Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 32

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Thứ ngày tháng năm 2012

Môn : Âm nhạc

 Tên bài dạy:Ôn tập 2 bài hát:Chim chích bông,Chú ếch con-Nghe nhạc.

(CKT trang: 96 ; SGK trang: )

 A/ MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

 -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

 -Tập biễu diễn bài hát.

 -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

 -Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.

B/ CHUẨN BỊ:

 -Một số nhạc cụ quen dùng:song loan,thanh phách,trống nhỏ,

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc lại
-2HS đọc lại bài.
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+HS:Việc chị lao công vất vả là phải làm việc những đêm đông, gió rét.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -HS nhận xét về cách trình bày.
+ Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa.
+ Cuối câu ghi dấu chấm.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Lặng ngắt, quét rác, gió rét, cơn giông.
- 2HS đọc lại các từ khó.
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
Thực hiện các bài theo yêu cầu
-1HS đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét.
+ Mít, chích, nghịch, tít, thích.
-HS đọc yêu cầu.
-Tự làm bài.3HS trình bày .Nhận xét.
+ bịt mắt, bịch thóc, thít chặt, thích quá, chít tay, chim chích, khụt khịt, khúc khích.
ĐT
Y
G
Y
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Bóp nát quả cam.
 - Nhận xét tiết học
Tuần32
Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Đạo đức 
Tên bài dạy: TIẾT KIỆM TRONG SINH HOẠT (tiết 1)
A / MỤC TIÊU : 
Giúp HS:Hiểu được việc quan trọng của việc tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. Có ý thức và thói quen tiết kiệm.
B/ CHUẨN BỊ:Bảng phụ chép sẵn các ý kiến HĐ2.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu tại sao phải bảo vệ loài vật có ích ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Tiết kiệm trong sinh hoạt”
 Ghi tựa
*Hoạt động 1:Phân tích tình huống
 Nêu tình huống:Chủ nhật ,Bằng đến nhà Trọng chơi.Hai bạn bật ti vi,đèn,quạt trong phòng và ngồi xem ti vi .Bỗng Hùng đến rủ hai bạn đến nhà Hùng chơi.Hai bạn đồng ý và đi ngay mà quên không tắt ti vi,đèn,quạt trong phòng.Nếu em có mặt ở đó em sẽ có những cách giải quyết nào cho là phù hợp?
-Rút ra kết luận:Các em nên khuyên các bạn nên tắt ti vi,đèn,quạt khi ra khỏi phòng.Như thế sẽ tiết kiệm được rất nhiều điện và khỏi sợ bị chạm mạch.
* Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ
-Treo bảng phụ có chép sẵn các ý kiến
- Cho bày tỏ thái độ, ý kiến.
 Nhận xét về tình huống thái độ.
+ Câu a , d : Đúng
+ Câu c , b : Sai.
HỌC SINH
-3HS nêu : Vì chúng là loài vật có ích cho chúng ta, chúng ta cần phải yêu thương, chăm sóc chúng.
 Nhận xét
 Nhắc lại
-Nghe và thảo luận theo nhóm cặp về tình huống. Sau đó, trình bày ý kiến:
 +Không quan tâm .
 +Mách người lớn
 +Khuyên các bạn nên tắt ti vi,đèn,quạt.
-Lắng nghe.
-2HS nhắc lại.
-2HS đọc các ý kiến.
- Cá nhân nêu thái độ của mình, cả lớp nhận xét.
+ Tán thành
+ Không tán thành.
ĐT
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nêu lại các kết luận. 
- Về thực hiện những điều đã học.
- Về chuẩn bị bài : “ Thực hành tiết kiệm” . Nhận xét .
Tuần 32
Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Luyện từ và câu
 Tên bài dạy: TỪ TRÁI NGHĨA – DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
( KT - KN: 45;SGK:120 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1).
-Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2).
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập. Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho nêu các câu văn ca ngợi Bác Hồ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Từ trái nghĩa – Dấu chấm, dấu phẩy“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn thực hiện theo nhóm.
Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý thực hiện theo nhóm cặp . 
 Nhận xét
-Cho đọc lại đoạn văn đã điền.
HỌC SINH
 -2HS nêu : 
+ Bác Hồ có tấm lòng bao dung với mọi người.
+ Bác Hồ sống rất giản dị.
 Nhắc lại
-1 HS đọc yêu cầu 
- Theo dõi
- Thực hiện theo nhóm tìm từ trái nghĩa.Trình bày.
+ Lên – xuống, Đẹp – xấu, Ngắn – dài
 Nóng – lạnh, thấp – cao, Yêu – ghét, Chê – khen
Trời – đất, Trên – dưới, Ngày – đêm.
 Nhận xét
THƯ GIÃN
-1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện điền dấu câu vào đoạn văn theo nhóm cặp.
 Nhận xét
-2HS đọc lại đoạn văn.
ĐT
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS thi tìm từ trái nghĩa.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Nhận xét.
Tuần 32
Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Mĩ thuật
 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật
 Tìm hiểu về tượng
 (Chuẩn KTKN: 104; SGK: 38)
I/ Mục tiêu:(Theo CKTKN)
 Học sinh bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu về các thể loại tượng.
* HS khá, giỏi: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Sưu tầm một số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho học sinh.
 - Tìm một vài tượng thật để học sinh quan sát. 
HS : - Sưu tầm ảnh về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí, ...
III/ Hoạt động dạy – học 
 - Ổn định.
 - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
 - Bài mới 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
* Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp sau đó ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng
- Gv y/cầu HS quan sát 3 pho tượng trong VTV 2.
+ Tượng vua Quang Trung (Gò Đống Đa, Hà Nội,bằng xi măng của Vương Học Báo).
+ Tượng Phật “Hiếp - tôn - giả” (đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ).
+ Tượng Võ Thị Sáu (đặt ở Viện bảo tàng Mĩ thuật, Hà Nội,bằng đồng của Diệp Minh Châu).
- Gv đặt câu hỏi hướng dẫn HS q/sát từng tượng.
* Tượng vua Quang Trung
- Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào?
→ Giáo viên tóm tắt: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh.
* Tượng phật "Hiếp - tôn - giả”
- Giáo viên gợi ý học sinh về hình dáng của pho tượng: 
 → Giáo viên tóm tắt: Tượng phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ (gỗ mít) và được sơn son thiếp vàng. Tượng “Hiếp- tôn- giả” là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà Phật.
 * Tượng Võ Thị Sáu
- Giáo viên gợi ý học sinh về hình dáng của pho tượng:
→ Giáo viên tóm tắt: Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng).
 Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
Giáo viên nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến. 
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ HS làm việc theo nhóm đôi theo sự hướng dẫn của GV.
+ Vua Quang Trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang.
+ Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng.
+ Tay trái cầm đốc kiếm.
+ Tượng trên bệ cao trông rất oai phong.
+ Phật đứng ung dung, thư thái.
+ Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ.
+ Hai tay đặt lên nhau.
+ Chị đứng tư thế hiên ngang.
+ Mắt nhìn thẳng.	
+ Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết.
G
Y
G
Y
Y
G
IV/ Dặn dò:
 - Xem tượng ở công viên, ở chùa...Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên.
- Quan sát các loại bình đựng nước.
- Mang theo đầy đủ dụng cụ: VTV 2, tranh ảnh sưu tầm được, bút chì, giấy A4 (nếu có).
Tuần 32
Tiết 94-95 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn: Tập đọc
Tên bài dạy: CHUYỆN QUẢ BẦU
(chuẩn KTKN:44,SGK: 117)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng ,rõ ràng toàn bài.Đọc mạch lạc toàn bài;biết ngắt nghỉ hơi đúng.
-Hiểu ND:Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà,mọi dân tộc có chung một tổ tiên.(trả lời được CH 1,2,3,5).
-HS khá-giỏi trả lời được CH4.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho đọc bài và trả lời các CH:
+ Câu văn nào cho thấy tình cảm người dân đối với Bác ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Chuyện quả bầu”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Con dúi làm gì khi hai vợ chồng bắt được ?
+ Hai vợ chồng làm gì thoát nạn ?
+ Chuyện gì xảy ra sau nạn lụt ?
+ Hãy kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước ta?
+Hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
 - Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
+ Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
 Nhắc lại
- Theo dõi
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Khoét rỗng, vắng tanh, giàn bếp, nhanh nhảu.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
THƯ GIÃN
- Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS đọc chú giải.
- Luyện đọc các câu theo hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
 Đọc thầm, trả lời
THƯ GIÃN
+HS:Con dúi là loài thú nhỏ, ăn củ, rễ cây, sống trong hang. Sáp ong là chất mềm dẻo dùng làm tổ ong.
+HS : Con dúi van xin tha và nói một điều bí mật.
+HS: Hai vợ chồng dùng cây khoét chui vào dự trữ thức ăn, lấy sáp bịt kín lại.
+ 2HS kể tên.
+2HS đặt tên khác.
Theo dõi
-1HS đọc lại bài.
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
G
Y
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Tiếng chổi tre.
 Nhận xét
 Tuần 32
 Tiết 96 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn: Tập đọc
Tên bài dạy: TIẾNG CHỔI TRE
(chuẩn KTKN:44,SGK: 121)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
-Hiểu ND:Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch ,đẹp.(trả lời các CH trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ)
 - Giáo dục tình cảm cho các em.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu khó cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
+ Hai vợ chồng làm gì thoát nạn ?
+ Chuyện gì xảy ra sau nạn lụt ?
+ Câu chuyện cho biết điều gì ? Nhận xét
2/ GTB: “ Tiếng chổi tre”
- Ghi tựa bài
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
- H dẫn luyện đọc đoạn
+ Chia đoạn
+ Luyện đọc cách ngắt nghỉ
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc 
nào ?
+ Nêu câu thơ ca ngợi chị lao công ?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn học thuộc lòng.
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
GD tình cảm cho các em: thấy được sự vất vả, khó nhọc của chị lao công để biết ơn họ.
-Để biết ơn chị lao công ,chúng ta làm gì?
HỌC SINH
-3HS đọc bài : Chuyện quả bầu và trả lời các câu hỏi :
+ Hai vợ chồng khoét cây chui vào và dự trữ thức ăn, dùng sáp bịt kín miệng lại.
+ Người vợ sinh ra quả bầu. Trong quả bầu có các con người bé nhỏ.
+ Các dân tộc trên đất nước là anh em do một mẹ sinh ra.
Nhắc lại
- Theo dõi
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Ve, lặng ngắt, sắt, rét.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. 
 - Đọc nối tiếp đoạn.
-2HS đọc chú giải
- Luyện đọc các câu thơ theo nhịp.
- Luyện đọc nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
THƯ GIÃN
Đọc thầm, trả lời
+HS: Nghe thấy tiếng chổi tre vào ban đêm .
+HS: Câu thơ ca ngợi chị lao công : Chị lao công như sắt như đồng.
+HS: Bài thơ nói lên sự vất vả của chị lao công.
- Đọc và học thuộc lòng từ 6 – 8 câu.
-1HS đọc lại bài.
-Chú ý lắng nghe.
-2HS:Chúng ta cần bỏ rác đúng nơi quy định.
ĐT
Y
Y
G
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài : Bóp nát quả cam.
Nhận xét
Tuần 32
Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập làm văn
Tên bài dạy: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC 
 ( KT - KN: 45 – SGK: ) 
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự ,nhã nhặn (BT1,BT2); biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT3).
*KNSBT2:
- Giao tiếp :ứng xử văn hóa.
-Lắng nghe tích cực.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Quyển sổ liên lạc
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho đọc đoạn văn tả về Bác.
 Nhận xét
 2/ Giới thiệu bài :“ Đáp lời từ chối – Đọc so liên lạc“
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn thực hiện.
- Thực hiện theo nhóm. 
Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn , gợi ý thực hiện.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS: đọc lại đoạn văn.
 Nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu.
-1HS đọc các tình huống.
- Từng cặp thực hiện đáp lời
+ Khi nào cậu đọc xong cho tớ mượn vậy.
 Nhưng bạn ấy đã mượn trước bạn rồi.
 Sau đó, trình bày.
 Nhận xét
-1HS đọc lại đề bài.
-2HS đọc các tình huống.
- Từng nhóm thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Vậy à, đọc xong bạn kể lại cho tớ nghe nhé.
+ Con sẽ cố gắng vậy.
+ Vâng, con sẽ ở nhà.
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Theo dõi
- Thực hiện theo nhóm . Sau đó, trình bày, nhận xét
ĐT
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS thực hành lại đáp lời từ chối.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời an ủi – Kể chuyện được chứng kiến.” 
- Nhận xét
Tuần32
Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tập viết
 Tên bài dạy: Q – QUÂN DÂN MỘT LÒNG
 ( KT - KN: 45– SGK: )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa Q-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Quân dân một lòng(3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Mẫu chữ Q hoa.
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng
 Nhận xét.
2/GTB: “Q (Kiểu 2)– Quân dân một lòng”
- Ghi tưạ bài
- H dẫn viết chữ Q hoa Kiểu 2.
- Treo chữ mẫu Q và hỏi
- Vừa viết vừa nêu quy trình
-Hdẫn viết từ, cụm từ ứng dụng.
+ Cho quan sát
+ Viết mẫu 
- GV H dẫn viết vào vở
 - GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
-Chấm 10 bài,nhận xét.
 Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
-2HS: ghi vào bảng con chữ N và từ Người.
Nhắc lại tựa bài
- Quan sát và 2HS nhận xét :
+ Chữ N hoa cao 5 ô li , rộng 5 ô li.
+ Chữ N gồm 1 nét : nét cong phải và nét lượn ngang.
- Quan sát và nắm qui trình.
-2HS nhắc lại qui trình.
- Luyện viết vào bảng con chữ Q hoa kiểu 2.
-2HS đọc cụm từ: Quân dân một lòng.
-Nêu cụm từ:Nói lên sự đồng lòng của nhân dân ta.
Quan sát, nhận xét
+ Có 4 con chữ.
+ Chữ Q, g, l cao 2 ô li rưỡi.
+ Chữ d cao 2 ô li.
+ Chữ t cao 1 ô li rưỡi
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Quan sát
- Luyện viết vào bảng
 THƯ GIÃN
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ Q cỡ vừa
+ 1 dòng chữ Q cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Quân cỡ vừa
+ 1 dòng từ Quân cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Quân dân một lòng.
ĐT
Y,G
G
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ Q hoa kiểu 2.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ V – Việt Nam thân yêu”
- Nhận xét
Tuần32
 Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Thủ công
 Tên bài dạy: LÀM CON BƯỚM(tiết 2)
 ( Chuẩn KTKN109)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy.Con bướm tương đối cân đối.Các nếp gấp tương đối đều,phẳng.
Với HS khéo tay:
-Làm được con bướm bằng giấy.Các nếp gấp đều,phẳng.
-Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình làm con bướm. Giấy, kéo, hồ,cuộn chỉ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Làm con bướm.”
- Ghi tựa bài. Cho HS nhắc lại qui trình làm con bướm.
- Cho thực hành làm con bướm.
 Nhận xét
- Cho thi đua theo nhóm.
 Nhận xét
HỌC SINH
Trình bày dụng cụ :kéo,hồ dán,giấy màu
 Nhắc lại
-2HS: nêu lại qui trình làm con bướm
+ Cắt giấy hình vuông
+ Gấp các nếp cách đều để làm cánh con bướm
+ Buộc thân con bướm
+ Làm râu con bướm.
- Tự làm con bướm theo qui trình đã học.
- Sau đó, trang trí theo ý thích.
-Trình bày sản phẩm theo nhóm.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
- Nhóm bầu chọn đại diện thi đua làm con bướm bằng giấy.
- Trình bày – nhận xét
+ Sản phẩm có đúng theo yêu cầu của bài làm con bướm không ? Màu sắc như thế nào ?
+ Cách trình bày như thế nào ?
ĐT
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: GV cho HS nhắc lại qui trình làm con bướm.Chuẩn bị bài : Ôn tập. Nhận xét
Tuần 32
Tiết 32 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Tự nhiên và xã hội
Tên bài dạy: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
 (chuẩn KTKN:90;SGK)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
-Dựa vào Mặt Trời,biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK . Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy nêu những hiểu biết về Mặt trời ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Mặt trời và phương hướng” . Ghi tựa bài
Hoạt động1:Làm việc với SGK.
Cho quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm dựa vào các gợi ý 
+ Mặt trời mọc lúc nào ? Lặn lúc nào ?
+ Có mấy phương chính ?
+ Mặt trời mọc ở phương nào ? Lặn ở phương nào ?
Nhận xét
- Hướng dẫn rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : Trò chơi.
- Cho thực hiện trò chơi theo nhóm tìm phương hướng.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS nêu : Mặt trời tròn như một quả bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất.
 Nhắc lại
- Từng nhóm thảo luận, quan sát Mặt trời và nêu 
+ Mặt trời mọc lúc sáng sớm, lặn lúc chiều tối.
+ Có bốn phương chính : Đông, Tây, Nam, Bắc.
+ Mặt trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.
 Nhận xét
-2HS nêu KL:Có 4 phương : Đông, Tây, Nam, Bắc.
 Mặt trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.
2 HS nhắc lại
 THƯ GIÃN
- Theo dõi và nắm cách chơi.
+ Tay trái chỉ phương Tây.
+ Tay phải chỉ hướng Đông.
+ Trước mặt phương Bắc.
+ Sau lưng phương Nam. 
 Người quản trò giả tiếng gà gáy thì Mặt trời mọc. Bạn làm trục sẽ dang tay, các bạn làm phương sẽ đứng theo tay bạn làm trục.
- Thực hiện trò chơi tìm phương hướng.
- Các nhóm thi đua thực hiện trò chơi.
 Nhận xét
ĐT
Y
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các kết luận.
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Mặt trăng và các vì sao“
- Nhận xét.
Tuần32 
Tiết 156 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
B. CHUẨN BỊ:
- Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
ĐT
 I/ Ổn định:
 II/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.
 III/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
 Thực hành:
a. Bài 1: 
- GV nhận xét
b. Bài 2: ( a, b )
- GV nhận xét
c. Bài 3:
- GV nhận xét
c. Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV nhận xét
 - Hát.
 - Nôp vở theo yêu cầu.
 - HS tự làm bài rồi sửa bài: xác định được số tiền trong mỗi ví và so sánh kết quả tìm được. Sau đó rút ra kết luận chiếc ví C là có nhiều tiền nhất.
 - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
 - HS quan sát tranh vẽ lần lượt trả lời câu hỏi a, b.
- 1 HS đọc đề toán. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại:
10000 – 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng
- Nhận xét.
Y
Y
Y
G
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
 Nhận xét
Tuần32 
Tiết 157 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
 Môn : Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
(Chuẩn KTKN: 76.; SGK:165)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Phân tích số có ba chữ số theo các trăm,chục ,đơn vị.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm theo đơn vị đồng.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện.
Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung” 
 Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét 
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số ?
- Cho thực hiện nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 5: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện nhóm.
 Nhận xét 
-3HS thực hiện viết số còn thiếu vào chỗ trống
500 đồng = 200 đồng +.đồng
700 đồng = 200 đồng +.đồng
900 đồng = 200 đồng +.đồng + .đồng
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện cá nhân. Kiểm tra chéo.
 Nhận xét.
-1HS yếu đọc yêu cầu
-1HS nhắc lại cách so sánh: so sánh hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Từng cặp thực hiện. Trình bày, nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm. Sau đó trình bày.
+ Hình a đã khoanh vào một phần năm số hình vuông.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện nhóm vào bảng. Trình bày, nhận xét.
- Tóm tắt : Bút chì : 700 đồng
 Bút bi nhiều tiền hơn ( đắt hơn ): 300 đồng. Bút bi :đồng ?
- Giải : Giá tiền bút bi 
 700 + 300 = 1000 đồng
 Đáp số : 1000 đồng
Y
Y
G
Y
G
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
 Nhận xét
Tuần32 
Tiết 158 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	
Thứ ngày tháng năm 2012
Môn : Toán
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
(Chuẩn KTKN: 76.; SGK:166)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết sắp thứ tự các số có 3 chữ số.Biết cộng,trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.Biết cộng ,trừ nhẩm các số tròn chục,tròn trăm có kèm đơn vị đo.Biết xếp hình đơn giản.
B/ CHUẨN BỊ: Các BT
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ GV kiểm tra: Cho thực hiện.
Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung” . Ghi tựa bài.
a/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : 
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Để thực hiện theo yêu cầu chúng ta cần phải làm gì ?
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét 
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân.
Nhận xét
Bài 5: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện nhóm.
Nhận xét 
-2HS: thực hiện cộng, trừ các phép tính có kèm đơn vị tiền Việt Nam.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
-HS nêu : Để thực hiện ta cần phải so sánh.
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày.Nhận xét.
 -1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện vào bảng cách đặt tính và tính.
 635 970 896 295
 +241 + 29 - 133 - 105
 876 999 763 190
 Nhận xét
THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện. Sau đó kiểm tra chéo.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện nhóm xếp 4 hình tam giác thành 1 hình tam giác to.
Y
Y
Y
Y
Y
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 
GV cho HS nhắc lại cách thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
Về ôn lại bài.
Chuẩn bị : Kiểm tra.
Nhận xét
Tuần32 
Tiết 159 KẾ HOẠCH BÀI

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.hc l2.doc