KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn:CHÍNH TẢ
Tên bài dạy:MẨU GIẤY VỤN
( KT-KN: 12 – SGK:50 )
A / MỤC TIÊU :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài: Mẩu giấy vụn.
- Làm được bài tập 2 ( 2 trong 3 dòng a , b, c ); bài 3a.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vở BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
được bằng cách giơ que tán thành. + Thường xuyên tự xếp – dọn chỗ học, chỗ chơi. + Chỉ làm khi được nhắc nhở. + Thường xuyên nhờ người khác làm hộ. - Vài HS khá-giỏi nhắc lại. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại các kết luận. - Thực hiện vở bài tập. - Về ôn bài. Chuẩn bị bài : “ Chăm làm việc nhà.” - Nhận xét . DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .. ..tháng .. năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:KỂ CHUYỆN Tên bài dạy:MẨU GIẤY VỤN ( chuẩn KTKN:12;SGK:49) A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn câu chuyện “ Mẩu giấy vụn “. -HS khá-giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện( BT2). GDMT: Biết giữ vệ sinh trường lớp. Nhận thức được việc giữ vệ sinh. B/ CHUẨN BỊ: - Tranh trong SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho kể lại câu chuyện “ Chiếc bút mực “ Nhận xét 2/ GT câu chuyện: “ Mẩu giấy vụn ” - GV hướng dẫn kể từng đoạn. + Làm việc theo nhóm + Gợi ý bằng câu hỏi . Cô giáo chỉ cho HS thấy vật gì ? Vật đó nằm ở đâu ? . Cô yêu cầu cả lớp làm gì ? . Bạn trai nói gì ? . Cả lớp thế nào ? . Bạn gái nói gì ? (Biết giữ vệ sinh trường lớp. Nhận thức được việc giữ vệ sinh) - H dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo phân vai. Làm việc nhóm Nhận xét,tuyên dương. HỌC SINH - 3 HS yếu-TB kể nối tiếp câu chuyện “ Chiếc bút mực “ - 1 HS khá-giỏi kể lại câu chuyện. Nhắc lại - Hoạt động theo nhóm. Thành viên trong nhóm lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. 2HS yếu kể, cả lớp nghe, nhận xét. + Thấy mẫu giấy, nằm ngay giữa lối ra vào( HS yếu) + Hãy lắng nghe mẫu giấy nói gì ?( HS yếu) + Không nghe thấy mẫu giấy nói gì ? + Giấy không nói đuợc ạ.( HS yếu) + Đồng tình hưởng ứng. + Nghe mẫu giấy nói. Hãy bỏ tôi vào sọt rác( HS TB) THƯ GIÃN -Vài HS khá-giỏi phân vai dựng lại câu chuyện. Thực hiện luyện kể trong nhóm. Đại diện nhóm kể Cả lớp nhận xét. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS kể lại câu chuyện . - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện “ Người thầy cũ “. Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm. HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài dạy:TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG – AI LÀ GÌ ? (KT-KN: 13 – SGK: 52 ) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết đặc câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2) - Tìm được 1 số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3) B/ CHUẨN BỊ: - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS viết lại tên riêng. Nhận xét 2/ GTB: “ Câu kiểu ai là gì ?” khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập. GV H dẫn từng bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi + Bộ phận nào được in đậm ? +Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trã lời là em ? - Cho trình bày miệng – cá nhân. Nhận xét Bài 2: GV cho đọc yêu cầu Gợi ý để học sinh biết các câu nầy có nghĩa khẳng định hay phủ định. - Cho nhóm thực hiện. Sau đó trình bày. Nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu - H dẫn quan sát - Cho thực hiện cặp. Nhận xét HỌC SINH - HS ghi 1 số tên riêng, tên người: Sông hồng, sông tiền, Thanh Duyên, Hoài Trâm. Nhắc lại - HS yếu đọc yêu cầu của bài a/ Em(HS yếu) + Ai là HS lớp 2 ?(HS TB) HS lớp 2 là ai ? b/ Ai là HS nhất lớp ? HS giỏi nhất lớp là ai ? c/ Môn học nào em yêu thích ? Em yêu thích môn học nào ? Môn học em yêu thích là gì ? THƯ GIÃN - HS yếu đọc yêu cầu của bài -HS yếu đọc mẫu câu SGK - Xác định các câu có nghĩa. Phủ định: Đọc các từ in đậm + Em không thích nghĩ học đâu Em có thích nghĩ học đâu Em đâu có thích nghĩ học + Đây không phải là đường đến trường đâu Đây có phải là đường đến trường đâu Đây đâu có phải là đường đến trường - HS yếu đọc yêu cầu của bài. - 1 HS chỉ, 1 HS trã lời. Sau đó ghi vào vở bài tập: 4 quyển vở( ghi bài ); 3 cái cặp ( đựng đồ dùng học tập ); 2 lọ mực ( viết bài ); 2 bút chì ( vẽ, viết ); 1 thước kẽ ( gạch hàng ); Ê ke ( đo ) 1 compa ( vẽ hình tròn ) D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc các cặp từ dùng trong câu phủ định - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về môn học – từ chỉ hoạt động “ - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày . tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 16-17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TẬP ĐỌC Tên bài dạy:MẨU GIẤY VỤN ( chuẩn KTKN:12.;SGK:48..) A.MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc rõ ràng toàn bài.Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu ý nghĩa:Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.( trả lời được câu hỏi 1,2,3) -HS khá-giỏi trả lời được câu hỏi 4 KNS Tự nhận thức về bản thân. Xác định giá trị. Ra quyết định. B.CHUẨN BỊ: - Tranh SGK. - Các từ khó, các câu văn cần luyện đọc. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nhận xét 2/ GTB: “ Mẩu giáy vụn” - Đọc bài mẫu. - H.dẫn luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn lộn và giải nghĩa từ. + Nêu các từ khó, phân tích, luyện đọc. + Giải nghĩa từ. - H.dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi. - H.dẫn đọc đoạn. -Yêu cầu HS đọc bài. - H.dẫn tìm hiểu bài bằng các câu hỏi gợi ý: +Mẩu giấy nằm ở đâu ?Có dễ thấy không ? + Cô yêu cầu cả lớp làm gì ? + Tại sao cả lớp lại xì xào ? + Khi cả lớp nói mẩu giấy không nói gì thì chuyện gì xảy ra ? Bạn gái nói mẩu giấy nói gì ? + Vì sao bạn gái nói vậy ? + Qua bài khuyên ta phải giữ trường lớp như thế nào ? Luyện đọc lại bài. Nhận xét,tuyên dương. HỌC SINH - Đọc bài “Mục lục sách” và tập tra mục lục sách. - Nhắc lại - Theo dõi, dò bài - 2 HS yếu đọc bài, cả lớp đọc thầm theo. - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ; rộng rãi, sáng sủa, xì xào, sọt rác, sạch sẽ. - Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. THƯ GIÃN - Luyện đọc các câu theo cách ngắt nghỉ hơi: Lớp học rộng rãi /sáng sủa và sạch sẽ /nhưng không biết ai / vứt một mẩu giấy /ngay giữa lối ra vào. Nào /các em hãy lắng nghe /và cho cô biết /mẫu giấy đang nói gì nhé! - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài. - Đọc chú giải. - Luyện đọc theo nhóm 4. Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. - Thảo luận theo nhóm 4, đọc câu hỏi và trả lời: +Nằm ngay giữa lối ra vào,rất dễ thấy.( HS yếu) + nghe và nói cho cô biết mẩu giấy nói gì ? THƯ GIÃN + vì không nghe mẫu giấy nói gì ?( HS yếu) + Một bạn gái đứng dậy và nhặt mẫu giấy bỏ vào sọt rác.( HS yếu) + Hãy nhặt tôi và bỏ vào sọt rác.( HS yếu) + Bạn hiểu được lời cô.( HSTB) + Phải giữ trường lớp sạch sẽ, bỏ rác đúng qui định.( HS khá-giỏi) 2 HS yếu đọc lại bài. D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ: - Cho đọc lại bài và trả lời các câu hỏi. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “Ngôi trường mới” - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TẬP ĐỌC Tên bài dạy:NGÔI TRƯỜNG MỚI ( chuẩn KTKN:12;SGK:51..) A.MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu Câu;bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng,chậm rãi. -Hiểu nội dung:Ngôi trường mới rất đẹp,các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô,bạn bè.( trả lời được CH1.2) -HS khá-giỏi trả lời được CH3. B.CHUẨN BỊ: - Tranh SGK - Các từ khó, các câu văn cần luyện đọc. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. + Mẩu giấy nằm ở đâu ? + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? + Bạn gái nói mẩu giấy nói gì ? vì sao ? Nhận xét 2/ GTB: “Ngôi trường mới” - Đọc bài - Hdẫn luyện đọc từ khó, dễ lẫn lộn: + Nêu, phân tích, Hdẫn đọc - Hdẫn luyện đọc, ngắt nghỉ hơi. - Hdẫn đọc đoạn: Chia đoạn -Yêu cầu HS đọc bài - Cho đọc lại bài- Hdẫn tìm hiểu bài + Ngôi trường mới xây có gì đẹp? + Cảnh vật trong lớp được miêu tả như thế nào? + Dưới mái trường mới, bạn cảm thấy có những gì mới? + Qua bài khuyên em điều gì? Nhận xét,tuyên dương. HỌC SINH - Đọc bài “ Mẫu giấy vụn “ và trã lời + Lối ra vào, dễ thấy + lắng nghe mẩu giấy nói gì. + Các bạn ơi! Hãy nhặt tôi bỏ vào sọt. Vì bạn gái hiểu lời cô Nhắc lại Theo dõi, 2 HS khá đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. - Luyện đọc các từ đồng thanh, cá nhân: ngôi trường, xoan đào, rung động, trang nghiêm - Đọc nối tiếp, mỗi em một câu cho đến hết bài - Luyện đọc câu: Cả đến chiếc thước kẽ/ chiếc bút chì, sao cũng đáng yêu đến thế. - Đọc nối tiếp theo từng đoạn cho đến hết bài - Đọc chú giải - Luyện đọc trong nhóm, thi đọc - Đọc đồng thanh THƯ GIÃN - Đọc thầm và trã lời + Tường vàng, ngói đỏ như những đoá hoa lấp ló trong cây( HS yếu) + Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào, tất cả đều thơm.( HS yếu) + HS trung bình nêu. + Phải yêu quý trường học.( HS khá-giỏi) D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại bài và cho biết trường học là nơi các em làm gì? - Về đọc lại bài và trã lời câu hỏi, chuẩn bị bài “ Người thầy cũ “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TẬP LÀM VĂN Tên bài dạy:KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH – MỤC LỤC SÁCH ( KT-KN: 13 – SGK: 54 ) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định (BT1,2) - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3) KNS: Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Tim kiếm thông tin. B/ CHUẨN BỊ: - 1 quyễn chuyện có mục lục. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu lại câu chuyện ở BT 1 Nhận xét 2/ Giới thiệu bài :“ Hỏi đáp và trã lời câu hỏi theo mẫu câu khẳng định, phủ định, xem mục lục sách “ - GV H dẫn từng bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - Gợi ý bằng câu hỏi + Câu nào trã lời thể hiện sự đồng ý ? (Giao tiếp) + Câu nào trã lời thể hiện sự không đồng ý ? (Thể hiện sự tự tin) - Cho HS thực hành theo nhóm Nhận xét Bài 2: GV cho nêu yêu cầu - Cho HS thực hành theo yêu cầu. Nhận xét Bài 3: GV yêu cầu HS để truyện đã chuẩn bị lên bàn.(Tim kiếm thông tin) - Cho đọc yêu cầu của bài - Cho HS tìm mục lục - Cho cá nhân làm việc. Nhận xét – đánh giá HỌC SINH - 2 HS yếu nêu câu chuyện - Nêu câu chuyện khuyên ta phải giữ vệ sinh trường, lớp. Nhắc lại - HS yếu đọc yêu cầu của bài - Đọc câu mẫu - Tìm và trã lời + Có, em rất thích đọc thơ(HS yếu) + Không, em không thích đọc thơ - Thực hiện nhóm hỏi - đáp Câu: Em có đi xem phim không ? - Trình bày - 1HS yếu đọc đề bài - 3 HS yếu đọc, mỗi em 1 câu - Thực hiện trong nhóm, sau đó 3 HS trình bày, nhận xét + Quyển truyện này không hay đâu. + Chiếc vòng của em có mới đâu. +Em đâu có đi chơi THƯ GIÃN - Thực hiện để quyển truyện lên bàn. HS yếu đọc yêu cầu của bài - Giở mục lục sách của mình. - Đọc mục lục sách của mình - Làm bài, trình bày D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại 1 vài mục lục sách - Về tập tra mục lục sách. - Chuẩn bị bài “Kể ngắn theo tranh “ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TẬP VIẾT Tên bài dạy: Đ – ĐẸP TRƯỜNG ĐẸP LỚP ( KT - KN:13 – SGK:53 ) A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) - - Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần). GDMT Học sinh hiểu được như thế nào là đẹp trường đẹp lớp. Biết vệ sinh trường lớp sạch đẹp. B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ Đ hoa - Từ – cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS ghi D và từ Dân . Nhận xét 2/GTB: “ Đ – đẹp trường đẹp lớp” - Treo chữ mẫu Đ và hỏi: + Chữ Đ hoa gần giống chữ nào ? + Cao mấy dòng li ? - H dẫn viết chữ Đ: vừa viết vừa nêu cấu tạo. [ - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng. - Giải thích: Khuyên chúng ta giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV cho quan sát cụm từ ứng dụng – nhận xét Viết mẫu ] - GV H dẫn viết vào vở - GV H dẫn viết vào vở: GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài. nhận xét,chữa bài. HỌC SINH - 2HS TB-yếu viết vào bảng chữ D hoa và từ Dân nhắc lại - HS quan sát và nhận xét. + Gần giống chữ D và chỉ có thêm nét ngang + 5 dòng li(HS yếu) - Quan sát - Nhắc lại cấu tạo: gồm 1 nét thẳng đứng và 1 nét cong phải nối liền nhau. Sau đó là nét ngang. - Luyện viết vào bảng Đ hoa. - Đọc cụm từ ứng dụng. - Quan sát, nhận xét về độ cao: chữ Đ, cao 2,5 ô li + Chữ đ, p cao 2 ô li + Chữ t cao 1,5 ô li + Các chữ khác cao 1 ô li - Luyện viết vào bảng con THƯ GIÃN - HS thực hành viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ Đ cở vừa + 1 dòng chữ Đ cở nhỏ + 1 dòng từ Đẹp cở vừa + 1 dòng từ Đẹp cở nhỏ 2 dòng câu ứng dụng D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ Đ hoa. - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ E - Ê -em yêu trường em“ - Nhận xét DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày . tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:THỦ CÔNG Tên bài dạy:GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( Chuẩn KTKN:106;SGK) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) _Như tiết 1 - B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu máy bay đuôi rời, giấy, kéo. - Qui trình gấp máy bay đuôi rời. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cu học tập. Nhận xét,tuyên dương. 2/Bài mới: a/ GTB: “ Gấp máy bay đuôi rời“ b/Cách tiến hành. +HĐ1:HS trung bình. -Cho HS quan sát lại mẫu máy bay đuôi rời. +HĐ2:HS yếu - Cho nhắc lại qui trình gấp. - Cho HS thao tác gấp. Nhận xét - Cho thực hành gấp - Quan sát, sửa chữa,uốn nắn HS yếu hoàn thành sản phẩm. - Nhận xét + Sản phẩm làm đúng, đẹp, hoàn chỉnh. + Sản phẩm chưa hoàn chỉnh. - Tổ chức thi phóng máy bay. Nhận xét HỌC SINH - Giấy, kéo, hồ. Nhắc lại - HS quan sát mẫu và nhận xét về: Hình dáng máy bay đuôi rời . - 2HS trung bình nêu thao tác gấp máy bay đuôi rời. + Cắt tờ giấy hình chữ nhật ra thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. + Gấp đầu và cánh máy bay. + Làm thân và đuôi máy bay + Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - 2 HS yếu thực hiện lại thao tác gấp máy bay đuôi rời. THƯ GIÃN - Thực hiện gấp máy bay đuôi rời theo nhóm. - Trình bày sản phẩm theo nhóm. -Nhận xét các bạn. - Thực hiện phóng máy bay mới gấp. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại qui trình gấp máy bay đuôi rời. - Về thực hiện lại và chuẩn bị dụng cụ để tiết học sau : “Gấp thuyền phẳng đáy không mui”. - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày . tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TN&XH Tên bài dạy:TIÊU HÓA THỨC ĂN (chuẩn KTKN:86;SGK:14..) A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩnkiến thức kĩ năng) -Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng,dạ dày,ruột non,ruột già. -Có ý thức ăn chậm ,nhai kĩ. -Giải thích được tại sao can ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. KNS: Kỹ năng ra quyết định:Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa được dễ dàng. Kỹ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi sai như nô đùa chạy giỡn sau khi ăn và nhin đi đại tiện. Kỹ năng làm chủ bản thân. B/ CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, các câu kết luận. - Tranh tiêu hoá thức ăn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra : GV treo tranh, cho HS nhắc lại các cơ quan tiêu hoá ? Nhận xét 2/ GTB: “ Tiêu hoá thức ăn “ Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận đe nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày Cho thảo luận theo cặp - Cho HS đọc các thông tin trong sách. - Cho đại diện nhóm trình bày - Nêu kết luận: Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt, đưa xuống thực quản vào dạ dày. Dạ dày nhào trộn co bóp, một phần thức ăn biến thành chất bổ. Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Cho thảo luận cặp - Rút ra kết luận: Phần thức ăn biến thành chất bổ thấm quan ruột non vào máu đi nuôi cơ thể, chất bã xuống ruột già thành phân ra ngoài. Hoạt động 3: vận dụng kiến thức Gợi ý: tại sao ăn chậm nhai kĩ không chạy nhảy. Nhận xét HỌC SINH -2HS miệng,quản, dạ dày, ruột non, ruột già, tuyến nước bọt, gan, tuỵ, mật. Nhắc lại - Thực hành nhai bánh kẹo. Sau đó, mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và nói cảm giác của em về vị của thức ăn. - thực hiện theo nhóm hai. Một bạn hỏi, một bạn đáp. + Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn: răng nghiền nát, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt. + Vào đến dạ dày thức ăn biến đổi thành một phần chất bổ dưỡng. - Đọc các thông tin. - Nhóm trình bày- nhận xét. Nhắc lại(HS yếu) THƯ GIÃN - Thảo luận cặp. Sau đó 1 bạn hỏi, 1 bạn đáp. Nhắc lại(HS yếu) - HS nêu: An chậm nhai kĩ giúp tiêu hoá dễ, ăn no không chạy nhảy.(HS TB) D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng, ruột non, ruột già, về nhà những điều học vào cuộc sống. - Chuẩn bị bài “ An uống đầy đủ “ - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy:7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 ( KT-KN: 55 – SGK: 26 ) A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó biết lập bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giáo hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho HS tính Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “7 cộng với một số 7 + 5” a/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5. - Nêu bài toán: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? + Muốn biết tất cả ta làm phép tính gì ? Yêu cầu HS tìm kết quả, nhận xét và nhắc lại: 7 cộng 5 tách 5 thành 3 và 2 ; 7 cộng 3 bằng 1 chục và 2. - H. dẫn cách đặt tính. b/ Lập bảng cộng 7 cộng với một số. H.dẫn và yêu cầu HS thực hiện tính bảng cộng: 7 + 4 = 11..7 + 9 = 16 H. dẫn học thuộc lòng bằng cách đọc và xoá dần. c/ Thực hành- luyện tập. Hướng dẫn thực hiện các bài tập. Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu. Thực hiện cá nhân Nhận xét Bài 2: Đọc yêu cầu. Làm việc cả lớp. Đưa nội dung BT cho HS nêu nối tiếp kết quả. Nhận xét Bài 4: Đọc yêu cầu Làm việc cá nhân Nhận xét. - Thực hiện giải bài tập số 3/25 Số người của đội hai có là 15 + 2 = 17 (người) Đáp số: 17 người. Nhắc lại - Theo dõi và phân tích + Thực hiện phép cộng 7+ 5 + Thao tác trên que tính 7+5 = 12. - HS yếu sử dụng que tính để tìm kết quả của từng phép tính trong bảng cộng. - Đọc nối tiếp bảng cộng. Đọc cá nhân Đọc đồng thanh – thuộc lòng. THƯ GIÃN -1HS yếu nhắc lại yêu cầu - Tự làm bài và nêu nối tiếp kết quả: 7+4=11.7+9=16 4+7=11.9+7=16 -1HS yếu đọc yêu cầu HS làm vào vở. Sau đó, nêu lên cách đặt tính và tính. 7 7 7 7 7 + 4 + 8 + 9 + 7 + 3 11 15 16 14 10 -HS yếu dùng que để tính, xem bảng cộng. - 1HS yếu nhắc lại đề bài. 2 HS TB-khá làm vào bảng phụ, các hs khác làm vào vở. Trình bày, nhận xét. 1HS yếu đọc yêu cầu Làm bài cá nhân. Nhận xét. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số.. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “ 47 + 5”. - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày .tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 27 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy:47 + 5 ( KT-KN: 55 – SGK: 27 ) A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 +5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. B/ CHUẨN BỊ: - 12 que tính rời và 4 bó 1 chục que tính - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại bảng cộng 7 cộng với một số, trình bày bài tập 2.5 Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “ 47 + 5” a/ Giới thiệu phép cộng 47 + 5. - Nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? + Muốn biết tất cả ta làm phép tính gì ? - H dẫn thao tác tính trên que tính Nhận xét - H. dẫn cách đặt tính. - Kết luận như SGK b/ Thực hành- luyện tập. Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu. Thực hiện cá nhân cột 1 ; 2 ; 3. Nhận xét Bài 3: vẽ lại sơ đồ tóm tắt và giải thích cho HS hiểu đề bài. Làm việc theo nhóm Nhận xét - Nêu bảng cộng 7 với 1 số 7 +4 . . . 7 + 9 = 16 - Nêu BT 3,5/26 Nhắc lại - Theo dõi và phân tích + Thực hiện phép cộng 47+ 5 Thực hiện trên que tính tìm kết quả 47 + 5 = 52 + Thực hiện đặt tính và nêu cách tính 47 + 5 52 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1, 4 thêm 1 bằng 5 - Vài HS nhắc lại. THƯ GIÃN -1HS yếu nhắc lại yêu cầu - Tự làm bài và nêu nối tiếp kết quả: 17 27 37 67 17 25 + 4 + 5 + 6 + 9 + 3 + 7 21 32 43 76 20 32 - 1HS yếu nhắc lại đề bài. 6 nhóm thực hiện vào bảng Trình bày, nhận xét. Đoạn thẳng AB dài là 17 + 8 = 25 ( cm ) ĐS: 25 cm D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số và nêu lại cách đặt tính 47 + 5 - Về xem lại bài 2,4/27 và chuẩn bị bài: “ 47 + 25”. - Nhận xét. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Ngày tháng năm HIỆU TRƯỞNG Tuần6 Tiết 28 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn:TOÁN Tên bài dạy:47 + 25 ( KT-KN: 55 – SGK: 28 ) A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. B/ CHUẨN BỊ: - 6 bó một chục que tính, 12 que rời. - Bảng phu, que đồng ý, không đồng ý. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại bảng cộng 7 cộng với một số, trình bày bài tập 2.4 /27 Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “ 47 + 25” a/ Giới thiệu phép cộng 47 + 25 - Nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 25 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? + Muốn biết tất cả ta làm phép tính gì ? - H dẫn thao tác tính trên que tính tìm kết quả. Nhận xét - H. dẫn cách đặt tính. - Kết luận như SGK b/ Thực hành- luyện tập. Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu. Thực hiện cá nhân cột 1 ; 2 ; 3. Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu Nêu từng phép tính a ; b ; d ; e. Nhận xét. Bài 3: Đọc đề bài. Làm việc theo nhóm Nhận xét. - Nêu bảng
Tài liệu đính kèm: