Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường Tiểu học 3 Tam Giang Tây - Tuần 2

TUẦN 2

Thứ hai, ngy 27 thng 08 năm 2012

Học vần

Bài 6: ? .

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng

 + Đọc được: bẻ, bẹ

- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

- Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: BĐDH Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt, Vở tập viết 1, bảng con, phấn,.

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng viết, : b

- 2 – 4 em đđọc SGK

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Trường Tiểu học 3 Tam Giang Tây - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áu vừa hoc.
 Nhận xét tiết học.
	Chuẩn bị bài : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
TOÁN
 Tiết 5 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : - Nhận biết được hình vuông, hình tam giác, hình tròn.Ghép các hình đã biết thành hình mới.
Làm bài tập 1,2.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học :
 GV : + Một số hình vuông, tròn, tam giác. 
 + Một số đồ vật có mặt là hình : vuông, tròn, tam giác.
 HS : + SGK, viết chì, màu,
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
 + Tiết trước em học bài gì ?
 + Hãy lấy 1 hình tam giác trong hộp đồ dùng học toán ?
 + Trong lớp ta có đồ dùng hay vật gì có dạng hình tam giác ?
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Giới thiệu bài :
B. Bài mới:
* Bài tập1: Tô màu vào các hình cùng dạng thì cùng 1màu .
* Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu các hình rồi ghép lại thành hình mới 
-Giáo viên sửa sai (nếu có )
Hoạt động 2 : Ghép hình 
-Phát cho mỗi học sinh 2 hình tam giác và 1 hình vuông. Yêu cầu học sinh tự ghép 3 hình đó lại thành những hình theo mẫu trong SGK 
-GV xem xét tuyên dương học sinh thực hành tốt 
- Chọn 5 học sinh có 5 hình ghép khác nhau lên bảng ghép cho các bạn xem 
-Cho học sinh dùng que tính ghép hình vuông, hình tam giác.
Hoạt động 3: Trò chơi Tìm hình trong các đồ vật 
-Giáo viên nêu yêu cầu học sinh tìm những đồ vật mà em biết có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
-Giáo viên nhận xét kết thúc trò chơi 
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 
 LUYỆN TẬP
-Học sinh mở SGK quan sát chọn màu cho các hình : Ví dụ 
Hình vuông : Màu đỏ
Hình tròn : Màu vàng
Hình tam giác : màu xanh 
- Học sinh quan sát các hình rời và các hình đã ghép mới .
-1 em lên bảng ghép thử 1 hình 
- Học sinh nhận xét 
-Học sinh thực hành :
-Ghép hình mới :
-Học sinh lên bảng trình bày 
-Lớp nhận xét bổ sung 
-Học sinh lần lượt nêu. Em nào nêu được nhiều và đúng là em đó thắng 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về ôn lại bài . Chuẩn bị bài hôm sau 
THỦ CÔNG
Tiết 2: Xé dán hình chữ nhật
I. Mục tiêu : 
 	- Biết cách xé, dán hình chữ nhật.
	- Xé dán được hình hữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 * HS khá giỏi: - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
	 - Có thể xé được hình chữ nhật có kích thước khác. 
	- Giáo dục HS giữ vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy và học :
 - GV: + Sản phẩm mẫu. Các loại giấy màu, hồ dán, thước kẻ,
 - HS: + Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Giới thiệu:
 B. Phát triển bài:
* GV HD quan sát và nhận xét:
 - GV HD HS quan sát bài mẫu.
H. Quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hcn?
* GV HD mẫu:
* Vẽ và xé hình chữ nhật:
- GV lấy giấy màu vẽ HCN 12 ô, 6ô
- Làm thao tác xé
- Xé xong lật mặt có màu để HS quan sát.
- Yêu cầu HS lấy giấy nháp vẽ và xé.
 * Học sinh thực hành;
- Cho HS nhắc lại các bước vẽ, xé hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS lấy giấy màu thực hành vẽ và xé.
- GV theo dõi nhắc nhở
* GV HD HS khá giỏi: - Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
	 - Có thể xé được hình chữ nhật có kích thước khác. 
- Nhắc HS xé xong dán sản phẩm vào vở Thủ công.
* Trưng bày sản phẩm;
 - Gọi đại diện tổ lên trình bày sản phẩm.
- HS – GV nhận xét từng sản phẩm
Xé dán hình chữ nhật
- Quan sát
- Thực hành quan sát và trả lời
- Quan sát và trả lời câu hỏi GV nêu
- HS lấy giấy nháp vẽ và xé hình chữ nhật.
- HS nêu lại thao tác xé dán.
- Thực hành trên giấy màu.
- HS khá giỏi xé được HCN, đường xé ít răng cưa, xé được HCN kích thước khác.
- Dán sản phẩm vào vở
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm của bạn
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. 
	Thứ tư, ngày 29 tháng08. năm 2012.
Học vần
 Bài 8: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết âm, chữ e, b và dấu thanh : dấu sắc, dấu hỏi,dấu
ngã, dấu nặng
 + Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
 -GV: -Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng : 
be, bè, bé, bẻ, bẽ, be,.ï
 -Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói
 -HS: -SGK, vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau, BĐDHTV
III.Hoạt động dạy học: 
 1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
 - Gọi 2 – 3 em lên bảng viết
 - 2 – 4 em đọc SGK.
3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài : GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
B. Ôân tập :
 -Ôn chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng be
- Gắn bảng :
b
e
be
- .Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng :
- Gắn bảng :
`
/
?
~
.
be
bè
bé
bẻ
bẽ
bẹ
+ Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh 
 - Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
C. Luyện viết
+ Hướng dẫn viết bảng con :
 + Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui trình đặt viết)
+ Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
+ Cho HS viết.
 Ôn tập
Thảo luận nhóm và đọc
Thảo luận nhóm và đọc
Đọc : e, be be, bè bè, be bé
(C nhân- đ thanh)
Viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
 4.:Củng cố dặn dò:
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc.
TIẾT 2
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi 
-H. Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa? Ở đâu ?
- H. Trong các bức tranh, bức nào vẽ người? Người này đang làm gì?
- H. Em hãy lên bảng và viết các dấu thanh phù hợp vào dưới các bức tranh trên?
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có âm vừa ôn.
 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : ê - v
-------------------------------------------------------
Toán
Tiết 6: CÁC SỐ 1, 2, 3
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật;
đọc, viết các số : 1, 2, 3 . Biết đếm từ 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1; biết thứ tự của các số 1, 2, 3. 
-Làm các bài tập 1,2,3.
	 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học :
 GV: + Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ( 3 con gà, 3 bông hoa, 3 hình tròn)
 + 3 tờ bìa mỗi tờ ghi 1 số : 1,2,3 . 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
 HS: SGK, viết chì,..
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra : KT ĐDHT
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Giới thiệu:
B. Phát triển bài;
* Giới thiệu Số 1,2,3 
- GV yêu cầu HS mở SGK, hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử. Giới thiệu với HS : Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con tính
- Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó 
- GV giới thiệu số 1, viết lên bảng . Giới thiệu số 1 in và số 1 viết 
- Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1 
* Đọc viết số 
- Gọi học sinh đọc lại các số 
- HD viết số trên không. Viết bảng con mỗi số 3 lần. GV xem xét uốn nắn, sửa sai .
-ĐH HS chỉ vào các hình ô vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại 
- Cho nhận xét các cột ô vuông
- Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn (1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bé (3,2,1)
C. Thực hành :
-Bài 1 : Cho học sinh viết các số 1,2,3 (chỉ yêu cầu HS viết nữa dịng đối với mỗi dịng )
-Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu : viết số vào ô trống 
-Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn (khơng làm bài tập 3 cột 3)
-Giáo viên giảng giải thêm về thứ tự các số 1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 )
-Học sinh quan sát tranh và lặp lại khi giáo viên chỉ định.”Có 1 con chim ”
- HS nhìn các số 1 đọc là : số một 
–Học sinh đọc : số 1 , số 2, số 3 
 -Học sinh viết vào bảng con 
Học sinh đếm : một, hai, ba 
 Ba, hai, một 
2 ô nhiều hơn 1 ô 
3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều hơn 1 ô 
Học sinh đếm xuôi, ngược 
-Học sinh viết 3 dòng 
-HS viết số vào ô trống phù hợp với số lượng đồ vật trong mỗi tranh vào SGK
- Cả lớp làm SGK
- 2 em lên bảng làm
 4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài tiết sau 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 2: Chúng ta đang lớn
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
* HS khá giỏi nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
*GDKNS :-Kĩ năng tự nhận thức được bản thân : cao /thấp ,gầy /béo ,mức độ hiểu biết .
	 -Kĩ năng giao tiếp :Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: -Các hình trong bài 2 SGK phóng to
 HS: -Vở bài tậpTN-XH bài 2
 III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Làm việc với sgk
*Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
*Cách tiến hành:
Bước 1:HS hoạt động theo cặp
-GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau những gì các em quan sát được.
-GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bước 2:Hoạt động cả lớp
-Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được
* GV kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều cao,về các hoạt động vận động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi )và sự hiểu biết(biết lạ,biết quen,biết nói )
-Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn 
*Kết hợp với GDKNS cho học sinh
Hoạt động 2: Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm nhỏ
*Mục tiêu: 
-So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
-Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau,có người lớn nhanh hơn,có người lớn chậm hơn
*Cách tiến hành:
Bước 1: Gv chia nhóm 
-Cho HS đứng áp lưng vào nhau.Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn
-Tương tự đo tay ai dài hơn,vòng đầu,vòng ngực ai to hơn
-Quan sát xem ai béo,ai gầy. 
Bước 2: GV nêu: -Dựa vào kết quả thực hành,các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên có giống nhau không?
*Kết luận:Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc không giống nhau.
-Các em cần chú ý ăn uống điều độ;giữ gìn sức khoẻ,không ốm đau sẽ chóng lớn hơn.
* GV HD HS khá giỏi nêu VD cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
GV nhận xét – tuyên dương
*Kết hợp GDKNS cho học sinh
Hoạt động 3: Nóiõ về các bạn trong nhóm
*Mục tiêu : Nói được các bạn trong nhóm về chiều cao, cân nặng của bạn.
*Cách tiến hành:
 -Cho Hs trao đổi .
 - Gọi đại diện nhóm trình bày
3.Củng cố,dặn dò:
-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Hàng ngày các con thường xuyên TDTT
Nhận xét tiết học.
-Chơi trò chơi vật tay theo nhóm.
-HS làm việc theo từng cặp:q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. 
- HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát
-Các nhóm khác bổ sung
-Mỗi nhóm 4HS chia làm 2 cặp tự quan sát về chiều cao
- Đo gang tay nhau
- Quan sát
-HS phát biểu theo suy nghĩ của cá nhân
-HS theo dõi
- HS khá giỏi trả lời theo yêu cầu của GV.
-HS trao đổi
- Đại diện trình bày trước lớp.
Mĩ thuật
Bài 2: Tập vẽ phối hợp nét thẳng để tạo hình đơn giản 
I.Mục tiêu:
	- Học sinh nhận biết được một số loại nét thẳng.
	- Biết cách vẽ nét thẳng .
	- Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ , tạo hình đơn giản.
* Học sinh khá giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ cĩ nội dung.
II.Đồ dùng dạy học. 
GV:
-Một số hình vẽ có các nét thẳng .
-Một số bài vẽ minh họa.
HS:
 -Vở tập vẽ 1.
 -Bút chì, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học.
1.Ổn định.
2.Kiểm tra.
 -Kiểm tra đồ dùng của HS.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * Giới thiệu nét thẳng .
 -GV yêu cầu HS xem hình vẽ ở Vỡ tập vẽ 1, và đồ dùng dạy học. Và nêu câu hỏi để HS nhận ra các nét vẽ và tên của chúng .
 -GV chỉ thêm các vật cĩ các nét đĩ để HS nhận biết 
 -GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ nét thẳng .
 * Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng 
GV vẽ lên bảng cho HS quan sát cách vẽ:
+Nét thẳng “ngang “.( nằm ngang )
+Nét thẳng “ nghiêng “(xiên)
+Nét gấp khúc 
 -GV vẽ lên bảng một số hình và đặt câu hỏi :Đây là hình gì?
 * Thực hành
 -GV hướng dẫn HS tìm ra cách khác nhau vào vở tập vẽ như vẽ nhà , hàng rào ,cây ....
 -Hướng dẫn HS khá giỏi vẽ thêm các hình ảnh để tạo thành một bức tranh đơn giản
 -GV hướng dẫn HS vẽ màu
 GV đến từng bàn quan sát giúp đỡ.
 * Nhận xét, đánh giá.
 -GV thu một số bài vẽ cho HS nhận xét.
 -GV động viên khen ngợi một số HS vẽ tốt.
-HS quan sát 
-Trả lời câu hỏi của GV:
+Nét thẳng “ngang “.( nằm ngang )
+Nét thẳng “ nghiêng “(xiên )
+Nét thẳng “đứng “.
-HS quan sát GV vẽ
-HS quan sát các hình GV vẽ
HS nêu câu trả lời 
-HS thực hành vẽ
-HS nhận xét bài vẽ của bạn.
 * Dặn dò.
 -Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Thứ năm, ngày 30 tháng 08 năm 2012
Học vần
 Bài 7 :	 ê - v
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Đọc được: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được: ê, v, bê, ve ( viết được một phần hai số dòng quy định trong vở 
tập viết)
 - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : bế bé.
 * HS khá giỏi: Bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh
 minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong Vở Tập Viết 1.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm: be, bẻ, bè, bẹ, bé
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài: 
B. Bài mới:
* Dạy âm b: 
Giáo viên đọc mẫu chữ ê, ghép đọc lại
H. Có âm ê muốn có tiếng bê thêm âm gì ? 
- Cho HS ghép và đọc lại tiếng bê
- Quan sát tranh rút ra tiếng bê
- Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm e ( tương tự âm b )
* Hướng dẫn HS viết bảng.
GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Cho các em lần lượt viết.
* Đọc tiếng ứng dụng:
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc cá nhân – lớp
- Lần lượt trả lời 
- HS lần lượt ghép và đọc
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học
- Đọc cá nhân – tổ – cả lớp
Đọc cá nhân – cả lớp
TIẾT 2
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu:
- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu
- Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK 
- Hướng dẫn HS đọc.
- Thi đọc trước lớp theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - Cho HS viết bài
 - GV theo dõi, uốn nắn.
GV HD HS khá giỏi có thể viết được đủ số dòng quy định.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi 
-H. Ai đang bế em bé?
- H. Em bé vui hay buồn?Tại sao?
- H. Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng?
* GV giúp HS khá giỏi hiểu nghĩa qua tranh
- Đọc cá nhân – cả lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Theo dõi
- Nhóm 2 em đọc
- Cả lớp đọc ĐT
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS khá giỏi có thể viết đầy đủ số dòng trong vở.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS khá giỏi hiểu nghĩa của từ qua tranh
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có âm vừa hoc.
 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau.
---------------------------------------------------
TOÁN
 Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 + Giúp học sinh : - Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
Làm bài tập 1,2.
* HS khá giỏi làm bài 3, 4
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học :
 GV: + Bảng sơ đồ ven bài tập số 3 trang 9 .
 + Bộ thực hành toán học sinh
 HS: SGK, viết chì,
III.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 3 , đếm ngược từ 3- 1 
+ Viết lại các số 1,2,3 vào bảng con 
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Giới thiệu bài:
B. Bài mới: 
- Bài 1 : - Giáo viên nhắc nhở học sinh ghi chữ số phải tương ứng với số lượng đồ vật trong mỗi hình.
- Bài 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống 
 -GV nhắc nhở lưu ý dãy số xuôi hay ngược để điền số đúng 
 - Gọi HS đọc lại bài đã làm
C. GV HD các em khá giỏi làm bài 3,4
- Bài 3: GV HD các em nắm yêu cầu bài.
 Cho các em làm bài và chữa bài.
-Bài 4 : Viết lại các số 1,2,3 
 Sau khi viết xong cho các em đọc lại
GV nhận xét tuyên dương.
 Luyện tập
- Thực hiện viết các số vào SGK
- Lần lượt làm bài vào SGK
- 3 em lên bảng làm.
- Thực hành làm bài vào SGK
- 1 em làm bảng
-.Thực hành viết trong SGK
- 1 em lên bảng viết
 4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị bài: Các số 1, 2, 3, 4, 5
AâM NHẠC
Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012
TẬP VIẾT
Tiết1 : Các nét cơ bản
I.Mục tiêu:
 - Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1( tập 1) 
 * HS khá giỏi: Có thể viết được các nét cơ bản.
 - Thực hiện tốt các nền nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở tương đối đúng quy định.
 - Giáo dục các em tính cẩn thận, sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: -Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ. 
 - HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng,.
 III.Hoạt động dạy học: 
 1.Ổn định : 
 2.Kiểm tra :
 Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
 3.Bài mới :
 A.: Giới thiệu các nét cơ bản
 +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết : Các nét cơ bản
 +Cách tiến hành :
 Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn lại cách viết các nét cơ bản để các em biết vận dụng viết chữ tốt hơn qua bài học hôm nay : Các nét cơ bản 
 Ghi bảng.
B. Củng cố cách viết các nét cơ bản
 +Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nét, tên gọi của chúng.
 +Cách tiến hành :
 -GV đưa ra các nét cơ bản mẫu
 -Hỏi: Đây là nét gì?
 - Sau mỗi nét GV nhận xét và kết luận
C. Hướng dẫn qui trình viết
 +Mục tiêu: HS quan sát cách viết các nét cơ bản
 +Cách tiến hành : 
 -GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu 
 -Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả
 -Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp 
 -Hướng dẫn viết: + Viết trên không
 + Viết trên

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 2.doc