Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 29 năm 2012

Tiết 2: TẬP ĐỌC

MỘT VỤ ĐẮM TÀU.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.

3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 29 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi, 
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
	Héi tr¹i 26-3
4.1. Mơc tiªu ho¹t ®éng
Sau ho¹t ®éng nµy, HS cã kh¶ n¨ng:
- HiĨu ®­ỵc ý nghia ngµy thµnh lËp ®oµn thanh niªn céng s¶n Hå ChÝ Minh ; cã ý thøc phÊn dÊu v­¬n lªn ®oµn.
- Ph¸t triĨn c¸c kü n¨ng c¾m tr¹i, trang trÝ tr¹i vµ kü n¨ng ho¹t ®éng tËp thĨ.
4.2. Quy m« ho¹t ®éng
Cã thĨ thùc hiƯn theo quy m« líp hoỈc khèi líp.
B­íc 1: ChuÈn bÞ
- Ban tỉ chøc x©y dùng kÕ ho¹ch héi tr¹i vµ phỉ biÕn tr­íc kÕ ho¹ch tíi c¶ líp/c¶ khèi.
B­íc 2: TiÕn hµnh héi tr¹i
Ch­¬ng tr×nh héi tr¹i 26/3 cã thĨ bao gåm c¸c néi dung sau:
1, Thi c¾m tr¹i vµ trang trÝ tr¹i
- C¸c tỉ/líp nhËn ®Þa ®iĨm c¾m tr¹i
- C¸c tỉ/líp tiÕn hµnh dơng tr¹i trªn phÇn ®Êt ®· ®­ỵc ph©n c«ng vµ trang trÝ tr¹i
- Ban gi¸m kh¶o ®Õn tõng tr¹i ®Ĩ chÊm thi theo c¸c tiªu chÝ:
+ Tr¹i ®­ỵc dùng ch¾c ch¾n, ®ĩng quy c¸ch, ®¶m b¶o thêi gian quy ®Þnh;
+ Tr¹i ®­ỵc trang hoµng ®Đp, s¸ng t¹o vµ cã ý nghÜa (g¾n víi ngµy kØ niƯm thµnh lËp ®oµn thanh niªn céng s¶n Hå ChÝ Minh)
2. Giao l­u v¨n nghƯ gi÷a c¸c tỉ, c¸c líp víi chđ ®Ị “H­íng lªn ®oµn”
3. Thi c¸c trß ch¬i d©n gian nh­ kÐo co, nh¶y d©y, ®¸nh cê, ®¸ cÇu
B­íc 3: Tỉng kÕt vµ bÕ m¹c héi tr¹i
- Tr­ëng ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ chÊm thi c¸c phÇn.
- §¹i diƯn c¸c tỉ, c¸c líp lªn nhËn gi¶i th­ëng.
- Tr­ëng ban tỉ chøc lªn tuyªn bè bÕ m¹c héi tr¹i. Toµn thĨ tr¹i viªn cïng n¾m tay nhau h¸t vang bµi h¸t “H­íng lªn ®oµn viªn”, nh¹c vµ lêi cđa Ph¹m Tuyªn.
- C¸c tỉ, líp tiÕn hµnh dì tr¹i, thu dän, vƯ sinh khu c¾m tr¹i vµ ra vỊ.
THỨ BA NGÀY 27 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
 ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại, thi đua.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Cả lớp dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng
 Bài 3:
Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại các quy tắc đã học.
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát
2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
Cả lớp dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn.
Tiết 2:	 TỐN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. BT1, BT2, BT4a, BT5.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, SGV
+ HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân.
	Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách viết.
	Bài 3:
 GV chốt lại cách làm.
	Bài 4:
GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 5:
Tổ chức trò chơi.	
5.Củng cố – dặn dò 
Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học.
Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
 HS thực hiện
Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mỗi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp.
Cả lớp nhận xét.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN). 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: 	- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung 1 
	 văn bản cùa các BT1– 2.
	- 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số 
 chưa được mở (văn bản của BT3).
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu).
3. Giới thiệu bài mới: 
 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại, TLN.
	Bài 1
Gợi ý 2 yêu cầu: 
Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện.
Mời 1 học sinh lên bảng làm bài.
 Bài 2:
Gợi ý đọc lướt bài văn.
Phát hiện câu, điền dấu chấm.
 Bài 3:
Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Dùng chì khoanh tròn các dấu câu.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Học sinh trao đổi theo cặp.
Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
Nêu kiến thức vừa ôn.
 ..
Tiết 4	 THỂ DỤC
 (GV chuyên soạn giảng)
THỨ TƯ NGÀY 28 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1:	 TỐN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm;
 - Viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. BT1, BT2 (cột 2, 3), BT3 (cột 3, 4), BT4.
II. Chuẩn bị:
+ GV:SGV, SGK.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Chấm một số vở.
Nhận xét.
3. Bài mới: “Ôn tập về số thập phân (tt)”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành
 Bài 1:
 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển số thập phân thành phân số thập phân.
 Chuyển số thập phân ra dạng phân số thập phân.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và ngược lại? 
Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại.
 Bài 3:
Tương tự bài 2.
 Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân rồi xếp.
 Bài 5:
Nêu cách làm.
Thêm chữ số 0 phần thập phân rồi so sánh .
5.Củng cố – dặn dò
 Nêu nội dung ôn tập hôm nay.
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
- Hát.
- học sinh sửa bài.
Nhận xét.
HS nhắc lại
Thực hiện.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Thực hiện nhóm đôi.
Thảo luận tổ, làm bài.
 HS làm bài.
 ..
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
3. Thái độ: 	- Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng ví đều có khả năng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học 
 sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ -Vân), các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam 
3. Bài mới: 
	. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải.
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện).
-Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất.
b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).
Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất.
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện).
Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học,
 Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, 
Hát 
Học sinh nghe.
Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp 
Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK.
Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
 ..
Tiết 3 TẬP ĐỌC
 CON GÁI. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát bài văn.
	- Đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
3. Thái độ: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ đó phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
27’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
3. Giới thiệu bài mới: .
 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia 5 đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của bài.
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Tìm giọng đọc của bài?
Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: “Thuần phục sư tử”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
1học sinh đọc cả bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
1 học sinh đọc thành tiếng phần chú giải tư mới.
Học sinh trao đổi thảo luận tìm nội dung.
Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Tiết 4: ANH VĂN 
 (GV chuyên soạn giảng)
THỨ NĂM NGÀY 29 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1: TỐN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
 	Biết:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
-Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. BT1, BT2a, BT3 (a,b,c; mỗi câu một dòng)
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
25’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng”.
b. luyện tập 
 Bài 1:
Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
 Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
 Bài 2:
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
 Bài 3:
Gọi HS nêu miệng kết quả.
4.Củng cố – dặn dò
Gọi HS nêu lại nội dung vừa ôn.
Chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 học sinh sửa bài.
 Học sinh nêu.
 HS tự làm bài
 HS trả lời
- HS tự làm bài và chữa bài.
HS nêu
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Dựa trên câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi vừa nghe thầy (cô) kể, dựa trên những hiểu biết về một vở kịch có nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. (Mức độ yêu cầu với mỗi học sinh: viết hoàn chỉnh một màn của vở kịch theo gợi ý).
2. Kĩ năng: - Biết đóng màn kịch đó.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể Lớp trưởng lớp tôi (phóng to hệ thống 
 tranh đúng dán trên bảng lớp).
 - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch (nếu có).
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài mới: 
	Lớp trưởng lớp tôi 
b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì?
Xác định các màn của vở kịch.
Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi”
+ Câu chuyện có mấy đoạn.
+ Đó là những đoạn nào?
+ Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao?
+ Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào?
b) Xác định nhân vật và diễn biến của từng màn.
Tập viết từng màn kịch.
Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.
 d) Thử diễn một màn kịch.
Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại hoàn chỉnh ít nhất một màn kịch.
 + Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch 
1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi ở gợi ý 1.
5 đoạn ứng với 5 tranh.
Vở kịch sẽ gồm 5 màn với các tên gọi.
VD: Lời bàn bên góc lớp (Vân mà đòi làm lớp trưởng) – Ai được điểm 10? (Lớp trưởng được điểm 10) 
3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK.
Cả lớp đọc thầm theo.
Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau.
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn.
Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp.
Tiết 3: ÂM NHẠC 
 (GV chuyên soạn giảng)
 ...............................................................................
Tiết 4: ANH VĂN 
 (GV chuyên soạn giảng)
 THỨ SÁU NGÀY 30 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: 	- Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, giấy khổ to.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh
3. Bài mới
 Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập về dấu câu.
Đàm thoại, thảo luận nhóm.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài
+ Là câu kể ® dấu chấm
+ Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi
+ là câu cảm ® dấu chấm than
Bài 2:
Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại ® giải thích lí do.
 Bài 3:
Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung ® xác định kiểu câu, dấu câu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Hai học sinh làm bảng phụ.
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN 
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối 
	 (tuần 26, tr.112):
	 - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của 
 học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới 
Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
 Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày 
® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh.
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học).
Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Yêu cầu học sinh về nhà đọc kĩ lại bài làm của mình, phát hiện thêm lỗi (nếu có) và tìm cách sửa, hoàn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp.
 Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn).
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào.
Học sinh viết lại đoạn văn vào vở.
 .
Tiết 3:	TỐN 
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc