Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 13

TUẦN 13

Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010

Học vần

Ơn tập

I. Mục tiêu:

 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51

 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài.51

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:.Chia phần

 * HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bảng ôn trong sách giáo khoa, tranh,.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
--------------------------------------------------
.
Toán
Tiết 49
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I. MỤC TIÊU : 
 - Thuộc bảng cộng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2(dòng 1), 3(dòng 1), 4.
HS khá , giỏi làm các bài tập còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các tranh giống SGK
 + Bộ thực hành toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra:
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7.
Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7 .
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán 
- Sáu cộng một bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7 
-Giáo viên hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ?
-Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại 
-Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 
- 1 + 6 = 7 
-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? 
Dạy các phép tính : 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7 
 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 
-Tiến hành như trên 
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng .
Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp .
 -Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Hỏi miệng : 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7 
 1 + ? = 7 , 2 + ? = 7 , 7 = 5 + ? , 7 = ? + ? 
-Học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 7
-Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập 
- Bài 1 : Tính theo cột dọc 
-Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột 
 - Bài 2 : Tính : (Làm dòng 1)
 -Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng 
 - Bài 3 : (Làm dòng 1)
Hướng dẫn học sinh nêu cách làm 
-Tính : 5+1 +1 = ? 
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 
- Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
-Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.
-Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra 
--Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh 
-Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
 6 + 1 = 7 
-Học sinh lần lượt đọc lại phép tính . Tự điền số 7 vào phép tính trong SGK 
 1 + 6 = 7 
-Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 = 
-Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, đều có các số 6 , 1 , 7 giống nhau. Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí 
- không đổi 
-Học sinh đọc lại 2 phép tính 
-Học sinh đọc đt 6 lần 
-Học sinh trả lời nhanh 
- 5 em 
-Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu : 5 + 1 = 6 , lấy 6 cộng 1 bằng 7 .
-Viết 7 sau dấu = 
-4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
 6 + 1 = 7 
-4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 4 + 3 = 7 
-2 em lên bảng 
-Cả lớp làm SGK 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em )
- Dặn học sinh về ôn lại bài và làm bài tập vào vở bài tập .
- Chuẩn bị trước bài hôm sau
Thủ công
Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I. Mục tiêu
 - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
 - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV: Mẫu vẽ kí hiệu quy ước về gấp hình.
 HS: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy và học:
Ổn định
Kiểm tra đồ dùng của HS.
Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu.
 1. Kí hiệu đường giữa hình
- Đường dấu giữa là đường có nét gạch, chấm. 
- Hướng dẫn HS vẽ kí hiệu đường kẻ ngang, đường kẻ dọc.
 2. Kí hiệu đường dấu gấp.
- Đường dấu gấp là đường có nét đứt.
 3. Kí hiệu đường dấu gấp vào.
- Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
 4. Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau.
- Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong.
- HS vẽ đường kí hiệu vào vở thủ công.
- HS vẽ đường có nét đứt.
- HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào.
- HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau.
IV. Nhận xét, dặn dò
 - GV nhận xét : + Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS.
	 + Mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước.
	 + Đánh giá kết quả học tập của HS.
 - Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 53
ăng, âng
I. Mục tiêu:
 - Đọc được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : cái võng, dòng sông
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “ăng”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần ăng muốn có tiếng măng, phải thêm âm gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ măng tre ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ăng (giống vần âng)
 H. Hai vần ăng, âng có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần ăng muốn có tiếng măng thêm âm m, âm m đứng trước vần ăng.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
 -----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 50
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. MỤC TIÊU : 
 - Thuộc bảng trừ: Biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Bài tập cần làm; Bài 2, 2, 3(dòng 1), 4.
HS khá , giỏi làm các bài tập còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các tranh mẫu vật như SGK ( 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn)
 + Bộ thực hành 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7.
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán 
-Gọi học sinh lặp lại 
-Giáo viên nói : bảy bớt một còn sáu 
-Giáo viên ghi : 7 - 1 = 6 
-Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong SGK
-Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của : 7 – 6 = 1 
-Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính 
Hướng dẫn học sinh học phép trừ : 
 7 – 5 = 2 ; 7 – 2 = 5 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 
-Tiến hành tương tự như trên 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
 -Gọi học sinh đọc bảng trừ 
-Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để học sinh thuộc tại lớp 
-Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ
-Hỏi miệng : 7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ? 
 7 – 5 = ? ; 7 - ? = 2 ; 7 - ? = 4 
Hoạt động 3 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập (miệng )
Bài 1 : Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng trừ vừa học, thực hiện các phép tính trừ trong bài 
Bài 2 : Tính nhẩm 
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 
Bài 3 : Tính (Làm dòng 1)
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài 
-Sửa bài trên bảng lớp 
Bài 4 : Quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
-Cho học sinh nêu nhiều cách khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán đã nêu 
-Cho 2 em lên bảng ghi 2 phép tính 
-Giáo viên sửa bài chung trên bảng lớp 
-Có 7 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
” 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác “
-Học sinh lần lượt lặp lại .
-Học sinh đọc lại phép tính 
-Học sinh ghi số 1 vào chỗ chấm 
- 10 em đọc : 7 – 6 = 1 , 7 – 1 = 6 
- 3 em đọc 
-Học sinh đọc đt nhiều lần 
-5 em đọc 
-Học sinh trả lời nhanh 
-Học sinh mở SGK
-Lần lượt từng em tính miệng nêu kết quả các bài tính 
-Học sinh làm bài tập 2 , 3 / 53 SGK 
-Cho học sinh tự sửa bài 
-Học sinh nêu được cách làm bài 
- 7 – 3 – 2 = lấy 7 – 3 = 4 
 Lấy 4 – 2 = 2 
-Học sinh làm vào SGK
-4a) Trên đĩa có 7 quả cam. Hải lấy đi 2 quả . Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam ?
 7 – 2 = 5 
-4b) Hải có 7 cái bong bóng, bị đứt dây bay đi 3 bong bóng. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bóng ?
 7 – 3 = 4 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
-Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 7 . Làm bài tập ở vở Bài tập 
- Chuẩn bị trước bài hôm sau.
Tự nhiên xã hội
Bài 13:
 Công việc ở nhà
I. MỤC TIÊU:
	- Kể tên 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
	+ Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm.
 * (GDBVMT). Biết các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng : sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	Tranh minh hoạ cho bài dạy
 - HS:	SGK, ..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Oån định:
 2. Kiểm tra : Tuần trước các con học bài gì?	(Nhà ở)
 - Em phải làm gì để bảo vệ nhà của mình?	
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
 Giới thiệu bài mới
HĐ1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Nói rõ nội dung từng hình
Cách tiến hành: 
GV cho HS lấy SGK quan sát tranh 
 Theo dõi HS thực hiện 
 - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp và nêu tác dụng của từng công việc.
 - GV kết luận: Những việc làm ở SGK thể hiện làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau.
HĐ2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết kể được tên của 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể những việc em thường làm giúp bố mẹ.
 Cách tiến hành
Câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận
 - Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo? Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập?
 - Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
 GV quan sát HS thực hiện 
Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp
GV kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình.
HĐ3: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp
Cách tiến hành
Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý
Câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29
 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao?
Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ?
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
GV kết luận: Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp
 - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình.
HĐ4:Hoạt động nối tiếp 
Cũng cố, dặn dò:
 Con hãy nêu tên bài vừa học ?
-Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ con phải làm gì?
- Về nhà các con thực hiện tốt nội dung vừa học 
- HS lấy SGK quan sát nội dung SGK
- Một số em lên trình bày 
- Thảo luận nhóm 2
- Học sinh trình bay trước lớp
- HS quan sát trang 29
- HS làm việc theo cặp
HS nêu
- Công việc ở nhà
Mĩ thuật
Bài 13
Vẽ cá
I. Mục tiêu.
 - Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẽ đẹp của một số loài cá.
 - Biết cách vẽ cá.
 - Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
 * HS khá, giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học.
 GV : Tranh ảnh về các loại cá.
 HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra đồ dùng của HS.
 3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài.
 - GV giới thiệu bài, ghi tựa
1. Giới thiệu với HS về cá.
- GV giới thiệu hình ảnh về cá gợi ý để HS biết có nhiều loại cá và nhiều hình ảnh khác nhau.
 Gợi ý và hỏi:
+ Con cá có dạng hình gì?
+ Con cá gồm các bộ phận nào?
+ Màu sắc của cá như thết nào?
2. Hướng dẫn HS cách vẽ cá.
- GV vẽ hình cá lên bảng và hướng dẫn HS vẽ.
+ Vẽ mình cá trước.
+ Vẽ đuôi cá.
+ Vẽ các chi tiết.
- GV cho HS xem màu của cá và gợi ý HS cách vẽ màu.
+ Vẽ một màu ở con cá.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành.
- GV giải thích yêu cầu của bài tập cho HS rõ. 
- GV theo giõi giúp HS hoàn thành bài vẽ.
4. Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Hình vẽ.
+ màu sắc.
- GV yêu cầu HS tìm ra Bài vẽ Mình thích. Nêu lí do.
5. Dặn dò HS 
- Quan sát các con vật xung quanh mình.
+ HS trả lời 
+ HS trả lời (đầu, mình, đuôi, vây,)
+ Có nhiều màu khác nhau.
- HS kể một vài loài cá mà em biết.
- HS quan sát
- HS thực hành vẽ cá.
- HS nhận xét hình vẽ của một số bạn.
Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 54
ung, ưng
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : ung , ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ung , ưng, bông súng, sừng hươu.
Liên hệ : Bơng hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào? (THÊM ĐẸP)
( giáo dục học sinh tình cảm yêu thiên nhiên, cĩ ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ).
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : măng tre, nhà tầng
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “ung”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần ung muốn có tiếng súng, phải thêm âm gì ? Dấu thanh gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? Dấu thanh đặt ở vị trí nào ?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ bông súng ”
 GV lồng ghép giáo dục mơi trường
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ưng (giống vần ung)
 H. Hai vần ung, ung có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần ung muốn có tiếng súng thêm âm s, dấu sắc, âm s đứng trước vần ung, dấu sắc đặt trên u
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 51:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 - Tực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
 - Bài tập cần làm : Bài 1, 2(cột 1,2), 3(cột 1,3), 4(cột 1,2).
HS khá , giỏi làm các bài tập còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: Tranh bài tập 5/ 71 SGK
 HS: SGK, viết, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra :
7 7 
0 7 
+ Gọi 3 lên bảng : 
 7 –5 = 7 - 5 - 2 = 
 7 –2 = 7 - 3 - 2 = 
 +Nhận xét sửa sai chung 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 7.
-Gọi học sinh đọc bảng cộng trừ phạm vi 7 
-Giáo viên nhận xét – Ghi đ ? 
-Giới thiệu bài và ghi đầu bài .
Hoạt động 2 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK , lần lượt cho các em làm toán 
Bài 1 : Tính ( cột dọc )
-Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết thẳng cột 
Bài 2: Tính nhẩm (Làm cột 1,2)
-Cho học sinh nêu cách làm bài 
-Cho học sinh nhận xét các cột tính để nhận ra quan hệ cộng trừ và tính giao hoán trong phép cộng 
-Cho học sinh làm bài vào SGK
Bài 3 : (Làm cột 1,3)
 Điền dấu số còn thiếu vào chỗ chấm 
-Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng + - để điền số đúng vào ô trống
-Cho học sinh sửa bài chung
Bài 4 : (Làm cột 1,2)
 Điền dấu = vào chỗ trống 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước 
-Bước 1 : Tính kết quả của phép tính trước 
-Bước 2 : So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu , = thích hợp 
-4 em đọc 
-Học sinh lặp lại đầu bài 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài ( làm bài tập 1 / 54 SGK ) 
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
(làm vào vở SGK )
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
4.Củng cố dặn dò : 
- Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7 
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc bảng cộng, trừ 7 .
- Chuẩn bị bài hôm sau.
Âm nhạc
Tiết 13
Học hát: Bài Sắp đến tết rồi
I. Mục tiêu.
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Đồ dùng dạy học.
 - Nhạc cụ quen dùng : Thanh phách, song loan
III. Hoạt động dạy học.
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ.
 - HS hát bài Đàn gà con
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Hoạt động 1.
Dạy bài hát Sắp đến tết rồi.
GV giới thiệu bài hát.
Hát mẫu.
Đọc lồi ca: GV đọc lời ca từng câu hát ngắn cho HS đọc theo.
Dạy hát từng câu: GV chia bài hát thành 4 câu.
GV hát mẫu từng câu hát rồi bắt giọng cho HS hát the

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 13.doc