Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 8

Lịch sử

TIẾT 8: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5:

+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước

+ Khoảng 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập

2. Kĩ năng : Kể lại được những sự kiện lịch sử tiêu biểu:

+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.

+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc hkởi nghĩa Hai Bà Trưng.

+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.

3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc

II. Chuẩn bị: Băng và hình vẽ trục thời gian. Tranh ảnh,bản đồ phù hợp với mục1.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx 51 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Đánh giá kết quả học tập của HS 
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-Kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV giới thiệu bài
+ Nêu các bước thực hiện cách khâu đột thưa.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước.
- GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. 
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
-HS hát
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Nghe.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
+Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
+Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS lắng nghe.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
Hướng dẫn học Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
3. Giáo dục: HS có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. Có ý thức khi học tập.
II.Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc : 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
- 1HS lên bảng chữa bài 3
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- HDHS làm bài tập
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học
- HS hát
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét
-HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
a + b
a + b
a
b
73
21
47
26
95
33
64
31
84
56
70
14
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
Bài giải
 Cửa hàng có số mét vải hoa là:
 ( 360 – 40 ) : 2 = 160 ( m )
 Đáp số: 160 m
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
1 tấn 500 kg = 2500 kg
2 tạ 40 kg = 240 kg
1 giờ 30 phút = 90 phút
2 yến 6 kg = 26 kg
3 giờ 10 phút = 190 phút
1 giờ 5 phút = 65 phút
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
- HS nghe
 Kể chuyện
TIẾT 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được 1 câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung ý nghĩa của truyện.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: GD hs có ý thức học tập. Yêu cuộc sống
II. Chuẩn bị: SGK.
III. Hoạt động dạy – học : 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Kể chuyện trong nhóm:
-Kể chuyện trước lớp:
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-Gọi 1 HS kể toàn truyện
-Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét.
-GV giới thiệu bài
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí.
-Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý:
+ Những câu truyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ.
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào?
+ Câu truyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện
- Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể.
-Nhận xét từng HS.
- Khen ngợi HS kể tốt.
-Nhận xét tiết học.
-HS hát
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-HS nghe
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-HS giới thiệu truyện của mình.
-3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+Những câu truyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, Ông lão đánh cá và con cá vàng
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện.
+ 5 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình.
* Em kể chuyện Cô bé bán diêm, Truyện kể ...
* Em kể chuyện Vua Mi-đát thích vàng.
* Em kể chuyện Hai cái bướu. 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi noi dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu cầu như các tiết trước.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
Toán
TIẾT 38: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên, làm tính chính xác, thành thạo.
3. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác. Có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị : SGK. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học : 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2 
Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS hát
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết 37. 
 Cách 1: 
 Số cây lớp 4A trồng được là:
 (600 – 50) : 2 = 275 (cây)
 Số cây lớp 4B trồng được là: 
 275 + 50 = 325 (cây)
 Đáp số: Lớp 4A: 275 cây
 Lớp 4B: 325 cây.
- GV nhận xét
-GV giới thiệu bài 
Hướng dẫn luyện tập 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gv hướng dẫn câu a, sau đó tự làm bài b.
 ?
Số lớn:
 6 24 Số bé: 
 ?
 -GV nhận xét HS.
 - GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé 
-GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài.
Bài giải
Tuổi của chị là:
(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:
22 – 8 = 14 (tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi
 Em 14 tuổi
 -GV nhận xét 
Bài giải:
Số sản phẩm của phân xưởng thứ nhất làm được:
 (1200–120):2=540 (sản phẩm)
 Số sản phẩm của phân xưởng thứ hai làm được:
 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
 Đáp số: 
 Phân xưởng I: 540 sản phẩm 
 Phân xưởng II: 660 sản phẩm 
 - GV cùng HS nhận xét.
 -GV tổng kết giờ học.
- HS hát
- 2 HS lên bảng làm bài
Cách 2:
Số cây lớp 4B trồng được là: 
 (600 + 50) : 2 = 325 (cây)
Số cây lớp 4A trồng được là:
325 – 50 = 275 (cây)
 Đáp số: Lớp 4B: 325 cây
 Lớp 4A: 275 cây.
-HS nghe.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở. 
-2HS lên bảng chữa bài.
a)Cách 1: Cách 2:
Số bé là: Số lớn là:
(24 – 6) :2 = 9 (24 + 6) :2= 15
Số lớn là: Số bé là: 
9 + 6 = 15 15 – 6 = 9
Đápsố: Đápsố 
Số bé: 9 Số lớn: 15 Số lớn: 15 Số bé: 9 
b)Số bé là: Số lớn là:
(60-12);2=24 (60+12):2=36
Số lớn là: Số bé là:
60-24= 36 60-36=24
 Đápsố: Đápsố 
Số bé: 24 Số lớn: 36 
Số lớn: 36 Số bé: 24 
 -HS nhận xét bài làm 
-2 HS nêu trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tuổi của em là:
(36 – 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Em 14 tuổi
 Chị 22 tuổi
-Hs đọc đề bài, thảo luận nhóm để tìm cách giải, đại diện 2 nhóm trình bày 2 cách giải.
- Hs nhận xét bài của các nhóm
-Hs chữa bài vào vở
Tập đọc
TIẾT 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, mạch lạc, đọc đúng toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi cho học sinh.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học : 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
8’
12’
4’
A.Ổn định B.Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
b. Tìm hiểu bài
c. HD đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-Gọi HS đọc thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi.
- GV giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc toàn bài. 
- GV giải nghĩa từ khó:ba ta, vận động
- GV sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho từng HS. 
-GV đọc mẫu.
+Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai?
+Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì?
+Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực không? Vì sao em biết?
+Khi làm công tác Đội, chị phụ trách được phân công làm nhiệm vụ gì?
+Lang thang có nghĩa là gì?
+Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé lang thang?
+Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
+Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
+Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
+ Nội dung của bài văn là gì?
+Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc: Chao ôi! Đôi giày bạn tôi 
-Gv hướng dẫn đọc
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức thi đọc diễn cảm. 
-Nhận xét tiết học.
-HS hát
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Bài văn chia làm 2 đoạn. 
-3 lượt HS đọc thành tiếng từng đoạn.
- HS rèn đọc từ khó: run run, ngọ nguậy, mấp máy.
- HS nghe
+Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong
+Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị.
+Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải ... 
+Ứơc mơ của chị phụ trách Đội không trở thành hiện thực
 +Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học.
+Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố.
+Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố.
+Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh. 
+Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái. 
+Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất... 
 +Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái làm cho cậu xuác động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
-1 em đọc đoạn văn
-Lắng nghe. 
- 2 HS đọc thành tiếng.2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
+3 HS thi đọc đoạn văn.
-HS nghe
Khoa học
TIẾT 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu
- Nói ngay với cha mẹ biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
II. Chuẩn bị: Hình trang 32, 33 - SGK
III. Các hoạt động dạy – học 
TG
Néi dung - MT
Ho¹t ®éng thÇy
Ho¹t ®éng trß
1’
4’
A.Ổn định B.KiÓm tra bµi cò
-Cho HS hát
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh?
- GV nhận xét 
-HS hát
- HS tr¶ lêi
- NhËn xÐt
1’
C. Bµi míi: 
1.GTB
2. Dạy bài mới
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
8’
HĐ 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện
- Gv cho HS quan sát các hình trang 32, (SGK)
- HS quan sát và kể chuyện 
12’
HĐ 2: Làm việc cả lớp
MT:Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh?
2. Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh?
- Cho HS sắp xếp các hình
-Có liên quan ở trang 32 thành 3 câu chuyện như SGK. Yêu cầu HS và kể lại với các bạn trong nhóm 
-Hoạt động nhóm:
- Sắp xếp tranh và từng bạn kể chuyện trong nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp 
- Mô tả Hùng khi bị bệnh
+ Đại diện từng nhóm lên kể chuyện. 
+ Nhóm khác bổ sung. 
Liên hệ 
+ Nêu cảm giác của em lúc khoẻ?
+ Thoải mái, dễ chịu
+ Kể tên 1 số bệnh em đã bị mắc?
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
+ Sốt, cảm cúm, ho, đi ngoài.
+ Mỏi mệ, sốt cao, đau bụng, nôn mửa
10’
HĐ 3: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con sốt
MT:HS biết nói với cha mẹ, người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu
- Khi trong người khó chịu khôn g bình thường cần báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị mệt.
- Tình huống 1: bạn Linh bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường
Nếu em là Lan, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau dầu Hùng định nói với mẹ, nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì? Nếu em là Hùng em sẽ làm gì?
. Hoạt động nhóm:
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra
- Các vai hợp lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý.
Bước 2: Trình diễn
- Gọi các nhóm lên trình diễn
- Các nhóm lên trình diễn
- Gv nhận xét và chọn cách ứng xử đúng?
- Các nhóm khác nhận xét
- Hỏi: Cần phải làm gì khi bị bệnh
- Cần cho cha mẹ hoặc người lớn biết 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK – trang 33
- HS đọc
4’
3. Củng cô dặn dò
- Nhận xét giờ học
-HS nghe
 Toán.
TIẾT 39: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
(bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
2. Kỹ năng: Biết dùng êke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập
II. Chuẩn bị: ê ke; biểu tượng các góc: nhọn, tù, bẹt
III. Hoạt động dạy – học :
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC :
-Cho HS hát
- Gọi hs lên bảng chữa BT 4(48)
- Nhận xét, đánh giá 
-HS hát
-1 HS lên bảng chữa.
1’
30’
C.Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe
a,GTcác góc
- Vẽ lên bảng góc nhọn, chỉ vào hình vẽ nói “Đây là góc nhọn”. Đọc “góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB”
 A.
 O B
- Vẽ 1 góc nhọn khác lên bảng, y/c hs quan sát và đọc.
- Cho hs nêu ví dụ về góc nhọn: 
(Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn bởi 2 cạnh của 1 tam giác)
- áp êke vào góc nhọn => “Góc nhọn bé hơn góc vuông”
- Với góc tù, góc bẹt cũng giới thiệu theo các bước trên.
 N
 O M 
C I O K D
 ( Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, K trên cạnh OD của góc bẹt đỉnh O, cạnh OC,OD ta có 3 điểm I, O, K là 3 điểm thẳng hàng.
- Quan sát, ghi nhớ biểu tượng góc nhọn
- Đọc tên góc.
-Nêu ví dụ về gọc nhọn.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
b,Thực hành
HD học sinh làm bài tập
Bài1
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c học sinh quan sát hình vẽ trong SGK và nhận xét về các góc.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu y/c của bài.
-Quan sát, làm bài và chữa bài.
-Góc đỉnh C cạnh CI, CK à góc vuông
-Góc đỉnh A cạnh AM, AN; góc đỉnh D cạnh DV, DU là góc nhọn.
- Góc đỉnh B cạnh BQ,BP; góc đỉnh O cạnh OG, OH là góc tù.
- Góc đỉnh E cạnh EX, EY là góc bẹt
Bài 2
- Nêu đầu bài.
- Y/c hs làm 1 trong 3 ý .
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- QS, làm bài vào vở 
- 1hs lên bảng chữa
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. 
4’
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hd HS học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tập làm văn
TIẾT 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2, BT3).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát triển câu chuyện theo cốt truyện cho sẵn.
3. Thái độ: Góp phân mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lô gíc, hình tượng cho HS.
II.Chuẩn bị: SGK. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học : 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện:Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu bài
HD HS làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể?
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện. HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa?
- Nhận xét HS.
+ Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại một câu chuyện theo trình tự thời gian 
-HS hát
-3 HS lên bảng kể chuyện.
+Lắng nghe.
-1 HS đọc bài và nêu yêu cầu. 
-HS tiếp nối nêu tên câu chuyện:
+ Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
+ Lời ước dưới trăng.
+ Ba lưỡi rìu.
+ Sự tích hồ Ba Bể.
+ Người ăn xin.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành 1 nhóm. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- 5 HS tham gia kể chuyện.
+ Các đoạn văn được sắp sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau).
- HS nghe
Hướng dẫn học Tiếng Việt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài, chuyển lời kể gián tiếp thành lời kể trực tiếp và ngược lại trong đoạn văn.
- Biết kể một câu chuyện hay mà em biết mà các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng cách viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND- MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C.Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
- Nêu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài?
- GV nhận xét.
-GV giới thiệu bài
- HDHS làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học
-HS hát
- 2HS nêu
- Cả lớp nhận xét
-HS nghe
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
- Hi-rô-si-ma 
- Vac –sa –va
- Sta-lin-grat 
- Sit-ta-lin-gờ-rát
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
- Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu các bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có dấu gạch nối.
- Có một số tên người, tên địa lý nước ngoài cần viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
-Cả lớp nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
- HS nghe
 Hoạt động tập thể 
Thanh lịch văn minh: TRÒ CHUYỆN VỚI ANH CHỊ EM
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh nhận thấy nên dành thời gian để chia sẻ và trò chuyện với anh chị em trong gia đình. 
2.Kĩ năng: 
- Chủ động dành thời gian trò chuyện, tâm sự với anh chị em trong gia đình với thái độ hoà nhã, thân mật, vui vẻ. 
- Trò chuyện đúng lúc, đúng chỗ, không làm phiền khi mọi người có việc bận.
3.Thái độ: Học sinh mong muốn và chủ động dành thời gian trò chuyện với anh chị em trong gia đình.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
8’
8’ 
8’
3’
1.Giới thiệu bài 
2.Nhận xét hành vi
3. Bày tỏ ý kiến
4. Trao đổi, thực hành
5.Tổng kết bài
Gọi HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với anh chị em trong gia đình
- GV chốt và giới thiệu bài học, ghi tên bài “Trò chuyện với anh chị em”.
- GV gọi HS đọc truyện.
Yêu cầu HS thảo luận.
- Minh giận Hải vì chuyện gì?
- Nhờ cuộc trò chuyện với chị Lan mà Minh hiểu ra điều gì ?
- Trò chuyện, chia sẻ với anh chị em có lợi gì ?
- Chúng ta nên chia sẻ, trò chuyện với anh chị em trong gia đình vào lúc nào ?
- Câu chuyện giúp chúng ta hiểu được điều gì ?
- Chốt ý 1 của lời khuyên.
- Gọi HS đọc bài tập 1/tr9
 - Gọi HS nối tiếp nêu ý kiến đồng ý hay không đồng ý với các việc làm và giải thích vì sao ?
- GV kết luận.
- Khi trò chuyện cùng anh chị em trong gia đình, em phải có với thái độ như thế nào?
-GV chốt ý 2 của lời khuyên.
- Gọi HS đọc BT 2.
+ Nhận xét về cách ứng xử của từng bạn?
+ Qua các cách ứng xử trên, em rút ra được điều gì?
- Kết luận, rút ra lời khuyên.
- Gọi HS đọc BT 3.
- Chia 3 nhóm sắm vai để thể hiện tình huống.
- GV nhận xét theo từng tình huống và động viên HS.
- Liên hệ thực tế với HS.
- Nêu lại nội dung bài học?
- Dặn HS về nhà học và làm 
theo các lời khuyên.
- Chuẩn bị bài : Đến nhà người quen.
- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Đạo đức lớp 1)
 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Đạo đức lớp 3)
- HS ghi bài.
-2 HS đọc truyện: Hai chị em.
-HS thảo luận câu hỏi để tìm hiểu nội dung câu chuyện.
-HS trình bày kết quả.
- Minh giận Hải vì Minh không muốn Hải cho bạn Hoa giấy kiểm tra.
- Minh hiểu là bạn bè không nên ứng xử

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_8_Lop_4.docx