Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà

CHÍNH TẢ

TẬP CHÉP: NHỮNG QUẢ ĐÀO

I- MỤC TIÊU:

- Nhìn bảng chép đúng đoạn văn tóm tắt truyện“ Những quả đào”.

- Củng cố quy tắc chính tả, phân biệt: s/x, in/inh.

- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.

II-ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ -bảng con viết sẵn nội dung bài 2.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ

 ( 5')

2.Bài mới ( 30')

Hoạt động 1

Giới thiệu bài

Hoạt động2. Hướng dẫn viết chính tả

 a. Ghi nhớ nội dung bài viết

b. Hướng dẫn cách trình bày

c.Hướng dẫn viết từ khó

d.Viết bài

e. Soát lỗi

Hoạt động 3

Hướng dẫn làm bài tập

-Bài 2:

- Điền s/x vào chỗ chấm.

Bài 3:

Điền in/ inh

3. Củng cố dặn dò

 ( 5')

 Yêu cầu học sinh lên viết bảng lớp.

Nhận xét -Đánh giá

Giới thiệu bài-ghi đầu bài

Giáo viên đọc mẫu đoạn viết

+ Người ông chia quà gì cho các cháu?

+ Ba người cháu đã làm gì với quả đào ông cho?

+ Người ông đã nhận xét về các cháu như thế nào?

 + Đoạn văn có mấy câu?(3 câu)

+ Những chữ cái đầu dòng viết ntn? (Viết hoa). Ngoài các chữ cái đầu dòng những chữ nào cần viết hoa?

+ Giữa các câu viết như thế nào?

+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết(Xong, trống, bé dại )

+ Phân tích

 Yêu cầu học sinh viết bảng con

 +Nhận xét sửa sai cho học sinh

- Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả

Giáo viên đọc

+Giáo viên đọc lại

+Chấm một số bài

+Nhận xét bài viết học sinh

Yêu cầu học sinh đọc đề

+ Yêu cầu học sinh làm bài

+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm(sổ, sáo, xổ, sau,, xồ, xoan.)

- Chấm bài -nhận xét

Học sinh thi tiếp sức.

Học sinh thi.

Nhận xét

Nhận xét giờ học

VN: HS Ôn lại bài.

 - Học sinh viết bảng lớp - bảng con

Nhận xét

Học sinh đọc lại

-Nêu câu trả lời

-nhận xét

Nêu câu trả lời

-Nhận xét

-Tìm chữ khó viết

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết

 -Học sinh viết bài

- Soát lỗi, Học sinh đổi chéo vở.

- Học sinh đọc yêu cầu

 Học sinh làm bài

 Học sinh nêu- nhận xét

- Hai nhóm thi

 Nhận xét

 

doc 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n này còn có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung đoạn 1 ?
+ SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào ?
+ Bạn có cách tóm tắt khác không ?
+ Nội dung của đoạn 3 là gì ?
+ Nội dung của đoạn cuối là gì ?
- Gọi học sinh đọc thầm yêu cầu và gợi ý.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể 1 đoạn theo gợi ý.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
- Tổ chức cho học sinh kể vòng 2.
- Yêu cầu học sinh nhận xét – Bổ sung.
- Chia Hs thành nhóm (5 Hs) yêu cầu học sinh kể phân vai.
- Cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét – Tuyên dương các nhóm.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại truyện và chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh kể.
Nhận xét 
- 1 học sinh đọc
 Đoạn 1: Chia đào.
- Quà của ông.
Đoạn2: 
Chuyện của Xuân.
Ví dụ: Suy nghĩ vào việc làm của Xuân.
- Vân ăn đào như thế nào ?
- Tấm lòng nhân hậu của Việt.
- Kể trong nhóm.
- Mỗi học sinh kể 1 đoạn.
- 8 Hs kể.
- Học sinh tập kể trong nhóm.
_Các nhóm thi kể
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Luyện chữ - tập chép: Những quả đào / 93 sgk
 ( nếu còn thời gian )
 Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
Cây đa quê hương
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ khó: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững...
 - Hiểu nội dung truyện : Bài văn tả cảnh đẹp quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả đối với cây đa quê hương.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu khó đọc. 
III. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
2. Bài mới ( 35')
 Hoạt động 1.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2.
HD luyện đọc.
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- HD ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
 Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại
3. Củng cố - dặn dò.
( 3')
- Học sinh đọc bài: Những quả đào + trả lời câu hỏi
Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu – ghi đầu bài
-Học sinh quan sát tranh SGK hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV đọc mẫu: 
 - Giọng đọc, nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm. Nhấn giọng các từ ngữ : gắn liền, không xuể, chót vót, nổi lên, quái lạ, gẩy lên, hóng mát, gợn sóng, lững thững, lan giữa.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
a. Đọc câu : 
* Từ ngữ khó đọc: liền, nổi lên, lúa vàng, gợn sóng, nặng nề, yên lặng, toà, cổ kính. 
*Giải nghĩa các từ khó: 
 Đọc từng câu, từng đoạn trước lớp: 
Đọc nối tiếp đoạn.
* Đọc câu khó:
- Trong vòm lá,/gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/tưởng chừng như ai đang cười/đang nói. //
Đọc từng đoạn trong nhóm: 
Thi đọc giữa các nhóm: 
Cả lớp đọc đồng thanh 
Giáo viên đọc 
- Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu?
- Các bộ phận của cây đa ( thân , cành, ngọn, rễ) được miêu tả bằng những hình ảnh nào?
Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách đọc đúng ngữ điệu và yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc thêm.
- 4 học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài 
- Cả lớp nghe và nhận xét, bình chọn bạn có giọng đọc hay.
- Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ.
Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
Nhận xét 
1 học sinh đọc.
Học sinh đọc 
– Nhận xét.
HS đọc chú giải.
HS đọc- Nhận xét.
Học sinh đọc
Các nhóm đọc
Đại diện nhóm đọc.
Cả lớp đọc
Học sinh trả lời 
– Nhận xét.
Học sinh trả lời
- Nhận xét.
Học sinh đọc 
Học sinh trả lời
 Nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Biết cách so sánh số có ba chữ số.
- Nắm được thứ tự của các số tring phạm vi 1000.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học toán.
- Các hình vuông biểu diễn 100, 1 chục, 1 đơn vị
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
221, 223, 227, 228, ...
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Giới thiệu cách so sánh số có ba chữ số
So sánh: 234 và 235
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Điền dấu:
127 ... 121 129 ... 124
182 ... 192 865 ... 865
648 ... 684 749 ... 549
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số
395, 695, 375, 873, 973, 979, 751, 341, 741
Bài 3: Số?
971, 972, 973,..., ..., ..., ..., ..., ..., ..., ..., 982, 983, ..., ..., ..., ..., 988, ..., ..., 991, ..., ..., ..., 995, ..., ..., ..., 999, 1000.
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các số:
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 234.
+ Có mấy trăm?
( 3 trăm )
+ Có mấy chục?
( 2 chục)
+ Có mấy đơn vị?
( 4 đơn vị).
- Giáo viên gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 235.
+ Có mấy trăm?
( 3 trăm )
+ Có mấy chục?
( 2 chục)
+ Có mấy đơn vị?
( 5 đơn vị).
Vậy số 234 và 235 số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
- Yêu cầu học sinh lên bảng điền dấu >, <
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách so sánh theo hàng (trăm, chục, đơn vị)
- Tương tự như vậy giáo viên giới thiệu cách so sánh các số 194 và 139 , 199 và 215
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
Yêu cầu học sinh viết vào vở
Nhận xét 
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
Yêu cầu học sinh viết vào vở
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
Yêu cầu học sinh viết vào vở
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh bảng viết đọc.
Nhận xét 
- Học sinh trả lời
học sinh trả lời
( Tính theo số HV được biểu diễn)
- Học sinh trả lời
học sinh trả lời
- Học sinh tập so sánh
Bắt đầu từ hàng trăm, chục, đơn vị.
Nhận xét 
- học sinh thảo luận
2 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
Học sinh làm vào vở
đaị diện nhóm trình bày.
Nhận xét 
- học sinh thảo luận
1 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cây cối
 Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối.
- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ : Để làm gì ?
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ một cây ăn quả.- Giấy kẻ sẵn bảng tìm từ và nội dung bài 2.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 (5')
2. Bài mới : (32')
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm BT.
Bài 1: Kể tên các bộ phận của cây ăn quả.
Bài 2: Tìm những từ có thể tả các bộ phận của cây.
Bài 3: Đặt các câu hỏi có cụm từ : Để làm gì ? về việc làm trong tranh vẽ.
3. Củng cố dặn dò.
 (3')
- Gọi học sinh thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có cụm từ “Để làm gì ?”
- Nhận xét – Cho điểm.
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Treo tranh vẽ một cây ăn quả.
+ Cây ăn quả có những bộ phận nào ?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận mỗi nhóm về một bộ phận của cây.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Bạn gái đang làm gì ?
+ Bạn trai đang làm gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành hỏi - đáp theo yêu cầu bài.
- Gọi một số cặp thực hiện trước lớp.
- Nhận xét – Cho điểm
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- 4 học sinh lên bảng đặt câu hỏi và tra lời
Nhận xét 
 Học sinh quan sát trả lời.
- Gốc, thân, ngọn
- Thảo luận – Trả lời.
- Nhận xét – Bổ sung.
-  đang tưới nước.
-  bắt sâu cho cây.
 Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì ?
- Học sinh thực hành
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hướng dẫn toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 - Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành tính các bảng nhân chia đã học
 - Tính giá trị của biểu thức có 2 dấu tính. Giải toán có lời văn.
 - Giáo dục học sinh có ý thức học toán.
II.Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 2.
Luyện tập.
Ôn bảng nhân, chia.
Bài 1: Tính nhẩm.
2 x 4 = 5 cm x3 =
8 : 2 = 4dm x 3 =
8 : 4 = 5l x 5 =
Bài 2: Tìm x
 x x 7 = 4 x – 15 =15
 8 + x = 42 x : 8 = 3
Bài3: Tính.
a.3 x 4 + 8 =
 3 x 10 – 14 =
b. 2 : 2 x 0 =
 0 : 4 + 6 =
Bài 4: Giải toán
Tóm tắt:
 4 nhóm : 12 học sinh 
 1 nhóm : học sinh ?
3. Củng cố, dặn dò.
Ghi đầu bài
Học sinh thảo luận nhóm đôi
 Yêu cầu học sinh đọc bài trong nhóm.
-Nhận xét cho điểm.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh tự làm bài.
- Nêu cách tìm các thành phần chưa biết của từng phép tính?
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh tự làm.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài toán cho biết gì hỏi gì? Hỏi gì?
Học sinh làm bài vào vở.
Chấm chữa bài.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị cho tiết sau
Học sinh hỏi đáp.
Học sinh đọc bài 
- Nhận xét 
Học sinh làm bài.
Chữa bài.
Học sinh tự làm bài.
Chữa bài.
 Học sinh làm bài
Nhận xét chữa bài
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Hướng dẫn học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập buổi sáng
- Giúp đỡ những học sinh còn chậm
- Giao bài tập nâng cao cho những học sinh khá:
Bài 1 : Từ 3 chữ số 3, 5 , 6 . Em hóy viết tất cả cỏc số cú hai chữ số cú thể được
Bài 2 : Hóy viết cỏc số cú hai chữ số sao cho mỗi số chỉ cú 1 chữ số 5 
Bài 3 : Từ 3 số 4 , 7 , 9 em hóy viết tất cả cỏc số cú hai chữ số khỏc nhau (Ở mỗi số khụng cú hai chữ số giống nhau )
Bài 4 : Hóy cho biết cú bao nhiờu số tự nhiờn từ số 10 đến số 99?
Trả lời: Cú số tự nhiờn từ số 10 đến số 99.
Bài 5 : 3 điểm cựng nằm trờn một đường thẳng gọi là ..............................................
Bài 6 : Cú thể vẽ được bao nhiờu đường thẳng đi qua điểm O? .O
A
C
R
E
B
Q
P
D
O
N
Bài 7 : Hỡnh vẽ sau cú bao nhiờu hỡnh chữ nhật
viết tờn cỏc hỡnh chữ nhật đú 
Bài 8 : Hỡnh vẽ sau cú bao nhiờu hỡnh vuụng ,
bao nhiờu hỡnh tam giỏc 
Bài 9 : Bao gạo thứ nhất nặng 26 kg , bao gạo thứ 2 nặng hơn bao gạo thứ nhất 15kg. Cả hai bao gạo nặng kg .
Bài 10: Hóy cho biết cú bao nhiờu số tự nhiờn lớn hơn 24 và nhỏ hơn 79? Trả lời: Cú tất cả số tự nhiờn lớn hơn 24 và nhỏ hơn 79
Thủ công
 Làm vòng đeo tay (t1)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh 
- Học sinh biết làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công.
- Làm được vòng đeo tay.
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II.Đồ dùng:
- Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho bài.
- Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
( 5')
2.Bài mới: ( 30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài
 ( 2')
Hoạt động 2:
Quan sát-Nhận xét 
(10')
Hoạt động3:
Làm mẫu
 ( 15-> 18')
Bước 1: Cắt các nan.
Bước 2: Gấp các nan giấy.
Bước 3: Dán nối các nan giấy.
Bước 4: Thực hành.
3. Củng cố - dặn dò 
(2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Giới thiệu bài- ghi đầu bài
Giáo viên đưa mẫu.
+ Đây là cái gì?( có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào?)
Vòng đeo tay được làm bằng gì?
+ Để làm vòng trước hết ta phải làm gì? (Dán nối các nan giấy)
+ Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô.
+ Dán nối các nan giấu cùng màu thành nan giấy dài 50- 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy.
+ Dán đầu của 2 nan như H1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan H2, sau đó lai 
gấp nan ngang đè lên nan dọc như H3. Cứ như vậy đến hết nan giấy. Dán phần cuối lại 2 nan được sợi dài H4.
Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay H5.
- Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng
Nhận xét giờ học
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình.
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
VN làm lại bài. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
- Học sinh quan sát -Nhận xét 
-Học sinh thực hành.
-Học sinh thực hành.
-Học sinh thực hành.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013
chính Tả
nghe viết: hoa phượng
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài thơ: "Hoa phượng".
- Củng cố quy tắc chính tả, quy tắc viết hoa tên địa danh, phân biệt: s/x, in/inh thanh hỏi, thanh ngã.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II-Đồ dùng: 
- Bảng phụ -bảng con. 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
 Xâu kim, xâm lược, tình nghĩa. 
2.Bài mới ( 32')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động2. Hướng dẫn viết chính tả
 a. Ghi nhớ nội dung bài viết
b. Hướng dẫn cách trình bày 
c.Hướng dẫn viết từ khó
d.Viết bài
e. Soát lỗi 
Hoạt động 3 
Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 1: 
Điền s/ x
3. Củng cố dặn dò 
 ( 3')
Yêu cầu học sinh lên viết bảng lớp. 
Nhận xét -Đánh giá
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
+ Bài thơ cho ta biết điều gì?
+ Tìm câu thơ tả hoa phượng?
+ Bài thơ có mấy khổ? 
+ Mỗi khổ có mấy câu thơ?
+ Mỗi câu thơ có mấy chữ?
+ Những chữ cái đầu dòng viết như thế nào? (Viết hoa)
+ Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết(lấm tấm..)
+ Phân tích
 Yêu cầu học sinh viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho học sinh 
- Yêu cầu học sinh nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+Giáo viên đọc 
+Giáo viên đọc lại
+Chấm một số bài 
+Nhận xét bài viết học sinh 
Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu học sinh làm bài 
+ Yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Chấm bài -nhận xét 
 Học sinh tự làm.
Học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét giờ học 
VN: Nhớ quy tắc viết hoa tên riêng.
- Học sinh viết bảng lớp - bảng con
Nhận xét 
Học sinh đọc lại 
Nêu câu trả lời
-nhận xét
Nêu câu trả lời 
-Nhận xét 
- Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con.
 - Nhắc lại tư thế ngồi khi viết.
 -Học sinh viết bài 
- Soát lỗi, học sinh đổi chéo vở. 
- Học sinh đọc yêu cầu 
 Học sinh làm bài 
 Học sinh nêu- nhận xét
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
 (5')
567 ... 687 318 ... 117
833 ... 833 724 ... 734
2.Bài mới: (35')
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: 
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
Viết theo mẫu:
Viết số 116 815 307 ...
Trăm 1 .... ... ...
Chục 1 ... ... ... 
đơn vị 6 ... ... ... 
Đọc số Một trăn mười sáu
Bài 2: 
Số?
a) 400, 500, ..., ..., ...,900,...
b) 910,920,...,...,...,...,970,...
c) 212, 213,...,...,...,217,218
d) 693,694, ...,...,697,...,699
Bài 3: 
Điền dấu:
543 ... 590
670 ... 676
699 ... 701
345 ... 435
987 ...897
695 ... 600+95
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
875, 1000, 299, 420.
3. Củng cố dặn dò.
 (5')
- Yêu cầu học sinh đọc và so sánh các số:
 - Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo bài.
Nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh làm bài: điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
Yêu cầu học sinh viết vào vở
- Chữa bài.
- yêu cầu học sinh nêu dặc điểm của từng dãy số trong bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.
Yêu cầu học sinh làm vào vở
Nhận xét đánh giá.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
+ Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn trước tiên ta phải làm gì?
( so sánh)
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Nhận xét 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh bảng viết đọc và so sánh.
Nhận xét 
- Học sinh tự làm bài
- kiểm tra chéo
Nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Thảo luận nhóm
4 học sinh lên bảng làm ( mỗi học sinh 1 phần), cả lớp làm vào vở)
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc
- Học sinh tập so sánh
Bắt đầu từ hàng trăm, chục, đơn vị.
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
- học sinh thảo luận
- 1 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở.
Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Một số loài vật sống ở dưới nước.
I. Mục tiêu:
 *Sau bài học học sinh có thể biết:
Nhận dạng và nói được tên 1 số loài vật dưới nước.
Nêu được lợi ích của những con vật đó.
Hình thành và rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả. 
Học sinh yêu thích sưu tầm, biết bảo vệ loài vật .
*Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về động vật sóng dưới nước.
- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên là gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng :
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
2. Bài mới: (32')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: 
- Làm việc với SGK
Hoạt động 3:Thi hiểu biết hơn.
Hoạt động 4:
Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật.
3. Củng cố - dặn dò
 (3')
Loài vật sống ở đâu? Nêu các con vật sống trên cạn?
Nhận xét - đánh giá
Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGKvà thảo luận nhóm ghi vào phiếu.
+ Nêu tên các con vật, cho biết chúng sống ở đâu?
+ Con vật nào sống ở nước ngọt, con vật nào sống ở nước mặn?
Gọi vài nhóm trình bày. 
-Học sinh khác bổ sung
+ Thức ăn của chúng là gì?
- GV kết luận: ở dưới nước có rất nhiều các con vật sinh sống, nhiều nhất là các loại cá.
Yêu cầu học sinh đem tranh ảnh sưu tầm ra để quan sát, và cùng phân loại .
_ Chia hai nhóm phân loại các con vật sống ở nước ngọt, loài vật sống ở nước mặn
 _ Học sinh trong nhóm trình bày.Nhóm nào nêu được nhiều con vật thì đội đó thắng cuộc
- Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì?( làm thức ăn, làm thuốc..)- Kể tên những con vật có thể gây nguy hiểm cho con người?( Bạch tuộc. cá mập..) 
Chúng ta phải làm gì bảo vệ ĐV?
GV liên hệ việc chăm sóc,bảo vệ động vật và tác dụng của việc làm này.
Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời.
Nhận xét 
_ Học sinh đại diện nhóm trình bày
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm ghi kết quả.
- Nhận xét 
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
-Nhận xét 
Học sinh thi đua giữa các nhóm.
Nghe - NX
Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Học sinh trả lời
-Học sinh khác bổ sung
* Bổ sung sau bài dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
 Chữ hoa: a
I- Mục tiêu :*Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: a theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " ao liền ruộng cả". theo cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II- Đồ dùng dạy học 
- Chữ mẫu
- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 ( 5')
 Y
2. Bài mới ( 32')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 ( 10')
Hướng dẫn viết chữ 
 a 
-QS & NX 
Mục tiêu : HS nhận biết được đặc điểm và cấu tạo chữ a hoa- 
Viết mẫu : a 
 - Viết bảng
Hoạt động 3 ( 5')
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ 
" ao liền ruộng cả"
Hoạt động 4( 15')
Viết vở 
3. Củng cố dặn dò 
 ( 3') 
Yêu cầu học sinh viết bảng.
- Nhận xét chữ viết của học sinh 
Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
Giới thiệu chữ mẫu
+Chữ a cao mấy li? ( 5 li,rộng 5 li )
+ Chữ cái a gồm mấy nét, là những nét nào?
( Gồm 1 nét cong trái và nét lượn kín và nét cong phải.)
+ Chúng ta đã học cách viết nét cong kín nào?( O, Ô, Ơ)
GVKL: 
+ Giáo viên viết mẫu( vừa nói vừa 
Yêu cầu viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn
 -Yêu cầu học sinh đọc cụm từ 
+ Cụm từ này có mấy chữ? 
là những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
- Những chữ nào cao 2,5 li?
( g, l )
- Những chữ nào cao 1 li?
( còn lại: u,ô,i, a, o.. )
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? ( Cách nhau một con chữ o)
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa a vừa học? 
- Hư

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 tuan 29.doc