Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần dạy 27

Tập đọc

HOA NGỌC LAN.

I- Yêu cầu :

- Đọc trơn cả bài , đọc đúng các từ ngữ hoa ngọc lan , dày, lấp ló , ngan ngát ,

khắp vườn . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu

Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ

Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK)

II- Đồ dùng dạy học :

- Tranh SGK.

 III- Kế hoạch hoạt động :

 

doc 14 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần dạy 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng “ nụ hoa”, ngắt hơi sau dấu phẩy – GV đọc mẫu.
+ Câu 6: Đọc liền từ, phát âm đúng “nở, duyên dáng”, ngắt hơi sau dấu phẩy - GV đọc mẫu.
+ Câu 8: Đọc liền từ, phát âm đúng “sáng sáng”, ngắt hơi sau dấu phẩy– GV đọc mẫu.
c. Luyện đọc đoạn:
- GV hướng dẫn đọc
 + Đoạn 1: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ lan”, ngắt hơi sau dấu phẩy- GV đọc mẫu.
 + Đoạn 2: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “lấp ló, duyên dáng ”- GV đọc mẫu.
+ Đoạn 3: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ sáng sáng”- GV đọc mẫu.
- Đọc nối đoạn:
d. Đọc cả bài:
- GV hướng dẫn đọc: đọc liền từ, phát âm đúng những tiếng đã hướng dẫn.
e.Ôn vần: (HSKG)
- GV ghi vần ăm, ăp
- Cho hs đọc thầm yêu cầu 1
* Yêu cầu HS quan sát tranh 1
- Trong câu tiếng nào chứa vần ăm?
- GV nhận xét, sửa từ cho HS.
* Tranh 2:
- GV hướng dẫn tương tự.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS đọc câu 1 theo dãy.
HS đọc câu 4 theo dãy.
HS đọc câu 5 theo dãy.
HS đọc câu 6 theo dãy.
HS đọc câu 8 theo dãy.
HS đọc đoạn 1 theo dãy.
HS đọc đoạn 2 theo dãy.
HS đọc đoạn 3 theo dãy.
HS đọc nối đoạn theo dãy.
HS đọc cả bài.
HS đọc trơn hai vần .
HS nêu yêu cầu bài 1
HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần ăm, ăp.
HS nêu yêu cầu bài 2.
HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: 
Vận động viên đang ngắm bắn.
Tiếng ngắm chứa vần ăm
HS thi nói từ, câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
HS đọc lại 2 vần: ăm, ăp.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV đọc mẫu SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’)
- Đọc thầm đoạn 1, đoạn 2 và trả lời câu hỏi 1?
+ Nụ hoa lan màu gì? ( bạc trắng, xanh thẫm, trắng ngần)
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2?
 + Hương hoa lan thơm như thế nào?
- GV giải nghĩa: lấp ló.
- Gv đọc mẫu.
. Luyện nói : ( 8’- 10’KG)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
 Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
 GV nhận xét, sửa câu cho HS.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
Nhận xét giờ học .
Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài.
HS đọc đoạn 
HS chọn ý.
HS đọc to đoạn 2
Ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà.
HS đọc bài: 2- 3 HS
HS nêu yêu cầu: Gọi tên các loài hoa trong ảnh.
HS thảo luận.
Các nhóm trình bày.
1 HS đọc toàn bài.
Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi.(tiết 2 )
I.Yêu cầu :
- Nêu được khi nào cần nói lời ”cảm ơn” và ”xin lỗi” biết ”cảm ơn” và ”xin lỗi” trong các tình huống phổ biết khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các cánh hoa và nhị hoa.
III. Kế hoạch hoạt động :
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 3’- 5’)
- Hát tập thể bài “ Chim vành khuyên”.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3:( 8’- 10’ 
HS thảo luận theo nhóm.
1 số nhóm trình bày. 
Lớp nhận xét, bổ sung.
*GV kết luận: Tranh 1: Cách ứng xử c là hợp lí.
 Tranh 2: Cách ứng xử b là hợp lí.
3. Hoạt động 3:Chơi ghép hoa bài tập 5 (8’- 10’)
- Phát 2 nhị hoa và các cánh hoa cho từng phần.
- GV hớng dẫn trò chơi.
4. Hoạt động 4: Làm bài tập 6: (10’- 12’) 
- GV gọi HS đọc các từ đã chọn.
Gv kết luận chung.
5 Củng cố: ( 1’- 3’)
- Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi.
- Nhận xét tiết học.
Hs chơi trò ghép hoa .
Các nhóm trình bày sản phẩm.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hs làm bài 
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tập viết
Tô chữ hoa : E, Ê, G.
I. Yêu cầu:
- Tô được các chữ hoa ,E , Ê , G viết đúng các vần ăm , ăp, ươn , ương , các từ ngừ ngữ Chăm học , khắp vườn , vườn hoa , ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
II. Đồ dùng dạy học:
 - Chữ mẫu, vở mẫu.
III.Kế hoạch hoạt động :
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn tô chữ hoa: (3’- 5’)
- G đa chữ mẫu: E
 - GV nêu quy trình tô :đặt bút từ đường kẻ li thứ 6 viết nét cong vòng xuống giữa dòng li thứ 3 rồi lượn lên dòng li thứ 6...
- Nhận xét những nét giống nhau và khác nhau của chữ E và Ê.
- GV hướng dẫn nét phụ của chữ Ê .
 * Chữ G:
 GV hướng dẫn tương tự.
Chữ e hoa cao 5 dòng li đợc viết bằng một nét .
Hs tô khan .
Chữ ê có thêm dấu phụ .
b. Hướng dẫn viết bảng con:( 4’-6’)
- GV đa vần: ăm
- GV hướng dẫn quy trình viết bằng con chữ :đặt phấn dưới đường kẻ li thứ 3 viết con chữ ă 
- GV đa từ ứng dụng: chăm học.
- Hướng dẫn quy trình viết
* khắp vườn, vườn hoa, ngát hương:
 GV hướng dẫn tương tự.
- GV cho HS nhận xét bảng con.
HS đọc, nhận xét độ cao các con chữ :đều cao hai dòng li .
Hs viết bảng con .
HS đọc từ, nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ.
Viết bảng con.
Viết bảng con.
3. Viết vở: (15’-17’)
- Nêu nội dung bài viết?
- Dòng 1 tô chữ gì?
- GV hướng dẫn tô cho trơn nét.
+ chăm học:
 GV hướng dẫn cách trình bày khoảng cách của từ.
* Các dòng còn lại: 
 GV hướng dẫn tương tự.
4.Chấm chữa :5- 7’
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
HS nêu.
Tô chữ E hoa.
Cho hs quan sát vở mẫu .
Hs ngồi đúng tư thế và tô chữ .
Viết vở.
5.Củng cố: (1’-3’)
Nhận xét giờ học.
 Chính tả Nhà bà ngoại
I. Yêu cầu:
 Nhìn sách hoặc bảng, Chép lại đúng bài nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10- 15 phút . Điền đúng vần ăm , ăp , chữ c , k vào chỗ trống, bài tập 2, 3 (SGK)
II. Đồ dùng
- Bài chép mẫu.
III.Kế hoạch hoạt động :
I.Kiểm tra bài cũ :2- 3’
Cho hs viết bảng :ngà ,nghé .
II .Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
 2. Hướng dẫn tập chép
*. Hướng dẫn viết từ khó: (8’-10’)
- GV đọc mẫu toàn đoạn chép.
- Trong bài có các từ khó viết : rộng rãi thoang thoảng , hoa giấy .
Hãy phân tích tiếng rộng , rãi .
- GV viết bảng:
 + rộng: r + ông + (. )
 + rãi: r + ai + ( ~)
- Trong từ rộng rãi, khi viết cần chú ý viết đúng con chữ r
- Tiếng “hoa giấy, thoang thoảng” : 
 Hướng dẫn tương tự
- Xoá bảng, GV đọc những tiếng khó.
Đọc thầm .
r + ông + (. )
r + ai + (~ )
HS viết bảng con.
b.Hớng dẫn chép bài:(13’-15’)
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
Kiểm tra t thế ngồi viết của HS
Quan sát giúp HS viết bài.
HS chỉnh sửa t thế ngồi.
Viết bài.
c.Soát lỗi:(3’-5’)
GV đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
HS soát lỗi bằng bút mực và bút chì.
Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở.
d. Bài tập: (3’-5’)
- Nêu y/c bài 2?
- Chỗ chấm thứ nhất em điền vần gì?
- Các dòng khác: GV hỏi tương tự
- Nêu yêu cầu bài 3?
*GV kết luận : khi đi với i, ê, e dùng k còn các trường hợp khác đi với c....
Điền vần ăm hoặc ăp
HS làm bài - đọc câu hoàn chỉnh
điền vần ăm
điền chữ c hoặc k
HS làm bài
1HS làm bảng phụ.
3. Củng cố:(1’-2’)
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét tiết học.
 Toán
Tiết 104- Luyện tập.
I. Yêu cầu :
- Biết đọc viết , so sánh , các số có hai chữ số , biết tìm số liền sau của một số ,biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Kế hoạch hoạt động :
A. KTBC: ( 3’-5’)
Bảng con: So sánh các cặp số: 
 27..... 28 54......59
 12......21 
Nhận xét bài làm của hs .
B. Luyện tập- thực hành: (30- 32’)
 Bài 1:( B) 
KT: Nắm được cách viết các số có hai chữ số.
Những số này có đặc điểm gì chung ?
Bài 2: ( SGK a,b)
KT: Cách tìm số liền sau của một số.
Chốt: Số liền sau số 24 là số nào?
 Vậy muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào?
 Bài 3: ( SGKcột a,b )
KT: So sánh các số có hai chữ số.
Chốt: Nêu cách so sánh số 34 và 50?
 Bài 4: ( SGK )
KT: Phân tích số dưới dạng tổng các chục và đơn vị.
HT: HS đọc từng phép tính. 
Chốt: Mỗi số đều gồm một số chục và một số đơn vị.
.D. Củng cố: (1’- 3’)
- Tìm số liền sau của: 52, 48, 35.
Hs làm bảng con .
Đều là số có hai chữ số .
Số liền sau số 24 là số 25 .
Muốn tìm số liền sau của một số ta đếm thêm 1 .
So sánh chữ số hàng chục , số 50 có 5 chục lớn hơn số 34 có 3 chục nên số 50 > 34 .Điền dấu lớn vào ô trống .
HS đọc nhanh các số. 
 Luyện tóan
I. Yêu cầu :Củng cố đọc ,viết số liền trước ,số liền sau,biết so sánh số có 2 chữ số,nắm chác chục và đơn vị. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Kế hoạch hoạt động
I.Bài cũ : 
Đọc số:45, 99, 56, 86
II . Bài mới :HD HS làm vở bài tập (Tr36 )
Bài 1:Viết số 
Khắc sâu cách viết số cho học sinh
Bài 2:Viết (theo mẫu)
Muốn tìm số liền sau ta làm thế nào ?
Bài 3: ,=(HĐN)
Muốn điền đúng dấu đúng ta phải làm gi?
Gọi đại diện từng nhóm trình bày
Bài 4: viết(theo mẫu )
 87 gồm 8chục và 7 đơn vị,ta viết :87=80+7
Chấm bài nhận xét
Củng cố dặn dò : về nhà xem bài tiêp theo 
HS đọc số và nêu được số chục ,đơn vị
Ta chỉ việc thêm 1
47 45 , 34 50 , 55 40+20
81 82 , 78 69 , 44 30+10
95 90 , 72 81 ,77 90-20
61 63 , 62 62 , 88 90-10
Tính KQ của vế phải
66..................................
50...................................
88...................................
75...................................
 Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Ai dậy sớm
I- Yêu cầu :
- Đọc trơn cả bài , đọc đúng các từ ngữ : dậy sớm , ra vườn , đất trời , lên đồi , chờ đón , Bước đàu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ 
- Hiểu nội dung bài : Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời 
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài ( SGK), học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK.
 III- Kế hoạch hoạt động :
 Tiết 1 
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
GV đưa câu hỏi:
- Hương hoa lan thơm như thế nào?
2 HS đọc bài” Hoa ngọc lan”và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’)
 1. Giới thiệu bài : (1’- 2’)
 2. Luyện đọc: ( 20’ – 21’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Bài được chia làm 3 khổ thơ.
. Luyện đọc tiếng, từ:
- GV ghi: dậy sớm, ra vườn, chờ đón, lên đồi.
- GV hướng dẫn đọc: 
 + dậy sớm: có âm d đọc thẳng lưỡi, âm s đọc cong lưỡi, lưỡi chạm ngạc trên.
+ ra vườn: tiếng ra âm đầu r đọc cong lưỡi.
 + chờ đón: âm đầu ch trong tiếng chờ đọc thẳng lưỡi.
 + lên đồi: âm đầu l trong tiếng lên đọc cong lưỡi.
- GV đọc mẫu.
HS theo dõi SGK, nhẩm theo để HTL bài thơ.
HS dùng bút chì đánh dấu.
HS đọc các tiếng, kết hợp phân tích tiếng theo dãy.
b. Luyện đọc câu:
- GV hướng dẫn đọc dòng:
+ Dòng 1,2: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “dậy sớm, ra vườn”, ngắt hơi sau dấu phẩy– GV đọc mẫu.
+ Dòng 3, 4 : Đọc liền từ, phát âm đúng từ “chờ đón” – GV đọc mẫu.
+ Dòng 9, 10 : Đọc liền từ, phát âm đúng từ “lên đồi” – GV đọc mẫu.
HS đọc dòng 1, 2 theo dãy.
HS đọc dòng 3, 4 theo dãy.
HS đọc dòng 9, 10 theo dãy.
c. Luyện đọc đoạn:
- GV hướng dẫn đọc:
 + Khổ 1: đọc liền từ trong hai dòng, phát âm đúng tiếng “dậy sớm, ra vườn, chờ đón”, ngắt hơi sau dấu phẩy- GV đọc mẫu.
 + Khổ 2: đọc liền từ trong hai dòng, phát âm đúng tiếng “ra đồng, chờ đón ”- GV đọc mẫu.
+ Khổ 3: đọc liền từ trong hai dòng, phát âm đúng tiếng “ lên đồi, chờ đón”- GV đọc mẫu.
* Đọc nối khổ:
d. Đọc cả bài:
- GV hướng dẫn đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, vui vẻ.-Gv đọc mẫu .
3.Ôn vần: (HSKG)
- GV ghi vần: ươn, ương
- GV: nêu yêu cầu bài 1.
* Yêu cầu HS quan sát tranh1
- Trong câu tiếng nào chứa vần ươn?
- GV nhận xét, sửa từ cho HS.
* Tranh 2:
- GV hướng dẫn tương tự.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS đọc khổ 1
HS đọc khổ 2
HS đọc khổ 3
HS đọc nối khổ theo dãy.
HS đọc cả bài.
HS đọc trơn.
HS nêu yêu cầu bài 1.
HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần ươn, ương.
HS nêu yêu cầu bài 2.
HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: 
+ Cánh diều bay lượn.
Tiếng “lượn” chứa vần ươn
HS thi tìm từ, câu chứa tiếng theo dãy có vần ươn, ương.
HS đọc lại 2 vần: ươn, ương.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV đọc mẫu SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
Đọc dòng, đọc khổ thơ, nối khổ thơ, cả bài.
 2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’)
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 1?
- Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em:
 + ở ngòai vườn?
 + trên cánh đồng?
 + trên đồi?
- Vậy dậy sớm có lợi gì?
*- Gv đọc mẫu toàn bài.
* Học thuộc lòng:
- GV dành thời gian cho HS nhẩm lại bài.
HS đọc to cả bài.
Hoa ngát hơng đang chờ đón ở trong vườn 
Có vừng đông đang chờ đón .
Có đất trời đang chờ đón .
Dậy sớm giúp con ngời thêm khỏe khoắn , thấy được cảnh vật thiên nhiên đang tơi mới 
HS đọc bài: 2- 3 HS.
HS nhẩm bài, đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Luyện nói : ( 8’- 10’KG)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu yêu cầu: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
HS quan sát tranh, thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Nhận xét giờ học .
1 HS đọc toàn bài.
 Toán
105- Bảng các số từ 1 đến 100.
I. Yêu cầu:
- Nhận biết được số 100 là số liền sau của 99, đọc viết , lập được bảng các số từ 0 đến 100, biết một số đặc điểm các số trong bảng
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng các số từ 1 đến 100.
- Bảng gài, que tính. 
III. Kế hoạch hoạt động :
A. KTBC: (3’- 5’)
- Viết các số từ 90 – 99?
B. Luyện tập :30 -32’
Bài 1: Sgk
HS viết.
HS đọc lại các số đó
Đọc số.
Có ba chữ số 
HS đếm.
Liền sau của số 99
Hs làm bài .
Số 1 9 có một chữ số .
Số 10 99 có hai chữ số .
Số 100 có ba chữ số .
Hs làm bài và chữa bài .
KT : Tìm số liền sau của một số; cách đọc số 100.
Chốt: cách đọc số.
* Giới thiệu số 100:
- Đọc mẫu
- Số 100 có mấy chữ số?
- Số 100 gồm 1 trăm, 0chục, 0 đơn vị.
- Đếm các số từ 10 đến 100?
- Số 100 là số liền sau của số nào?
Bài 2: ( SGK )
KT: Viết các số còn thiếu trong bảng số từ 1 đến 100.
Chốt :Những số nào có một chữ số ? Những số nào có hai chữ số ? Những số nào có ba chữ số ? 
Bài 3: ( SGK)
KT: Cấu tạo của các số.
Gv theo dõi chấm chữa .
D. Củng cố:(1’-3’)
- Phân tích số 100?
- Gv nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày18 tháng 3 năm 2010
Mu chú sẻ.
I- Yêu cầu :
-Đọc trơn cả bài , đọc đúng các từ ngữ : Chộp được, hoảng lắm , nén sợ , lễ phép , Bước đàu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu 
Hiểu nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã kiến chú có thể tự mình để thoát nạn
Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ( SGK) 
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK.
 III- Kế haọch hoạt động :
 Tiết 1 
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
GV đa câu hỏi:
- Dậy sớm có ích gì?
H đọc bài” Ai dậy sớm”
 B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’)
 1. Giới thiệu bài : (1’- 2’)
 2. Luyện đọc: ( 20’ – 21’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Bài làm 2 đoạn:
 + Đoạn 1: Buổi sớm .rửa mặt.
 + Đoạn 2: Nghe vậy.mất rồi.
a. Luyện đọc tiếng, từ:
- GV ghi: mưu, hoảng lắm, nén sợ , rửa mặt - GV hướng dẫn đọc:
+ mưu có vần u chú ý phát âm đúng .
 + hoảng lắm: tiếng hoảng đọc đúng vần oang, âm l phát âm cong lưỡi.Gv giải nghĩa từ hoảng lắm .
+ nén sợ: đọc đúng âm n thẳng lỡi.Gv giải nghĩa từ nén sợ .
+ rửa mặt: âm r đọc cong lỡi.
- GV đọc mẫu.
HS theo dõi SGK, nhẩm theo.
HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
Hs phân tích tiếng mu .
HS đọc các tiếng từ .
b. Luyện đọc câu:
- GV hướng dẫn đọc câu:
+ Câu 1: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “buổi sớm, chộp”, ngắt hơi sau dấu phẩy – GV đọc mẫu.
+ Câu 2: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “hoảng lắm, nén sợ, lễ phép”, ngắt hơi sau dấu phẩy – GV đọc mẫu.
+ Câu 3: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “ sạch sẽ, rửa mặt”, ngắt hơi sau dấu phẩy, hơi cao giọng ở cuối câu – GV đọc mẫu.
+ Câu 4: Đọc liền từ, phát âm đúng “xoa mép”, ngắt hơi sau dấu phẩy - GV đọc mẫu.
HS đọc câu 1 theo dãy.
HS đọc câu 2 theo dãy.
HS đọc câu 3 theo dãy.
HS đọc câu 4 theo dãy.
c. Luyện đọc đoạn:
- GV hướng dẫn đọc
 + Đoạn 1: đọc liền từ, phát âm đúng từ “ buổi sớm, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép”, ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm- GV đọc mẫu.
 + Đoạn 2: đọc liền từ, phát âm đúng từ “vuốt râu, xoa mép ”- GV đọc mẫu.
- Đọc nối đoạn:
d. Đọc cả bài:
- GV hướng dẫn đọc: đọc liền từ, phát âm đúng những tiếng đã hướng dẫn, đọc giọng hồi hộp, vui vẻ.
e.Ôn vần: (HSKG)
- GV ghi vần uôn, uông
- GV nêu yêu cầu bài 1.
* Yêu cầu HS quan sát tranh 1
 Trong từ chuồn chuồn tiếng nào chứa vần uôn?
* Tranh 2:
- GV hướng dẫn tương tự.
*yêu cầu 3 :
- Quan sát tranh 1 và đọc câu mẫu?
- Trong câu tiếng nào chứa vần uôn?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
* Tranh 2:
- GV hướng dẫn tương tự.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS đọc đoạn 1 theo dãy.
HS đọc đoạn 2 theo dãy.
HS đọc nối đoạn theo dãy.
HS đọc cả bài.
HS đọc trơn.
HS nêu yêu cầu bài 1
HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần uôn, uông.
HS nêu yêu cầu bài 2.
HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: 
Chuồn chuồn
Tiếng chuồn có vần uôn.
HS thi nói tiếng, từ chứa tiếng có vần uôn .
HS nêu yêu cầu bài 3.
HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: 
Bé đưa cho mẹ cuộn len.
Tiếng cuộn chứa vần uôn
HS thi nói câu chứa tiếng có vần uôn.
HS đọc lại 2 vần: uôn, uông.
Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV đọc mẫu SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’)
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1?
+ Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo?
 Chọn ý đúng:
 a. Hãy thả tôi ra!
 b. Sao anh không rửa mặt?
 c. Đừng ăn thịt tôi!
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2?
 + Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống? 
Em có nhận xét gì về chú sẻ ?
- Gv đọc mẫu.
3. Luyện nói : ( 8’- 10KG’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Nhận xét giờ học .
Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài.
HS đọc đoạn 1
HS chọn ý đúng.
Nó vụt bay đi mất.
Là một con vật thông minh .
HS đọc bài: 2- 3 HS
HS nêu yêu cầu.
HS thảo luận.
Các nhóm trình bày.
1 HS đọc toàn bài.
 Toán
Tiết 106- Luyện tập.
I. Yêu cầu :
- Viết được số có 2 chữ số , viết được số liền trước, số liền sau của một số, so sánh các số , thứ tự số 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Kế hoạch hoạt động:
A. KTBC: ( 3’-5’)
Bảng con: viết các số sau , gv đọc cho hs viết bảng con .
 51, 13, 20, 92, 53.
B. Luyện tập- thực hành: 30 -32’
 Bài 1:B 
KT: Nắm được cách viết các số có hai chữ số.
Chốt :hs đọc các số .
Những số nào có hai chữ số , số nào có 3 chữ số ?
Bài 2: ( SGK )
KT: Cách tìm số liền sau, liền trước của một số.
Chốt: Số liền trớc số 62 là số nào?
 Số liền sau số 20 là số nào?
 Vậy muốn tìm số liền trớc (liền sau) của một số ta làm thế nào?
Bài 3: ( SGK )
KT: Viết các số có hai chữ số từ 50 đến 100.
Chốt: HS đọc lại các số.
 Bài 4: ( SGK )
KT: Vẽ hình vuông với các điểm cho trước.
Chốt: Muốn vẽ đợc hình vuông cần có mấy điểm? Em vẽ hình vuông nào trớc, hình vuông nào sau?
D. Củng cố: (1’- 3’)
- Tìm số liền sau, liền trớc của: 82, 48, 90.
HS viết bảng con .
Hs nêu : 33 , 90 , 
Số 100.
Số 61 đứng liền trớc số 62 .
Số 21 đứng liền sau số 20 .
Muốn tìm số liền trớc một số ta bớt đi 1 , tìm số liền sau ta đếm thêm 1 .
 Hs trả lời .
HS nêu nhanh các số. 
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Chính tả
Câu đố
I. Yêu cầu:
 - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài câu đố về con ong 16 chữ trong khoảng 8- 10 phút 
Điền đúng chữ : ch, tr , v , d , hoặc gi vào chỗ trống, bài tập 2 a hoặc b
II. Đồ dùng
- Bài chép mẫu.
III. Kế hoạch hoạt động:
I .Kiểm tra bài cũ :2-3’
Cho hs viết bảng : con cá, kì cọ .
II.Bài mới 
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
 2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn viết từ khó: (8’-10’)
- GV đọc mẫu toàn đoạn chép.
- Gv đa từ khó:
 + con gì: - G Vviết bảng.
- Phân tích tiếng gì? 
- GV ghi bảng 
 + gi: gi + i + (\ )
tiếng gì khi viết cần chú ý viết đúng con chữ gi . * Lưu ý: trong tiếng gì có 2 con chữ i nên viết thành gi.
- Tiếng “chăm chỉ, suốt ngày” : 
 hướng dẫn tương tự
- Xoá bảng, GV đọc những tiếng khó.
Hs viết bảng con .
Đọc thầm .
gi + i + ( \ )
HS viết bảng con.
b.Hớng dẫn chép bài:(13’-15’)
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
Kiểm tra t thế ngồi viết của H
Quan sát giúp HS viết bài.
HS chỉnh sửa t thế ngồi.
Viết bài.
c.Soát lỗi:(3’-5’)
GV đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
d. Bài tập: (3’-5’)
- Nêu y/c bài 2 ( a)?
 Chỗ chấm thứ nhất em điền vần gì?
Chỗ chấm thứ hai em điền vần gì?
3. Củng cố:(1’-2’)
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét tiết học.
HS soát lỗi bằng bút mực và bút chì.
Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở.
Điền âm tr hoặc ch
HS làm bài - đọc câu hoàn chỉnh
điền chữ ch
điền vần tr
1HS làm bảng phụ.
 Kể chuyện
Trí khôn
I. Yêu cầu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh 
Hiểu nội dung của câu chuyện : Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Kế hoạch hoạt động :
1.Kiểm tra bài cũ :2-3’
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
a. GV kể chuyện Trí khôn:(3-5’)
GV kể lần 1: Kể diễn cảm toàn chuyện
 GV kể lần 2: Kể kết hợp với tranh trong SGK.
Lần 3: GV kể từng tranh sau đó .
Lắng nghe.
Theo dõi kết hợp với tranh.
Quan sát tranh.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện trí khôn :23-25’
Tranh 1: 
- Tranh vẽ gì? Nêu câu hỏi dưới tranh?
- Hướng dẫn giọng kể tranh 1: giọng chậm rãi, khoẻ khoắn.
- Tranh: 2, 3, 4: các bớc tơng tự
- GV gọi HS nhận xét.
*Trong câu chuyện này cho em biết điều gì?
GV chốt ý toàn bài – liên hệ.
Nêu nội dung và đọc câu hỏi.
HS chia nhóm 4, tập kể theo nhóm.
HS nhóm khác nhận xét.
Kể nối tiếp mỗi em kể một tranh theo dãy.
1- 2 HS kể toàn chuyện.
HS chọn vai và kể lại toàn chuyện.
Nêu ý kiến
3. Củng cố dặn dò: (1’- 3’)
- Nhận xét giờ học
Toán
Tiết 107- Luyện tập chung
I. Yêu cầu:
- Biết đọc, viết so sánh các số có 2 chữ số , 
- Biết giải toán có 1 phép tính cộng
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III.Kế hoạch hoạt động :
A. KTBC: (3’-5’)
- Gv đọc cho hs viết các số sau : 32 , 45 , 56 , 78 , 89 , 90 .
C.Thực hành- luyện tập: 30 – 32’
Bài 2: ( M )
KT: Đọc các số có hai chữ số.
Chốt : Khi đọc các số em cần đọc như thế nào?
* Lưu ý: HS đọc tắt, không có chữ “mơi”
Bài 1: ( SGK)
KT: Viết các số từ 15 đến 79.
Chốt : HS đọc các số.
Bài 3: ( SGK)
KT: So sánh các số có hai chữ số.
Chốt: Nêu cách so sánh.
Bài 4: ( V)
KT: Giải toán có lời văn.
Chốt: Nêu cách trình bày bài giải.
HT: 1 HS chữa bảng phụ.
Bài 5: ( v)
KT: Tìm số lớn nhất có hai chữ số.
Chốt: Đọc số: 99
 Số đó có điểm gì đặc biệt?
3 . Củng cố : 3-5’
Nêu số bé nhất có hai chữ số , số có ba chữ số ?
Hs viết bảng con .
Đọc đầy đủ không đọc tắt .
So sánh các số theo hàng chục số nào có hàng chục lớn hơn số đó lớn hơn , nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh hàng đơn vị ,số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn , số nào có hàng đơn vị bé hơn số đó bé hơn .
Trình bày bài giải theo 4 dòng : bài giải , câu lời giải , phép tính , đáp số .
Số có hai chữ số lớn nhất .
 Sinh hoạt tậ

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 27(1).doc