Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường Tiểu học Vĩnh Tân - Tuần 14

Bài 55: eng - iêng

 (BVMT)

I. MỤC TIÊU:

 -Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng.

 -Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.

*HS hiểu được những lợi ích của ao, hồ, giếng. Biết sử dụng nguồn nước đúng mục đích, không làm ô nhiễm, không làm cạn kiệt nguồn nước. Có thói quen giữ gìn vệ sinh nguồn nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ trong SGK

 -SGK, bảng, vở tập viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường Tiểu học Vĩnh Tân - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 con
7 – 2 = 5
7 – 3 = 4
-Học sinh nhận xét 
-Tuyên dương tổ nhanh đúng
 Đạo đức
 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
 (KNS)
I. MỤC TIÊU:
 -Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 -Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. Biết nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. KN giải quyết vấn đề, KN quản lí thời gian.
 -Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh trong vở bài tập phóng to.
 -Vở bài tập đạo đức, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A.Bài cũ:
 +Khi chào cờ em phải đứng tư thế như thế nào?
 +Vì sao em phải chào cờ đầu tuần?
-GV nhận xét
B. Bài mới:
 1. Khám phá:
 +Có bao giờ con đi học không?
 +Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? Còn đi học muộn sẽ có hại gì?
 Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Đi học đều và đúng giờ”. GV ghi tên bài lên bảng
 2. Kết nối:
 *Hoạt động 1: QS bài tập 1 và thảo luận nhóm
 MT: HS biết được thế nào là đi học đúng giờ.
 CTH:
 -GV giới thiệu BT1: Thỏ và Rùa là đôi bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhah nhẹn còn Rùa vốn chậm chạp. Chúng ta hãy đón xem chuyện gì xảy ra với hai bạn.
-ND tranh: Đến giờ học bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học, Thỏ đang la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học.
-GV hỏi:
 +Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn? 
+Qua cạu chuyện em thấy bạn nào đáng khen?
GV kết luận:
 -Thỏ la cà nên đi học muộn.
 -Rùa tuy chậm chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ.
 -Bạn Rùa thật dáng khen.
3. Thực hành, luệy tập:
 *Hoạt động 2:Đóng vai xử lí tình huống « Tước giờ đi học »
 MT: Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 CTH:
 -GV chia học sinh thành nhiều nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.
-GV hỏi: +Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
 *Hoạt động 3: HS liên hệ
 MT: Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. Kể một vài bạn trong lớp luôn đi học đúng giờ.
 CTH:
 -GV hỏi:
 +Bạn nào trong lớp mình luôn đi học đúng giờ?
 +Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
 -GV kết luận: 
 Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
 Để đi học dúng giờ cần phải:
 +Chuẩn bị quần áo, soạn sách vở đấy đủ từ tối hôm trước.
 +Không thức khuya 
 +Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy để đi học đúng giờ 
	TIẾT 2
*Hoạt động 4: Sắm vai tình huống trong bài tập 4
 MT: HS có khả năng ứng xử phù hợp, thể hiện trong các tình huống.
 CTH: 
 -GV chia nhóm phân công
 +Đi học và đúng giờ sẽ có lợi gì?
 -Kết luận: Đi học đều và dúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ.
*Hoạt động 5: HS thảo luận nhóm bài tập 5
 MT: Rèn cho HS KN trình bày suy nghĩ, khi gặp trời mưa làm thế nào để đến lớp hôc.
 CTH:
 -GV yêu cầu
 -GV nhận xét
GV kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn đi học
*Hoạt động 6: Thảo luận cả lớp
 MT: HS hiểu được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 CTH: 
 +Đi học đều có lợi ích gì?
 +Cần phải làm gì để học đều và đúng giờ?
 +Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ cần phải làm gì?
-GV HD HS đọc hai câu thơ 
KẾT LUẬN CHUNG:
 -Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
4. Vận dụng:
-GV nêu câu hỏi:
 +Để thực hiện tốt việc học tập của mình em cần phải làm gì?
-Vậy em đã được học bài này rồi ,từ nay các em phải đi học đều và đúng giờ
-HS trả lời câu hỏi.
-HS trả lời
-HS đọc cá nhân, cả lớp
-HS làm việc theo nhóm hai người
-HS trình bày (kết hợp chỉ tranh)
+Vì Thỏ la cà dọc đường hái hoa bắt bướm
+bạn Rùa đáng khen vì tuy chậm chạp nhưng Rùa cố gắng đến lớp đúng giờ.
-Hai HS ngồi cạnh nhau thành 1 nhóm.
-Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
-HS đóng vai trước lớp.
-HS nhận xét và thảo luận.
+Em sẽ nhắc nhỡ bạn để bạn đi học đúng giờ.
+HS tự kể các bạn luôn đi học đúng giờ
+Dậy sớm, soạn tập vở từ tối hôm trước , nhờ ba mẹ gọi dậy
-Các nhóm thảo luận
-HS lên đóng vai trước lớp
- Cả lớp trao đổi nhận xét
-HS thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Cả lớp nhận xét
+Giúp được nghe giảng đầy đủ
+Dậy sớm nhờ ba mẹ gọi, soạn tập từ hôm trước.
+Khi bị bệnh nặng, nếu nghỉ phải có giấy phép của ba mẹ.
-HS đọc hai câu thơ
-HS cả lớp hát bài “ Tới trường, tới lớp”
+Em cần phài đi học đều và đúng giờ 
THỨ BA
NS: 17/11/2012 Học vần 
ND: 20/11/2012 Bài 56: uông - ương
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường; từ và các câu ứng dụng.
 -Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường .
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Đồng ruộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong SGK 
 -SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: eng - iêng
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1 . Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần uông - ương
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần uông với uôn
 -So sánh ương với uông
 b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá chuông - đường
 Đánh vần chờ - uông - chuông 
 đờ - ương – đương -huyền - đường
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng 
 quả chuông – con đường
 -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 u -ô - ngờ - uông ư- ơ - ngờ - ương
chờ - uông - chuông đờ-ương-đương-huyền-đường 
 quả chuông con đường 
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng
 Nắng đả lên. Lúa trên nương chín vàng.
 Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
 -GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
 +Tranh vẽ gì? 
 +Lúa, ngô, khoai, sắn, được trồng ở đâu?
 + Ai trồng lúa, ngô, khoai?
 +Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang làm gì?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
 -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
 - Về học lại bài xem trrước bài 57.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ cái kẻng, bay liệng.
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
uông: được tạo nên từ u,ô & ng
 +Giống nhau: âm đầu uô
 +Khác nhau: uông kết thúc bằng ng.
iêng: được tạo nên từ ư,ơ và ng
+Giống nhau: âm ng
+Khác nhau: ương bắt đầu bằng ươ
-HS nhìn bảng phát âm
 u- ô-ngờ-uông ; ư- ơ -ngờ -ương 
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường.
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc uông, ương; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Đồng ruộng
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 Toán
 LYUỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 -Thực hiện phép cộng và phép trừ trong phãm vi 8.
 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
 -HS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Nội dung luyện tập, bảng phụ, các tấm bìa ghi số
 -Vở bài tập, đồ dùng học toán, que tính
III. CÁC HOẠT DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Phép trừ trong phạm vi 8
-Đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 8
-Nêu kết quả các phép tính
8 – 7 =
8 – 4 =
8 – 2 =
8 – 3 = 
8 – 5 =
3.Dạy và học bài mới:
-Giới thiệu: Luyện tập 
 *Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
 Mục tiêu: Khắc sâu lại cho học sinh phép cộng trừ trong phạm vi 8
Phương pháp : Luyện tập, đàm thoại 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : que tính
-Cho học sinh lấy 8 que tính tách thành 2 phần
 -Nêu các phép tính trừ và cộng có được từ việc tách đó
 -Giáo viên ghi bảng:
2 + 6 8 – 1
6 + 2 8 – 2 
1 + 7 8 – 6
7 + 1 8 – 7
*Hoạt động 2: Làm bài tập trong sgk
Mục tiêu : Nắm được dạng bài toán, biết cách giải và tính đúng
Bài 1 : Tính
 7 + 1 = 6 + 2 = 
 1 + 7 = 2 + 6 =
 8 – 7 = 8 – 6 =
 8 – 1 = 8 – 2 =
Bài 2 : Nối 
 + 3 + 6 - 2
 5 2 8
 - 4 - 5 + 4
 8 8 3 
-GV nhận xét
 Bài 3 : Tính
 4 + 3 + 1 = 8 – 4 – 2 =
 5 + 1 + 2 8 – 6 + 3 =
-Tính kết quả, thực hiện biểu thức có 2 dấu phép tính
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp
*Nếu còn thời giancho HS làm BT5
Bài 5: Nối với phép tính thích hợp
 7 > 5 + 2
 8 < 8 - 0
 9 > 8 + 0
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 
4.Củng cố - Dặn dò:
-Gv thu tập chấm điểm, NX sửa sai.
-Giáo viên nhận xét tiết học 
-Ôn lại bảng phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
-Hát
-Học sinh đọc 
-Học sinh thực hiện 
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu
-Học sinh nêu 
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
8 – 3 = 5
8 – 5 = 3
-HS làm bảng con
-HS làm bài theo nhóm , trình bày bảng lớp 
-HS nhận xét
-Học sinh làm bài, sửa bảng miệng
-Học sinh nêu đề toán rồi viết phép tính vào ô vuông
-Học sinh làm vào vở
 - Đại diện hai tổ lên thi đua
 TN&XH
 Bài : AN TOÀN KHI Ở NHÀ
 (KNS)
I. MỤC TIÊU: 
 -Kể tên một số đồ vật có trong nhà có thể gây đức tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
 -Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra, Biết được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay. KN ra quyết định, KN tự bảo vệ, phát triển KN giao tiếp.
 -Cẩn thận khi sử dụng những vật sắc nhọn gây chảy máu, đứt tay, bỏng Biết gọi cứu hoả khi có lửa cháy lớn. Biết số điện thoại cứu hoả (114)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 -Tranh trong sách giáo khoa phóng to 
 -Sách giáo khoa, vở BT TNXH.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Bài cũ : Công việc ở nhà
- Kể tên 1 số công việc của 1 số người trong gia đình
- Em làm những việc gì để giúp đỡ những người trong gia đình?
-GV NX
C. Bài mới: 
 1. Khám phá: 
 *Hoạt động1: Khởi động giới thiệu bài
 -GV hỏi:
 +Ở nhà có bao giờ em bị hay chứng kiến người khác bị đức tay, bỏng, điện giật chưa?
 +Theo các em vì sao lại xảy ra tay nạn như vậy?
 -Vậy dao, bếp lửa, điện là những vật được sử dụng hằng ngày ở nhà, nếu sử dụng không cẩn thậnsẽ gây mất an toàn. Vậy học hôm nay cả lớp cùng tìm hiểu đó là bài “An toàn khi ở nhà”
 -GV ghi tên bài 
2. Kết nối:
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân có thể gây đứt tay, chân, bỏng và điện giật.
 MT: Nêu 1 nguyên nhân có thể gây đứt tay, chân ,bỏng và điện giật.
 CTH:
Bước 1: Giáo viên tổ chức cho HS làm việc theo cặp 
 -Cho học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 30
 +Chỉ và nói xem các bạn ơ mỗi hình đang gì?
 +Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong từng hình.
 Bước 2:
 -Học sinh trình bày
 Kết luận: Tai nạn có thể xảy ra bất ngờ và có thể xảy ra mọi nơi. Trong bếp, phòng khách, phòng ngủ hoặc nơi vui chơi, trên sàn nhà, ngoài sân, ngoài vườn...
3. Thực hành:
 *Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Học sinh biết cách phòng tránh chơi gần lửa và chất gây cháy.
 MT: Biết cách phòn tránh đứt tay, chân, bỏn, điện giật
 Bước 1:GV chia lóp thành 4 mhòm 
 -Chi nhóm 4 em. Quan sát hình sách giáo khoa trang 31 và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với tình huống xảy ra trong hình
Bước 2:
- Cho các em lên trình bày
Kết luận: Để an toàn cách tốt nhất chúng ta cần tránh xa các thứ nguy hiểm đèn dầu, diêm lửa, ấm nước sôi ,điện và các vật sắc nhọn
4. Vận dụng:
-Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 
-Giáo viên nhận xét 
-Về nhà cá nhân xác định 1 số vật trong nhà mình có thể gây đứt tay, chân, bỏng và điện giật. Chúng ta cần tránh xa những vật ấy.
-Hát
-Học sinh nêu 
-HS tự nêu 
-HS tự nêu
-HS đọc cn, đt
Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp
-Các cặp thảo luận theo yêu cầu của GV
-HS trả lời mỗi nhóm quan sát 1 tranh.
-HS kể các việc làm của các bạn trong tranh.
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV
 +N1: Nêu cách phòng tránh đứt tay 
 + N2:Nêu cách phòng tránh đứt chân
 + N2: Nêu cách phòng tránh bỏng
 + N3: Nêu cách phòng tránh điện giật
-Học sinh phân vai
-Mỗi nhóm trình bày 1 cảnh
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Học sinh làm vở bài tập và sửa bài ở bảng lớp
THỨ TƯ
NS: 18/11/2012 Học vần
ND: 21/11/2012 Bài 57: ang - anh
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và các câu ứng dụng.
 -Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Buổi sáng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong SGK 
 -SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: uông - ương 
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1 . Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần ang - anh
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần ang với an
 -So sánh ang với anh
 b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá bàng - chanh
 Đánh vần bờ - ang - bang - huyền - bàng 
 chờ - anh - chanh 
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng 
 cây bàng - cành chanh
 -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 a - ngờ - ang a - nhờ - anh
bờ-ang-bang-huyền-bàng chờ-anh-chanh 
 cây bàng cành chanh 
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió ?
 -GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
 +Tranh vẽ gì? 
 +Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu ?
 +Em quan sát thấy buổi sáng, những người trong nhà em làm những việc gì ?
 4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
 -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
 - Về học lại bài xem trrước bài 58.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ rau muống, nương rẫy.
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
ang: được tạo nên từ a & ng
 +Giống nhau: âm đầu a
 +Khác nhau: ang kết thúc bằng ng.
anh: được tạo nên từ a và nh
+Giống nhau: âm a
+Khác nhau: anh kết thúc bằng nh
-HS nhìn bảng phát âm
 a-ngờ-ang ; a - nhờ - anh 
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc ang, anh; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Buổi sáng
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 Toán
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU:
 -Thuộc bảng cộng, biết làm tính trong phạm vi 9.
 -Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
 -HS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9
 -Vở bài tập, bảng con, vở tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2.Bài cũ: Luyện tập 
 -HS lên bảng làm bài tập 
 -Cho HS làm một số phép tính ở bài toán trước vào bảng con
 -GV NX ghi điểm
2.Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 9
*Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
-GV đính các hình tam giác hỏi
+Bên trái có mấy htg?
+Bên phải có mấy htg?
Vậy 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. Là mấy hình tam giác?
-Để có được 9 hình ta làm tính gì?
Giáo viên ghi bảng: 8 + 1 = 9
Gợi ý suy ra: 1 + 8 = 9
Tương tự với: 7 + 2 = 9 , 2 + 7 = 9 , 6 + 3 = 9 , 3 + 6 = 9
-HD HS đọc thuộc lòng công thức
 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 4 + 5 = 9
 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 5 + 4 = 9
-GV xoá bảng dần để HS thuộc
-GV nêu câu hỏi
8 cộng 1 bằng mấy ?
 *Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- HD HS làm BT trong SGK
 Bài 1: Tính
 1 3 4 7 6 3
 + + + + + +
 8 5 5 2 3 4 
 Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả
lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột
 Bài 2: Tính (cột 1,2, 4)
 2 + 7 = 4 + 5 = 8 + 1 = 
 0 + 9 = 4 + 4 = 5 + 2 = 
 8 – 5 = 7 – 4 = 6 – 1 = 
 Bài 3 : Tính ( cột 1)
 5 + 5 = 
 4 + 1 + 4 =
 4 + 2 + 3 =
 Bài 4: Viết phép tính (a)
Nhìn tranh nêu bài toán
a/ b/
4.Củng cố-Dặn dò
-GV thu tập chấm điểm. NX
-Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
-Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 
-Hát
-HS lên bảng làm BT, cả lớp làm bảng con
-Học sinh nêu: có 8 hình
 có 1 hình
 có 9 hình
-Học sinh nêu bài toán
-Tính cộng: 8 + 1 = 9
-Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính.
-HS đọc thuộc CT theo CN, nhóm, ĐT
Học sinh làm bảng con
- Học sinh làm, sửa bảng lớp trả lời miệng.
-Làm qua 2 bước , 5 dãy thi sửa bảng lớp
-HS nhìn tranh nêu bài toán. Viết phép tính vào ô vuông
 8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9 
THỨ NĂM
NS: 19/11/2012 Học vần
ND: 22/11/2012 Bài 58: inh - ênh 
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và các câu ứng dụng.
 -Viết được:inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ trong SGK 
 -SGK, bảng, vở tập viết mẫu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: ang - anh
 -Cho 2-3 HS đọc bài sgk
 -1 HS đọc câu ứng dụng
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới:
 *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác
 1 . Giới thiệu bài:
 Giới thiệu vần inh - ênh
 GV viết bảng
 2. Dạy vần:
 a.Nhận diện vần:
 -So sánh vần inh với in
 -So sánh ênh với inh
 b. Đánh vần:
 -Vần:
 Đánh vần
 GV chỉnh sửa 
 -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá tính - kênh
 Đánh vần tờ - inh - tinh - sắc - tính 
 ka - ênh - kênh 
 GV giới tranh rút ra từ ứng dụng 
 Máy vi tính - dòng kênh
 -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá 
 i - nhờ - inh ê - nhờ - ênh
tờ - inh - tinh - sắc - tính ka - ênh - kênh 
 máy vi tính dòng kênh 
 GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho HS
 c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ
 -GV viết mẫu bảng lớp 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ ứng dụng 
 đình làng bệnh viện
 Thông minh ểnh ương
 GV giải thích từ ứng dụng
GV đọc mẫu
 TIẾT 2
*Hoạt đông 2: Luyện tập
 a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1
 - Đọc câu ứng dụng
 Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?
 -GV đọc mẫu
 b. Luyện viết:
 Cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai.
*Hoạt động 3: Luyện nói 
-GV nêu câu hỏi
 +Tranh vẽ gì? 
 - Em nhận ra trong tranh này có những máy gì mà em biết ?
- Máy cày dùng để làm gì? thường thấy ở đâu ?
- Máy nổ dùng làm gì ?
- Máy khâu dùng làm gì , còn gọi tên gì khác ?
- Máy tính dùng làm gì ?
- Em còn biết những máy gì nữa? chúng làm gì ?
 4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi lại bài 
 -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học.
 - Về học lại bài xem trrước bài 59.
Hát
HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ buôn làng, bánh chưng.
HS nhắc tựa bài. CN - ĐT
inh: được tạo nên từ i & nh
 +Giống nhau: âm đầu i
 +Khác nhau: inh kết thúc bằng nh.
anh: được tạo nên từ a và nh
+Giống nhau: âm nh
+Khác nhau: ênh bắt đầu bằng ê
-HS nhìn bảng phát âm
 i - nhờ - inh ; ê - nhờ - ênh 
 Cá nhân, đt
-HS phân tích
-HS đọc cá nhân, cả lớp
Đọc trơn từ cn, cả lớp
-Cá nhân, nhóm, cả lớp
-HS viết bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
-HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học
HS cá nhân , cả lớp
-HS lần lượt đọc inh, ênh; đọc từ ngữ
Cá nhân, cả lớp
-HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp.
2-3 HS đọc
- HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.
-HS đọc tên bài luyện nói
 Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc bài. Tìm tiếng
 Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU: 
 -Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 -Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9
 -SGK, bảng con, vở tập toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2.Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 9
-Làm bảng con:
 2 + 2 + 5 =
 3 + 3 + 3 =
-Nhận xét
3.Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 9
*Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
 Bước 1: HD thành lập CT 9 – 1 = 8, 9 – 8 =1
Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
 + Có tất cả mấy ngôi sao?
 +Bớt mấy ngôi sao?
 +Còn mấy ngôi sao?
-Làm tính gì để biêt được?
-Vậy 9 bớt 1 còn mấy?
-Giáo viên ghi bảng: 9 – 1 = 8
-GV HD ghi CT ngược lại 9 – 8 = 1
Bước 2: HD thành lập CT 9 – 2 = 7 , 9 – 7 = 2
-HDTương tự như trên 
9 – 2 = 7
9 – 7 = 2
9 – 3 = 6
9 – 6 = 3
9 – 4 = 5
9 – 5 = 4
 Bước 3: HD HS ghi nhớ bảng trừ bằng cách xoá bảng thi đua đọc CT
 -GV nêu câu hỏi “9 trừ 2 bằng mấy?”
*Hoạt động 2: luyện tập 
Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm được dạng bài làm và làm đúng
 Bài 1 : Tính 
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để làm
 9 9 9 9 9 9 9
 - - - - - - -
 1 2 3 4 5 6 7
 9 9 9 
 - - - 
 8 9 0
 -GV NX
 Bài 2: Tính
 8 + 1 = 7 + 2 = 6 + 3 = 
 9 – 1 = 9 – 2 = 9 – 3 =
 9 – 8 = 9 – 7 = 9 – 6 =
-GV thu tập chấm điểm NX
 Bài 3 : Tính (bảng 1) 
	7 3
 9
 2	5 1 4
Bài 4 : viết phép tính thích hợp ( Viết 1 phép tính)
 a/ 
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
3.Củng cố Dặn dò :
-Trò chơi thi đua. Ghi phép tính thích hợp có thể
-Nhận xét 
-Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
-Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
-Chuẩn bị bài luyện tập 
-Hát
-Học sinh đọc công thức
-Học sinh làm bảng con 
-Học sinh quan sát trả

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 14.doc