Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 12

Học vần

Bài46:ôn, ơn

I. Mục tiêu:

 - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra:

 - Gọi 2 em ln bảng viết : cái cân, con trăn

 - 2 – 4 em đọc SGK

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhịp 3: Đưa chân phảùi ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Nhịp 4: Về TTĐCB.
- HS chơi thử, sau đó chơi chính thức thi đua phân thắng thua.
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài47:
en, ên
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : en, ên, lá sen, con nhện; tư øvà câu ứng dụng. 
 - Viết được: en, ên, lá sen, con nhện.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 - Gọi 2 em lên bảng viết : con chồn, sơn ca
	- 2 – 4 em đọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “en”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần en muốn có tiếng sen, phải thêm âm gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ lá sen ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần êên (giống vần en)
 H. Hai vần en, ên có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần en muốn có tiếng sen thêm âm s, âm s đứng trước vần en
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
Toán
Tiết 45 : 
 LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho đến 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Bài tập cần làm: Bài 1,2(cột 1), 3(cột 1,2), 4.
 HS khá , giỏi làm các bài còn lại.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập 
Học sinh :
Vở bài tập, bảng con 
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập chung
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
Một số trừ đi 0 hoặc cộng với 0 thì kết qủa như thế nào ?
Tính:
4 + 0 = ?
4 – 0 = ?
3 – 3 = ?
Khi thực hiện dãy tính, tiến hành qua mấy bước?
Tính:
1 + 3 – 4 = ?
5 + 0 – 3 = ?
2 + 3 – 5 = ?
Hoạt động 2: Làm SGK
- Bài 1 : Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm.
- Bài 2 : (Làm cột 1)
Lưu ý học sinh tính từ trái qua phải. 
Bài 3 :(Làm cột 1,2)
 Điền số vào ô ƒ
Tìm một số thích hợp điền vào ô trống để cho kết quả tương ứng.
- Bài 4: Đọc đề toán
Có 2 con vịt đang chơi, thêm 2 con chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt ?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu con vịt thì làm thế nào?
GV hướng dẫn học sinh làm tranh vẽ về con hươu tương tự.
Củng cố :
Thi đua viết nhanh, đúng
Cho 3 dãy lên thi đua, nhìn mẫu vật ghi phép tính có được
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Ôn lại các bảng cộng trừ đã học
Chuẩn bị bài phép cộng tong phạm vi 6
Hát
- Bằng chính số đó
- Học sinh làm bảng con 
- 2 bước: tính 2 số đầu, tính tiếp số còn lại
- học sinh làm bảng con 
- Học sinh làm và sửa bài miệng
- Học sinh làm và sửa bài bảng lớp
- HS làm bài vào vở.
- Làm tính cộng
- Học sinh làm và nêu: 2+2=4
- Học sinh làm , sửa bảng lớp
- Học sinh cử đại diện lên thi đua tiếp sức
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh tuyên dương 
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “XÉ, DÁN GIẤY”
I. Mục tiêu:
 - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
 - Xé, dán được ít nhất 1 hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
 * Với học sinh khéo tay:
 + Xé, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Hình dán cân đối, phẳng. Trình bày đẹp.
 + Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài ở nội dung xé dán giấy để cho HS xem lại.
 HS : Giấy thủ công các màu, bút chì.
 	 Giấy trắng làm nền.
	 Hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài ôn tập.
b) Ôn tập.
- GV nêu yêu cầu hãy chọn màu giấy và xé, dán một trong các nội dung của chương:
- Xé xong em hãy sắp xếp, dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
- GV cho HS xem lại các bài mẫu về chủ đề xé, dán giấy.
- Nắc HS giữ trật tự khi làm bài, khi dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh giây hồ ra bàn, sách vở, quần áo.
c) Đánh giá sản phẩm.
* Hoàn thành:
- Chọn màu phù hợp với nội dung bài.
- Đường xé đều, hình xé cân đối.
- Cách ghép, dán và trình bày cân đối.
- Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp.
* Chưa hoàn thành:
- Đường xé không đều, hình xé không cân đối.
- Ghép, dán hình không cân đối
d) Dặn dò:
- Chuẩn bị trước bài sau.
- HS lắng nghe nắm vững yêu cầu.
- HS tự chọn nội dung và giấy màu để thực hành xé, dán sản phẩm.
- HS làm xong sản phẩm thu gom giấy vụn.
 Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài48:
in, un
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : in, un, đèn pin, con giun; tư øvà câu ứng dụng. 
 - Viết được: in, un, đèn pin, con giun.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 - Gọi 2 em lên bảng viết : lá sen, con nhện
	- 2 – 4 em đọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “in”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần in muốn có tiếng pin, phải thêm âm gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ đèn pin ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần un (giống vần in)
 H. Hai vần in, un có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần in muốn có tiếng pin thêm âm p, âm p đứng trước vần in
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
Toán
Tiết 46 : 
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
Mục tiêu:
Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
Bài tập cần làm: Bài 1, 2(cột1,2,3), 3(cột 1,2), 4.
HS khá , giỏi làm các bài còn lại.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật có số lượng là 6
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 6
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
Giáo viên đính nhóm có 5 hình tam giác, nhóm có 1 hình tam giác, vậy có bao nhiêu hình ?
à 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác.
Để có được 6 hình ta làm tính gì?
Giáo viên ghi bảng: 5 + 1 = 6
Gợi ý suy ra: 1 + 5 = 6
Tương tự với: 2 + 4 = 6
4 + 2 = 6 
3 + 3 = 6
 Đọc lại bảng cộng
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho học sinh lấy SGK
- Bài 1: Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả
lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột
- Bài 2: (Làm cột 1,2,3)
Lưu ý các em nhớ các bảng cộng để làm.
Bài 3:(Làm cột 1,2)
 Lưu ý các em tính từ trái sang phải.
Bài 4: Viết phép tính
Nhìn tranh nêu bài toán câu a, b
Nhận xét
4) Củng cố:
Thi đua điền số
Có 2 ngôi nhà đang xây nhưng thiếu gạch, các em hãy chọn viên gạch là những số để điền vào cho khít
Nhận xét 
5).Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 6
Hát
- Học sinh nêu: có 6 hình
- Học sinh nhắc lại
- Tính cộng: 5 + 1 = 6
- Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính.
- Học sinh làm, sửa bài miệng
-Làm trong SGK , 3 dãy thi sửa bảng lớp
- Học sinh làm, sửa bảng lớp
- Học sinh thi đua, mỗi dãy cử 4 em lên thi đua
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh tuyên dương 
Tự nhiên xã hội
Bài 12 :
 NHÀ Ở 
Mục tiêu:
Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi.
Nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng nhằm ( BVMT )
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh các loại nhà
Học sinh: 
Tranh các loại nhà 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra : Gia đình
Em hãy kể về gia đình mình
Em đã làm gì để cha mẹ vui ?
Bài mới:
Giới thiệu:
Hôm nay ta học bài nhà ở
Hoạt động1: Quan sát hình
* Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà ở khác nhau
Cách tiến hành
Quan sát tranh 12 sách giáo khoa 
Nhà này ở đâu
Bạn thích ngôi nhà nào ? vì sao
à Giáo viên cho xem nhà miền núi, đồng bằng, thành phố
à Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình
Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ
* Mục tiêu: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà
Cách tiến hành
Quan sát tranh 27 sách giáo khoa và nói tên các đồ dùng, được vẽ trong hình
Giáo viên cho trình bày
à Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt 
Hoạt động 3: Vẽ tranh
 * Mục tiêu: Vẽ ngôi nhà của mình 
Cách tiến hành
Cho học sinh vẽ ngôi nhà của mình
Hai em ngồi cạnh nhau giới thiệu nhà của mình 
à Kết luận: Các em cần yêu qúi ngôi nhà của mình
Củng cố : 
Chơi trò chơi đi chợ: Sắm các vật dụng cho gia đình 
Giáo viên nhận xét 
Dăn dò: 
Dọn dẹp nhà của cho sạch đẹp
Chuẩn bị : Công việc ở nhà
- Hát
- Học sinh kể về gia đình mình
- Học sinh nêu 
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi
Học sinh trình bày
- Nhóm 4 em thảo luận 
- Học sinh trình bày
- Học sinh giới thiệu về nhà ở, địa chỉ, đồ dùng trong nhà 
- Học sinh chơi trò chơi. Mỗi em làm quản trò mua 5 đồ dùng cho gia đình
Mĩ thuật
Bài 12:
VẼ TỰ DO
I. Mục tiêu:
 - Tìm, chọn nội dung đề tài.
 - Vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
 * HS khá giỏi: Vẽ được bức tranh với nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.
 * Giáo dục BVMT ( mức độ tích hợp:Liên hệ).
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Một số tranh ảnh về phong cảnh, tỉnh vật, chân dung,
 HS : Vở tập vẽ 
	Bút chì, tẩy và màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới.
a) giới thiệu bài.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa.
b) Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
- Giáo viên cho HS xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng cho HS trước khi vẽ.
- GV nêu câu hỏi để HS nhận xét:
 + Tranh này vẽ những gì?
 + Màu sắc trong tranh thế nào?
 + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh?
c) Thực hành:
- GV gợi ý HS chọn đề tài.
- GV giúp HS nhớ lại các hình ảnh gần với nội dung của tranh như: người, con vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá
Vẽ hình ảnh chính trước, hình phụ sau. Không vẽ to hay nhỏ quá so với khổ giấy. Vẽ màu thích hợp.
- GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành sản phẩm.
d) Nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài có hình vẽ, màu sắc thể hiện được nội dung đề tài:
- Hình vẽ:
 + Có hình chính, hình phụ.
 + Tỉ lệ hình cân đối.
- Màu Sắc:
 + Tươi vui, trong sáng.
 + Màu thay đổi phong phú.
- Nội dung phù hợp với đề tài.
e) Dặn dò.
- Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật xung quanh.
- HS quan sát tranh
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.
- HS thực hành vẽ.
- HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.
 Thư ùnăm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài48:
iên, yên
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : iên, yên, đèn điện, con yến. tư và câu ứng dụng:
 - Viết được : iên, yên, đèn điện, con yến.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Biển cả.
 II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 - Gọi 2 em lên bảng viết : đèn pin, con giun
	- 2 – 4 em đọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “iên”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần iên muốn có tiếng điện, phải thêm âm gì ? Dấu thanh gì? Âm đó đứng ở vị trí nào? Dấu thanh đặt ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ đèn điện ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần yên (giống vần iên)
 H. Hai vần iên, yên có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần in muốn có tiếng pin thêm âm p, âm p đứng trước vần in
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
Toán
Tiết 47 : 
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(cột 1,2), 4.
HS khá , giỏi làm các bài còn lại.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nhóm mẫu vật có số lượng là 6
Học sinh :
SGK, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Kiểm tra : Phép công trong phạm vi 6
- Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 6
Làm bảng con:
3 + 3 = 
2 + 2 =
4 + 2 =
6 + 0 =
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 6
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
6 – 1 và 6 – 5 
Bước 1: Giáo viên đính hình tam giác lên bảng
Có 6 hình tam giác bớt 1 còn mấy ?
Làm tính gì để biêt được?
Giáo viên ghi bảng: 6 – 1 = 5
Bước 2: tương tự: 6 – 5 = 1
Tương tự với: 
6 – 2 = 4
6 – 4 = 2
6 – 3 = 3
 Lần lượt cho học sinh đọc lại bảng trừ.
Hoạt động 2: luyện tập 
- Bài 1 : Tính và ghi thẳng cột
Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để làm
- Bài 2 : Sau khi học sinh làm lưu ý phép cộng và trừ có liên quan với nhau.
- Bài 3 : (Làm cột 1,2)
Tiến hành theo 2 bước , em hãy nêu cách làm
Bài 4 : Nhìn tranh nêu đề toán, sau đó ghi phép tính tương ứng.
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố:
Nhắc lại tên bài, đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
Chuẩn bị bài luyện tập 
- Hát
- Học sinh đọc 
- Học sinh làm bảng con 
- Học sinh quan sát 
- Bớt 1 hình còn 5 hình
- Tính trừ
- Học sinh tự nêu và rút ra phép tính
- Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ
- Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp
- Học sinh làm bài, sửa bảng lớp
- Học sinh sửa bảng lớp
- Học sinh nêu, làm bài, sửa bảng lớp
- Học sinh đọc phép tính
Học sinh nộp vở
Âm nhạc
Tiết 12:
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON
I. Mục tiêu.
 - Biết hát theo giai điệu với lời 1, lời 2 của bài.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV chuẩn bị một số động tác phụ họa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
-HS hát bài đàn gà con.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa.
b) Hoạt động 1.
Ôn 2 lời bài hát Đàn gà con.
- Ôn luyện bài hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- GV quan sát, lắng nghe phát hiện và sửa sai cho HS.
- Nhận xét tuyên dương.
c) Hoạt động 2.
- GV hướng dẫn HS thực hiện một số động tác vận động phụ họa.
d) Hoạt động 3.
Tổ chức HS biểu diễn trước lớp.
e) Dặn dò.
 - Về nhà tập hát thật thuộc bài hát, tập vận động phụ họa.
- Vài HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS luyện tập theo tổ, nhóm: Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện :
 + Miệng hát, tay vỗ đệm kết hợp đu đưa thân người và nhún chân theo phách.
 + Mô phỏng chú gà con: hai tay, từ vai đến khuỷu tay áp sát vào sườn, từ khuỷu tay đến bàn tay nâng chếch lên giả 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 12.doc