Tiết: Học vần
Bài: P - PH NH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng
- Viết được: p , ph , nh phố xá , nhà lá
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ, bộ chữ cái Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ẨN BỊ - Tranh vẽ bài 1, bộ đồ dùng học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động học Hoạt động dạy 1.Bài cũ: Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện phép tính: 1 + 1 = 2 + 1 = 1 + 2 = 1 + 1 = - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS làm BT. Bài 1(45): Số ? - Hướng dẫn Hs quan sát tranh nêu bài toán. - Yêu cầu hs viết phép tính tương ứng - Nhận xét và bổ sung - Yêu cầu hs đọc phép tính. Bài 2(45): Tính - GV hướng dẫn HS làm bài, lưu ý cho hs viết số phải thẳng cột với nhau. - Nhận xét và sửa sai cho HS. Bài 3(45): Số? (cột 1) - GV hướng dẫn cách làm điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs đọc kết quả nối tiếp. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5(45): Viết phép tính thích hợp (câu a) - Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm - Cho HS viết phép tính tương ứng vào bảng con phép tính 3.Củng cố ,dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Về nhà học thuộc bảng cộng 3, xem bài sau 4. Nhận xét giờ học - 2 HS Lên bảng thực hiện. Cả lớp làm nháp: 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 - Đọc tên bài - Nhìn tranh nêu bài toán: + Có hai con thỏ thêm một con thỏ. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? + Có một con thỏ thêm hai con thỏ. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? - Viết hai phép cộng ứng với tình huống: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Nêu bằng lời từng phép tính và viết vào sgk. - Nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con. + 1 + 2 + 1 1 1 2 2 3 3 - Làm bài trong vở ô ly rồi đọc kết quả. 2 1 + 1 = 1 1 + = 2 1 + 1 = 2 - Nhận xét bổ sung - Nhìn tranh nêu bài toán: Có một quả bóng bay, thêm hai quả bóng bay. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả bóng bay. - Viết kết quả phép tính vào bảng con. 1 + 2 = 3 - Đọc bảng cộng 3 --------------------------------------------------------------------- Tiết: Tự nhiên và xã hội Bài: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách đánh răng, rửa mặt. - HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách. - Áp dụng thực hiện làm vệ sinh răng miệng, rửa mặt hằng ngày. II.CHUẨN BỊ - GV gạch mô hình răng, bàn chải và một số dụng cụ khác. - HS mỗi em một bàn chải, một cốc, một khăn mặt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Muốn cho răng chúng ta trắng đep, không bị sâu em cần phải làm gì? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài - Trò chơi: “Cô bảo” - Giới thiệu bài mới b.Hoạt động 1. - Yêu cầu HS chỉ vào mô hình răng và nêu: + Mặt trong của răng? + Mặt ngoài của răng? + Mặt nhai của răng? + Hằng ngày em trải răng như thế nào? - Gọi một số em làm thử động tác chải răng trên mô hình. - GV làm mẫu động tác đánh răng trên mô hình. Vừa làm, vừa nêu từng bước: + Chuẩn bị cốc và nước sạch. + Lấy kem đánh răng và bàn chải. + Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên. + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai của răng. + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần. + Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng (cắm ngược bàn chải) - Yêu cầu HS thực hành nhóm, CN. - Hướng dẫn, giúp đỡ hs. c.Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt + Rửa mặt như thế nào là đúng cách và vệ sinh nhất? Vì sao? - GV Hướng dẫn cách rửa mặt từng bước: + Chuẩn bị khăn sạch và nước sạch. + Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước trước khi rửa mặt, xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, hai má, miệng và cằm. + Dùng khăn sach lau khô vùng mắt trước rồi mới lau nơi khác. + Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ. + Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng chỗ thoáng mát. - Yêu cầu học sinh thực hành rửa mặt. * Kết luận: Đánh răng, rửa mặt đúng cách, hợp vệ sinh giúp phòng chống các bệnh liên quan đến mắt, mặt, giúp cho hàm răng, khuôn mặt luôn đẹp, sáng trong mắt mọi người. 3.Củng cố - Dặn dò: - Về thực hành đánh răng và rửa mặt đúng cách - Chuẩn bị cho tiết sau. 4. Nhận xét tiết học - Muốn cho răng trắng đẹp, không bị sâu nên thường xuyên đánh răng vào buổi sáng và buổi tối, không nên ăn nhiều đồ ngọt. - Chơi trò chơi - Nêu tên bài. - Một số hs lên chỉ vào mô hình và trả lời câu hỏi. - Trả lời thực tế. - Một số em làm thử động tác chải răng trên mô hình. - Quan sát gv thực hiện đánh răng mẫu. - Thực hành đánh răng - Trả lời theo hiểu biết. - Quan sát gv thực hiện rửa mặt mẫu. - Thực hành rửa mặt --------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012 Tiết: Tập viết Bài: CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RÔ, PHÁ CỖ. I. MỤC TIÊU - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ. - Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS - GD: HS tính cẩn thận khi viết bài II. CHUẨN BỊ - Bài viết mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Bài cũ - Yêu cầu hs viết: lá mía , tía tô - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết: * Viết bảng con - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Lưu ý hs viết liền mạch, chú ý các nét nối giữa con chữ. - Nhận xét và uốn nắn cho HS *Tập viết vào vở - GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày trong vở tập viết. - Cho HS viết bài vào vở - Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn học sinh. * Chấm bài nhận xét - Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết tuyên dương những em có bài viết đẹp - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp về nhà viết cho đẹp hơn 4.Nhận xét giờ học - 2 HS thực hiện viết trên lớp. Cả lớp viết bảng con - HS chú ý theo dõi - Viết bảng con - HS chú ý theo dõi - Viết vào vở tập viết - Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương - HS lắng nghe ------------------------------------------------------------------------- Tiết: Toán Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4 (SGK – 47) * Điều chỉnh: Không làm bài 3 cột 1 II.CHUẨN BỊ - Tranh minh họa phép tính. - Bộ đồ dùng dạy học toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Yêu cầu hs lên đọc bảng cộng trong phạm vi 3. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. * Hướng dẫn phép cộng 3 + 1 = 4 - Treo tranh chim cánh cụt và nêu bài toán: Có ba con chim cánh cụt, thêm một con chim cánh cụt nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim cánh cụt? - Nêu: Ba con chim cánh cụt thêm một con chim cánh cụt được bốn con chim cánh cụt. Ba thêm một bằng bốn. - Ghi bảng: 3 + 1 = 4; đọc là ba cộng một bằng bốn. - Yêu cầu hs đọc phép tính 3 + 1 = 4. - Yêu cầu hs viết bảng con phép tính 3 + 1 = 4. + 3 cộng 1 bằng mấy? * Hướng dẫn phép cộng 2 + 2 = 4;1 + 3 = 4 tương tự phép cộng 3 + 1 = 4. - Yêu cầu phép cộng vừa lập. - Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ chấm tròn. + Ba chấm tròn thêm một chấm tròn bằng mấy chấm tròn? + Một chấm tròn thêm ba chấm tròn bằng mấy chấm tròn? - Nêu: 3 + 1 = 4; 1 + 3 = 4 vậy 3 + 1 = 1 + 3 vì cùng bằng 4. c. Thực hành. Bài 1(47) Tính - Yêu cầu hs làm vở ô ly - Gọi ba hs lên bảng làm - Chấm một số vở - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - Yêu cầu hs đọc lại phép tính. Bài 2(47) Tính - Hướng dẫn hs đặt tính cột dọc. - Yêu cầu hs làm bảng con. - Nhận xét bài. Bài 4(47) - Yêu cầu hs quan sát tranh và nêu bài toán. - Gọi một hs trả lời bài toán. - Yêu cầu hs gài phép tính vào bảng cài - Nhận xét chữ bài. 3.Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu hs đọc lại các phép cộng trong phạm vi 4. - Hệ thống lại bài. - Dặn học sinh xem lại bài và học thuộc các bảng cộng. 4. Nhận xét tiết học. - 3 hs lên bảng đọc bài. Cả lớp theo dõi. - Có ba con chim cánh cụt thêm một con chim cánh cụt nữa, có tất cả bốn con chim cánh cụt. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe - Đọc 3 + 1 = 4 - Viết phép tính 3 + 1 = 4 vào bảng con. - Ba cộng một bằng bốn. - Đọc phép tính 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 - Quan sát - Ba chấm tròn thêm một chấm tròn bằng bốn chấm tròn. - Một chấm tròn thêm ba chấm tròn bằng bốn chấm tròn. - Làm vở ô ly - Ba hs lên bảng làm: 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2 2 + 2 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Đọc lại các phép tính trong bài tập - Cả lớp làm bảng con. + 2 + 3 +1 + 1 + 1 2 1 2 3 1 4 4 3 4 2 - Quan sát tranh và nêu bài toán: Có một con chim đang bay đến với ba con chim đang đậu trên cành. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim? - Một hs trả lời: Có một con chim đang bay đến với ba con chim đang đậu trên cành. Có tất cả bốn con chim. - Cả lớp thực hiện vào bảng cài: 1 + 3 = 4 - Đọc lại các phép cộng trong phạm vi 4. ------------------------------------------------------------------------- Tiết: Đạo đức Bài: GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. * Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. II. CHUẨN BỊ: - Các điều luật về quyền và bổn phận trẻ em. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Để đồ dùng ,sách vở luôn được sạch đẹp em phải làm gì? - GV nhận xét- đánh giá 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Kể về gia đình mình - Yêu cầu HS kể về gia đình mình VD Gia đình mình gồm có mấy người? bố, mẹ, anh, chị em tên là gì? Em năm nay bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy? - Gọi một số em lên trình bày trước lớp * GV kết luận: Chúng ta ai cũng có 1 gia đình. c. Hoạt động 2: Quan sát tranh - kể lại nội dung của tranh. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm 1, 2 ,3 quan sát tranh1 ,2 - Nhóm 3 ,4 ,5 quan sát tranh 3 ,4 - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa mẹ? * Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng gia đình. Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. d.Hoạt động 3: Đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3 - Hướng dẫn HS đóng vai theo các tình huống * GV kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà , cha mẹ. 3.Củng cố dặn dò - GVchốt lại nội dung chính của bài - Dặn dò Hs phải biết kính trọng lễ phép với ông bà , cha mẹ 4. Nhận xét giờ học - 3 HS trả lời. - Hát bài "Cả nhà thương nhau" - HS thảo luận nhóm đôi: Lần lượt kể cho nhau nghe về gia đình mình. - Một số HS lên kể trước lớp. HS khác chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. Quan sát tranh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: + Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn các con học bài. + Tranh 2: Bố mẹ đang hướng dẫn các con đi chơi công viên. + Tranh 3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm. + Tranh 4: Một bạn nhỏ trong tổ bán báo “xa mẹ” đang bán báo trên đường phố. - Hs trả lời: Tranh 1, 2, 3 các bạn nhỏ trong tranh được sống hạnh phúc với gia đình. Tranh 4 bạn nhỏ phải sống xa mẹ - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS chú ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4 - Thảo luận đóng vai - Các nhóm lên đóng vai: + Tranh 1: Nói “Vâng a!” và thự hiện đúng lời mẹ dặn. + Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi mới đi học về. + Tranh 3: Xin phép bà đi chơi. + Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn. - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý theo dõi ------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tiết: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU - GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần học - GV phổ biến kế hoạch tuần 8 II. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho cả lớp múa 1 bài 2. Nội dung a. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần: - Đi học chuyên cần, đúng giờ giấc quy định - Mang đúng trang phục, đi dép có quai hậu - Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định Làm tốt vệ sinh lớp học - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp *Tồn tại: - Một số HS còn quên đồ dùng học tập. - Xếp hàng tập thể dục chưa nghiêm túc. b. Kế hoạch tuần 8: - Duy trì được số lượng, đảm bảo chuyên cần. - Tiếp tục duy trì các nề nếp đã quy định. - Mang đúng trang phục đã quy định - Tham gia các hoạt động của đội nghiêm túc. c.Sinh hoạt văn nghệ - Cả lớp múa hát một bài - HS chú ý lắng nghe để thấy được những ưu khuyết điểm để khắc phục và phát huy. - HS chú ý lắmg nghe để thực hiện cho tốt - HS tổ chức sinh hoạt văn nghệ ---------------------------------------------------------------------------- Tiết: Tập viết Bài: NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý, CÁ TRÊ, LÁ MÍA I. MỤC TIÊU - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. - Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS - GD: HS tính cẩn thận khi viết bài II. CHUẨN BỊ - Bài viết mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học Hoạt động dạy 1. Bài cũ - Yêu cầu hs viết: thợ xẻ, phá cỗ - GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết: * Viết bảng con - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Lưu ý hs viết liền mạch, chú ý các nét nối giữa con chữ. - Nhận xét và uốn nắn cho HS *Tập viết vào vở - GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày trong vở tập viết. - Cho HS viết bài vào vở - Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn học sinh. * Chấm bài nhận xét - Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết tuyên dương những em có bài viết đẹp - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp về nhà viết cho đẹp hơn 4.Nhận xét giờ học - 2 HS thực hiện viết trên lớp. Cả lớp viết bảng con - HS chú ý theo dõi - Viết bảng con - HS chú ý theo dõi - Viết vào vở tập viết - Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương - HS lắng nghe ----------------------------------------------------------------- Tiết: Âm nhạc GIÁO VIÊN ÂM NHẠC DẠY Kí duyệt của tổ trưởng KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 08 --- Thực hiện từ ngày 8/10 đến ngày 12/10 năm 2012--- THỜI GIAN MÔN TIÊT PPCT BÀI DẠY 2 8/10 Chào cờ Tiếng Việt 71 + 72 ua ưa Toán 29 Luyện tập Mĩ thuật 8 Thể dục 8 3 9/10 Tiếng Việt 73+74 Ôn tập Thủ công 8 Toán 30 Phép cộng trong phạm vi 5 4 10/10 Tiếng Việt 75+76 oi ai Toán 31 Luyện tập TNXH 8 5 11/10 Tiếng Việt 77+78 ôi ơi Toán 32 Số 0 trong phép cộng Đạo đức 8 Gia đình em (tiết 2) 6 12/10 SHL+ SHĐ Tiếng Việt 79+80 ui ưi Âm nhạc 8 Tập viết 8 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Tiết: CHÀO CỜ ------------------------------------------------------------------------- Tiết: Học vần Bài: UA ƯA I.MỤC TIÊU - Học sinh đọc được: ua ưa cua bể, ngựa gỗ - Viết được: ua ưa cua bể, ngựa gỗ - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Giữa trưa II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng bài 29 - Yêu cầu hs viết: tờ bìa , lá mía. - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới TIẾT1 a.Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ua ưa b.Dạy vần *Nhận diện vần ua - Ghi bảng ua - Vần ua được tạo nên từ những âm nào? - Cho hs so sánh ua với ia - Cho HS tìm và gắn trên bảng cài vần ua * Đánh vần - Đánh vần mẫu: u – a - ua - Đọc trơn: ua + Muốn có tiếng cua phải thêm âm gì? - Ghi bảng "cua" - Yêu cầu hs phân tích tiếng cua. - Đánh vần, đọc trơn mẫu: cờ - ua – cua - Yêu cầu hs quan sát tranh. - Chỉ trên bảng lớp: ua cua cua bể ưa (Quy trình tương tự) - Vần ưa được tạo bởi 2 âm đó là âm ư và âm a - So sánh vần ưa với vần ua *Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Theo dõi nhận xét * Đọc tiếng ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia. - Giải nghĩa từ cà chua, tre nứa bằng tranh. - Đọc mẫu - Yêu cầu hs đọc từ ứng dụng TIẾT 2 c.Luyện tập * Luyện đọc: * Luyện đọc bài ở tiết 1. - Sửa phát âm cho HS * Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở HS - GV chấm bài nhận xét * Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Tại sao em biết đây là giữa trưa mùa hè? + Buổi trưa em thường làm gì? + Buổi trưa các bạn em thường làm gì? + Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? 3. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, xem bài sau 4.Nhận xét giờ học - Hai hs lên bảng đọc bài, cả lớp theo dõi. - Cả lớp viết bảng con - Đọc ĐT theo - Vần ua được tạo nên từ âm u và âm a - Vần ua và vần ia giống nhau đều kết thúc bởi âm a. Khác nhau âm u và âm i - HS thao tác trên bảng cài - Đánh vần (CN – ĐT) - Đọc (CN – ĐT) - Muốn có tiếng cua phải thêm âm c vào trước vần ua. - Phân tích tiếng "cua" gồm âm c đứng trước, vần ua đứng sau(CN – ĐT). - Đánh vần, đọc trơn(CN – ĐT).. - Hs quan sát tranh, rút từ khoá "cua bể" - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá (xuôi, ngược) - HS chú ý lắng nghe - Nêu điểm giống : kết thúc bằng âm a, khác nhau, vần ưa bắt dầu bằng ư. - Theo dõi cách viết - Lưu ý: Độ cao, khoảng cách và viết liền mạch. - Viết bảng con - Tự đọc và phát hiện tiếng có vần mới: chua, đùa, nứa, xưa. - HS chú ý lắng nghe - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc: ua - cua - cua bể; ưa - ngựa - ngựa gỗ (cá nhân, nhóm , ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm tiếng mới - Tự đọc cá nhân, đồng thanh. - Theo dõi. - Tập viết ua ưa cua bể ngựa gỗ trong vở tập viết - Đọc tên bài nói: Giữa trưa - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ giữa trưa mùa hè. - Vì con người trong tranh đang nghỉ tại một gốc cây và đang rất nóng bức. - Kể việc làm vào buổi trưa của bản thân. - Kể việc làm vào buổi trưa bạn. - Vào buổi trưa không nên chơi đùa vì ảnh hưởng đến sức khỏe và gây ồn ào cho người khác. - Đọc cá nhân, đồng thanh ----------------------------------------------------------------------- Tiết: Toán Bài: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Giúp HS biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng - Bài tập cần làm: 1, 2 (dòng 1); 3(SGK – 48). II.CHUẨN BỊ - Tranh bài tập 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện phé tính: 1 + 1 = 3 + 1 = 2 + 2 = 1 + 3 = - Nhận xét và ghi điểm. - Yêu cầu hs đọc bảng cộng trong phạm vi 4. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(48): Tính - Hướng dẫn tính và viết kết quả thẳng hàng. - Cho HS làm bài vào vở - Chấm bài - Nhận xét Bài 2(48): Số? (dòng 1) - GV hướng dẫn cách làm: lấy số ở ngoài cộng với số trên mũi tên được kết quả ghi vào ô trống. - Yêu cầu hs làm bài trong phiếu học tập. - Chấm phiếu. Nhận xét và bổ sung Bài 3(48): Tính - Yêu cầu hs quan sát tranh. - Hướng dẫn lập phép tính: 1 + 1 + 1 = 3. - Yêu cầu làm hai phép tính khác vào bảng cài. - Nhận xét chữa bài 3. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bảng cộng 4 - Về nhà học thuộc bảng cộng 4 , chuẩn bị bài sau 4.Nhận xét giờ học - Hai hs lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện nháp. - Đọc bảng cộng trong phạm vi 4(ĐT) - Nêu tên bài. - Nêu yêu cầu bài. - Chú ý. - Làm bài vào vở ô ly. Sau đó đọc kết quả nối tiếp. + 3 + 2 + 2 +1 + 1 1 1 2 2 3 4 3 4 3 4 - Nêu yêu cầu - Theo dõi hướng dẫn. - Làm bài trong phiếu HT, 3 hs lên bảng làm. 7 6 8 + 1 + 2 2 3 1 1 + 3 + 2 4 4 1 2 - Nêu yêu cầu. - Quan sát tranh và nêu bài toán. - HS chú ý theo dõi - Làm bài trên bảng cài: 2 + 1 + 1 = 4. 1 + 2 + 1 = 4. - Đọc bảng cộng 4 ------------------------------------------------------------------------------ Tiết: Mĩ thuật GIÁO VIÊN MĨ THUẬT DẠY ------------------------------------------------------------------------------ Tiết: Thể dục GIÁO VIÊN THỂ DỤC DẠY ---------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 Tiết: Học vần Bài: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - HS đọc được các vần: ia ua ưa các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 - Viết được các vần: ia ua ưa; các từ ngữ ứng dụng - Nghe hiểu truyện kể: Khỉ và Rùa * Chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện. II.CHUẨN BỊ: - Bảng ôn, tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Yêu cầu 3 hs lên bảng đọc từ và câu ứng dụng bài 30. - Yêu cầu hs viết: cà chua, xưa kia. - GV nhận xét – ghi diểm 2.Bài mới TIẾT 1 a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn ôn tập. * Các chữ và âm vừa học - Treo bảng ôn 1. - Đọc âm * Ghép chữ thành tiếng - Hướng dẫn HS ghép các âm ở cột dọc với các âm, vần ở hàng ngang để có tiếng mới. - Yêu cầu hs đọc các tiếng vừa ghép. - Nhận xét sửa sai cho HS. * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết từ ứng dụng lên bảng: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ. - Nhận xét sửa sai. * Tập viết từ ngữ ứng dụng. - Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ mùa dưa, ngựa tía - Nhận xét và sửa sai cho HS TIẾT 2 c. Luyện tập * Luyện đọc: - Luyện đọc bài ở trên bảng - Sửa phát âm cho HS Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng - Chỉ bảng * Luyện viết: - GV nêu yêu cầu tâp viết - Theo dõi nhắc nhở HS * Kể chuyện: Khỉ và Rùa - Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2,3 lần) 3. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau 4. Nhận xét giờ học - 3 HS lên bảng đọc bài, cả lớp theo dõi. - Cả lớp viết bảng con. - Lên chỉ các âm, vần đã học. - Chỉ chữ và đọc âm - HS ghép các âm ở cột dọc với các âm, vần ở hàng ngang để có tiếng mới. - Đọc các tiếng ở bảng 1(CN – ĐT). - Tự đọc các từ ngữ ứng dụng - Viết bảng con - Đọc các tiếng trong bảng ôn - Đọc các từ ứng dụng - HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Đọc theo - Tự đọc - Viết vào vở tập viết mùa dưa, ngựa tía. - Theo dõi, lắng nghe - Đọc cá nhân, đồng thanh ------------------------------------------------------------------------- Tiết: Thủ công GIÁO VIÊN THỦ CÔNG DẠY ------------------------------------------------------------------------- Tiết: Toán Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4(a) (SGK – 49) II.CHUẨN BỊ
Tài liệu đính kèm: