- Nhận xét tiết học và ra bài về nhà.
Hs viết bảng con
- Hs theo dõi
- Hs đọc bài cá nhân, cả lớp.
- Hs nêu yêu cầu
- hs làm vào vở ô ly
Luyện toỏn: trừ các số tròn chục
I.Mục tiờu: 
 -Củng cố kỹ năng đặt tớnh và tớnh trừ cỏc số trũn chục.
- Rốn kỹ năng túm tắt và giải toỏn cú lời văn cho hs.
II.Cỏc hoạt động dạy và học:
-Hướng dẫn hs làm cỏc bài tập sau:
Bài 1:Đặt tớnh rồi tớnh.
70- 40 60- 60 30- 10 50- 20
80- 30 90- 20 10-10 20-10
 Bài 1 yờu cầu ta làm gỡ?
- Theo dừi, hướng dẫn cho hs
Bài 1 củng cố cho em điều gỡ?
Bài 2: Số?
 -50= 30 60- =0
 -20=70 80- = 40 
 - 40= 30 90- = 10
Bài 2 yờu cầu ta làm gỡ?
- Theo dừi, hướng dẫn thờm cho hs .
- Ghi kết quả bài 2 lờn bảng.
Cỏc bạn điền như vậy đó đỳng chưa?
- Nhận xột bài làm của hs.
Bài 2 củng cố cho em kỹ năng gỡ?
Bài 3: Túm tắt và giải bài toỏn
 Lớp 1A cú 30 bạn học sinh, lớp 1B cú 30 bạn học sinh, lớp 1C cú 30 bạn học sinh. Hỏi cả 3 lớp cú bao nhiờu bạn học sinh?
Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ?
Muốn biết cả 3 lớp cú bao nhiờu bạn học sinh ta làm phộp tớnh gỡ?
- Theo dừi, hướng dẫn thờm cho hs.
- Chấm bài, nhận xột bài làm của cỏc em.
- Chữa bài 3 lờn bảng.-
Bài 3 củng cố cho em kỹ năng gỡ? 
Ai cú lời giải khỏc? 
Bài 4: Làm toỏn tiếp sức
- Ghi lờn bảng nội dung 3 bài tập
30+ 40 -20 -30 +50 
- Nờu cỏch chơi, luật chơi.
- heo dừi, nhận xột trũ chơi.
- Biểu dương tổ chơi tốt.
Qua trũ chơi củng cố cho em điều gỡ?
- hs nờu.
- Làm bài vào bảng con, 1hs làm bảng.
- hs nờu.
- hs nờu.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs tiếp nối đọc kết quả bài 2 .
- Nhiều hs nờu.
-Hs nờu.
-2 hs đọc bài 3, cả lớp đọc nhẩm.
-2 hs nờu.
-hs nờu.
-1hs giải bảng phụ, cả lớp giải vào vở.
-Đổi vở, kiểm tra bài làm của cỏc bạn.
-Nhiều hs nờu.
* tổ chức cho hs chơi trũ chơi.
- Mỗi tổ cử 4 hs lờn chơi.Cả lớp theo dừi, nhận xột.
- hs nờu.
Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
Tập đọc: Tặng cháu
I. Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhivà mong muốn các cháu học giỏiđể trở thành người có ích cho đất nước.
- trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK)
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ: ( 5’)
ẹoùc vieỏt baứi ửựng duùng 
2. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc ( 20’)
Gv đọc mẫu lần1
Hướng dẫn học sinh luyện đọc
Luyện đọc: Vở này ta tặng cháu yêu ta
Hướng dẫn đọc tiếng khó
Đọc trơn cả câu
Luyện đọc : Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là
Đọc tiếng khó 
Đọc trơn cả câu
Đọc câu3: Mong cháu ra công mà học tập.
Em hãy đọc các tiếng khó?
Đọc trơn các câu
*Đọc câu 4: Mai sau cháu giúp nước non nhà
Đọc từ khó
Đọc trơn câu 4
*Luyện đọc đoạn bài 
 Đọc cả 4 câu
Hoạt động 2 : ôn vần ao, au ( 15’)
-Em hãy tìm trong bài tiếng có vần ao, au?
-Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần ai,ay?
- Nói câu có tiếng chứa vần au ao?
- Nói câu mẫu trong sách: 
- Nhận xét đánh giá.
- HS đọc
- Lắng nghe
- Đọc nhẩm
- Đọc nhẩm
- Đọc tặng, vở 
-3 em đọc 
- đọc nhẩm
 - tỏ, lòng, yêu, gọi là 
- 3 em đọc
- đọc nhẩm
- mong
-3 em đọc
- đọc nhẩm
- giúp , nước non
-3 em đọc
- 4 em đọc mỗi em 1 câu
- 4 em đọc mỗi em 2 câu
- 3 em đọc cả bài
- Hs đọc cá nhân cả, lớp.
 Tìm và nêu miệng : sau 
- Tìm và nêu miệng 
- 2 em nói theo câu mẫu
- Nói theo cách của em.
Tiết 2
Bài cũ: 5’
Hoạt động 1 :Tìm hiểu bài ,luyện đọc ( 20’)
- Đọc 2 câu đầu 
Hỏi :Bác Hồ tặng vở cho ai? 
- Đọc 2 câu sau
Hỏi Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
- Giải nghĩa từ Nước non
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ 
- Nhận xét thi đua
Hoạt động 2: Học thuộc lòng bài thơ ( 5’)
Hoạt động 3: Hát các bài hát về Bác Hồ ( 5’)
- GV nhận xét đánh giá
 Củng cố dặn dò: ( 5’)
- Trò chơi : Thả thơ
- Nhận xét tiết học và ra bài về nhà.
-2 em đọc
-Bác Hồ tặng vở cho các cháu thiếu nhi
-2 em đọc
- 2 em nói tiếp Bác Hồ mong các cháu thiếu nhi phải học giỏi, để trở thành người có ích cho xã hội
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- 5 em thi đọc
từng tổ thi đọc , cả lớp đọc
- Thi đua học thuộc lòng cả bài thơ
- Thi hát các bài hát về Bác Hồ
Em mơ gặp Bác Hồ, Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh...
Toán: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cấu tạo số tròn chục, cộng, trừ các số tròn chục.
- Biết giải toán có phép cộng.
II. Đồ dùng: - Bảng phụ - Vở ô ly
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ( 5’)
- Em hãy nêu các số tròn chục
- Các số tròn chục có điểm gì giống nhau?
Hoạt động 2: Luyện tập ( 30’)
Bài tập 1: Viết ( theo mẫu)
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Số 18 gồm.chục và đơn vị.
Bài tập 2: Viết các số theo thứ tự
Từ bé đến lớn: 50, 13, 30, 9 
Từ lớn đến bé: 8, 80, 17, 40
- Gv hd qua
Bài tập 3: Đặt tính rồi tính
 40 + 20, 10 + 70, 90 - 20
 30 + 30 50 - 40 60 -10
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính dọc và cách tính 
chữa bài và nhận xét
- b. HS chơi truyền điện
Bài 4 Giải toán
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán?
Bài toán đã cho biết những gì? 
Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu học sinh giải và trình bày bài giải vào vở 
Chữa bài
Bài 5: ( HSKG)
Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác
Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác
 Củng cố ( 5’)
- Gv chấm chữa bài nhận xét.
- Nhận xét đánh giá và ra bài về nhà.
- Hs đọc các số tròn chục
- Hs nêu y/c
- Hs làm mệng
Hs làm vào vở ôly
- Hs làm bảng con
- Hs đọc đề toán
- Lớp 1a vẽ được 20 bức tranh.
- Cả 2 lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh.
- HS làm bài.
- HS theo dõi.
Luyện mĩ thuật:	 Vẽ màu vào hình tranh dân gian
I. Mục tiêu
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ : Đàn lợn.
- Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian.
II. Chuẩn bị
- GV: một số tranh dân gian. Bài vẽ màu sẵn của học sinh khóa trước. Phô tô bài “Đàn lợn.”.
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian
GV treo 1 số tranh dân gian
Tranh tên là gì?
Tranh vẽ hình ảnh gì?
Màu sắc của tranh ntn?
Em có biết ý nghĩa của tranh không?
Kể 1 số tranh dân gian mà em biết?
GV treo tranh Đàn lợn
Tranh vẽ hình ảnh gì?
Dùng màu sắc nào để vẽ tranh Đàn lợn?
GV nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu
GV treo tranh Đàn lợn
Trong tranh có hình ảnh nào là chính?
Ngoài ra còn có hình ảnh nào khác?
Hình dáng con lợn ntn?
Trên mình con lợn có gì?
+ Vẽ màu theo ý thích. Chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết
Tìm màu để làm nổi bật con lợn
Hoạt động 3: Thực hành
Trước khi vẽ GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ màu của HS khóa trước
GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài
Nhắc HS chọn màu phù hợp để làm nổi bật hình con lợn
Dùng màu khác nhau để vẽ chi tiết
Tránh vẽ màu ra ngoài, vẽ màu kín hình
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
GV nhận xét và đánh giá xếp loại bài
Củng cố- dặn dò
HS để đồ dùng học tập lên bàn
HS quan sát
HS trả lời
 HS suy nghĩ trả lời
HS quan sát tranh
HS quan sát
HS trả lời
HS quan sát bài vẽ của HS khóa trước
HS thực hành
HS nhận xét
Vẽ màu
Thể hiện bài
Thứ 5 ngày 24 tháng 2 năm 2011
Chính tả: Tặng cháu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ Tặng cháu trong khoảng (15-17)
 - Điền đúng chữ l hay n, dấu hỏi hay dấu ngã vào chỗ trống
- Viết đúng cữ li, tốc độ, các chữ đều và đẹp
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Viết bảng con ( 7’)
Treo bảng phụ có nội dung bài viết : Tặng cháu
Hỏi: Bác Hồ tặng vở cho ai? Bác mong muốn điều gì?
* Hướng dẫn học sinh viết chữ khó:
Gv hưỡng dần viết hoa chữ T
Hướng dẫn viết chữ Tặng;
Gv nhận xét 
- Tiếp tục với các Vở: Tỏ , Mong, Mai, giúp
- GV nhận xét bài viết bảng con
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết bài vào vở ( 15’)
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng
- Cách trình bày đề bài Tặng cháu
vào giữa trang
- Chữ đầu mối câu cần phải viết hoa và viết lùi vào 1 ô
- Hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Chữa những lỗi sai phổ biến lên bảng
- Gv chấm bài và nhận xét
Hoạt động 3: Bài tập ( 15’)
a) Điền vào chỗ trống chữ n hay chữ l:
Hướng dẫn xem tranh
Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Hướng dẫn học sinh chọn l hoặc n điền vào chỗ chấm để có câu hoàn chỉnh.
- Chữa bài nhận xét
b) Điền dấu hỏi hay ngã
Hướng dẫn xem tranh
Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Hướng dẫn học sinh chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã điền trên những chữ in nghiêng
- Chữa bài nhận xét và chấm điểm.
 Củng cố dặn dò: ( 5’)
- Nhận xét tiết học và ra bài về nhà nhà.
-3 em đọc
- 2 em trả lời
- Tập viết hoa chữ T
- viết chữ Tặng
- viết bảng con
- Sửa tư thế ngồi đúng
- Viết đề bài Trường em
- Chép bài vào vở theo hướng dẫn
- Dùng bút chì gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở
- 1 em đọc yêu cầu
- quan sát hai bức tranh trong SGK
- Trả lời; nụ hoa, con cò đang bay
- Làm bài vào vở, 
- 2 em lên thi điền nhanh trên bảng
- Làm bài và chữa bài
- 1 em đọc yêu cầu
- quan sát hai bức tranh trong SGK
- Quyển vở, tổ chim
- Làm bài vào vở
Kể chuyện: Rùa và thỏ.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo.
- GDKNS: nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó biết tôn trọng người khác, biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân tự tin , kiên trì thì việc gì khó cũng thành công.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện ( 5’)
- Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1
- Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 2 kết hợp chỉ theo từng bức tranh
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyên ( 25’)
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
- Gv treo tranh 1: 
Hỏi: Rùa đang làm gì
 Hỏi Thỏ nói gì với Rùa?
- Gv hướng dẫn kể lời Thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn
“ Chậm như Rùa ( dài giọng mỉa mai) mà cũng đòi tập chạy “
- Gv treo tranh 2
Hỏi : Rùa trả lời Thỏ ra sao? 
 Thỏ đáp lại thế nào?
- Gv hướng dẫn kể lời của Rùa chậm rã

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NHAT LOP 1 HOAN CHINH.doc