Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 2 năm 2010

Bài 4: ? . (T1)

A- Mục đích yêu cầu:

- - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

- Đọc được: bẻ, bẹ.

-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về bức tranh trong SGK.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ có kẻ ô li

- Các vật tựa như hình dấu hỏi, chấm (? . )

- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp .

 

doc 37 trang Người đăng hong87 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 2 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường các em có vui không?
GV nói: Đúng rồi đến trường các em được học những điều hay, được đọc chữ, được viết chữ....và có rất nhiều bạn mới cùng học cùng chơi với các em. Vậy các em phải cố gắng đi học đầy đủ, đúng giờ và học tập tốt để xứng đáng là HS lớp 1 nhé.
- Nhận xét chung giờ học 
ờ: Chuẩn bị trước bài 2
- 1 HS nhắc lại
- Em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
- HS hát bài "Đi đến trường"
- HS thực hiện, nhóm 4
- Đây là Bà, Bố, Mẹ
- Những người này đang chuẩn bị cho Mai vào lớp 1
- Cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn
- ở lớp cô dạy Mai bao điều mới lạ
- Mai biết đọc, biết viết...
- Các bạn
- Mai cùng các bạn đang chơi đùa ở sân trường.
- Mai cùng các bạn đang chơi đùa ở sân trường.
- Các nhóm cử đại diện lên kể
- HS theo dõi, nghe
- HS vẽ tranh theo đúng chủ đề 
- HS chú ý theo dõi
- HS hát theo GV
- Có ạ
Thứ ba ngày 14 tháng 09 năm 2010
Học vần:
Bài 5: \ , ~
A- Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được các dấu và thanh (\ ), (~)
- Đọc được: bè, bẽ
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về bức tranh trong SGK.
B- Đồ dùng dạy học.
- Bảng kẻ ôli
- Các vật tựa hình dấu (\ ), (~)
- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
- Các sách, báo có dấu và chữ mới học.
C- Các hoạt động dạy - học.
 Tiết 1
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc bài trong SGK
- Nêu nhận xét sau KT
II- Dạybài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 
2- Dạy dấu thanh:
Dấu \ :
a- Nhận diện dấu
- GV gài lên bảng dấu ( \ ) và nói 
? Dấu huyền có nét gì ?
? Dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau ?
? Hãy tìm và gài cho cô dấu ( \ )
? Dấu ( \ ) trông giống cái gì ?
b- Ghép chữ và phát âm:
- Y/c HS ghép tiếng (be) rồi gài thêm dấu ( \ ) trên e
? Dấu ( \ ) nằm ở vị trí nào trong tiếng bè ?
+ GV: phát âm mẫu: bè
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Hãy tìm các từ có tiếng bè ?
c- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu, nói quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Dấu ( ~ ):
a- Nhận diện dấu:
- Gài bảng dấu ( ~ ) và nói : Dấu ( ~ ) là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên 
? dấu ( ~ ) và ( ? ) có gì giống và khác nhau
b- Phát âm và đánh vần:
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- Y/c HS tìm và gài dấu ( ~ )
- Y/c HS ghép tiếng be rồi gài thêm dấu ( ~ ) trên e
- Tiếng be khi thêm ( ~ ) ta được tiếng (bẽ)
? Nêu vị trí của dấu ( ~ ) trong tiếng ?
? Tiếng bè và bẽ có gì giống và khác nhau ?
-GV phát âm: bẽ
- CV theo dõi, chỉnh sửa
c- Hướng dẫn viết chữ và dấu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3 Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Tìm tiếng có dấu vừa học
- GV nêu luật chơi và cách chơi.
? Chúng ta vừa học dấu gì ?
- Nhận xét chung tiết học
- Viết bảng con T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1 chữ (bé, bẻ, bẹ)
- 3 HS đọc
- HS đọc theo GV: Dấu ngã
 Dấu huyền
- Dấu ( \ ) có nét xiên trái,
- Giống: đều có nét xiên trái
- Khác: dấu ( \ ) nét xiên trái dấu ( / ) nét xiên phải 
- HS tìm và gài
- Giống cái thước kẻ đặt nghiêng
- HS ghép tiếng bè
- Dấu ( \ ) nẳm trên âm e
- HS phát âm (CN, nhóm, lớp)
- Bè chuối, chia bè, to bé...
- HS tô chữ trên không
- HS viết bảng con
- HS chú ý 
- Giống: Đều là nét móc
- Khác: dấu ( ~ ) có đuôi đi lên
- HS nhìn bảng phát âm nhóm, lớp, CN
- HS sử dụng bộ đồ dùng
- HS ghép tiếng: bẽ
- Dấu ( ~ ) nằm trên âm e
- Giống: đều có tiếng be
- Khác: dấu thanh
- HS phát âm (nhóm, CN, lớp)
- HS tô trên không sau đó viết trên bảng con.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi
- HS nêu
 Tiết 2
 Giáo viên
 Học sinh
4- Luyện tập:
a- Luyện đọc
? Trong tiết trước các em đã học dấu thanh và tiếng mới nào ?
- Cho HS đọc lại các tiếng: bê, bẽ
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở tập viết 
- KT tư thế ngồi, cầm bút.
- Cho HS viết (bè, bẽ) trong vở 
- GV theo dõi, uốn nắn thêm
- Nhận xét bài viết.
c- Luyện nói: Chủ đề bè
? Bức tranh vẽ gì ?
? Bè đi trên cạn hay dưới nước
? Thuyền và bè khác nhau như thế nào ?
? Thuyền để làm gì ?
? Những người trong bước tranh này đang làm gì ?
? Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè ?
? Em đã nhìn thấy bè bao giờ chưa ?
? Em hãy đọc lại tên của bài ?
d- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "thi viết chữ đẹp"
Cách chơi: Cho HS thi viết tiếng vừa học. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đúng, đẹp và xong trước là thắng cuộc
- Cho HS đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Tự tìm dấu đã học trong sách báo.
 - Xem trước bài 6.
Dấu (\ ), (~)
Tiếng bè, bẽ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS chú ý theo dõi
- HS làm theo Y/c
- HS tập viết theo mẫu.
- HS thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Vẽ bè
- Bè đi dưới nước 
- Thuyền: có khoang chứa người và hàng hoá.
Bè: Không có khoang chứa và trôi = sức nước là chính.
- Để chở người và hàng hoá qua sông.
- Đẩy cho bè trôi
- Vì vận chuyển được người 
- HS trả lời
- Bè
- Mỗi tổ cử một bạn đại diện lên thi.
- Cả lớp đọc lại bài (một lần)
Toán
Đ 7: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh về:
- Nhận biết được số lượng 1,2,3.
- Đọc, viết, đếm các số 1,23.
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết và đọc các số 1,2,3
- GV nhận xét và cho điểm
II- Luyện tập:
Bài 1 (T13)
- Cho HS quan sát BT1 và nêuY/c của bài.
- GV cho HS làm bài, theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu.
- Y/c HS đọc kết quả theo hàng
Chẳng hạn: Hai hình vuông viết 2
- NX và cho điểm
Bài 2 (13) Làm tương tự bài 1.
? Bài yêu cầu gì ?
- Sau khi HS làm bài song cho HS đọc từng dãy số.
- C2 cho HS thuật ngữ đếm xuôi, ngược.
nói hai và một là ba
II- Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: "Ai là người thông minh nhất"
+ Mục đích: Củng cố KN số 1, 2, 3
+ Cách chơi: Chia lớp thành 3 tổ lần lượt đưa ra 3 câu hỏi. Tổ nào trả lời nhanh nhất, đúng nhất sẽ thắng cuộc.
VD: Ông là người sinh ra bố và mẹ Minh, em có tất cả mấy ông ?
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: tập viết các số 1, 2, 3 trong vở
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Một số HS đọc: 1,2,3
 3,2,1
- HS quan sát và nêu Y/c (Nhận biết số lượng đồ vật trong các hình rồi ghi số thích hợp vào ô trống.
- HS làm BT.
- HS tự chấm bài của mình bằng cách ghi (đ), (s) vào phần bài của mình.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- HS đọc kết quả theo dãy số.
- HS đọc kết quả theo dãy số
- Viết số thích hợp vào ô trống để hiện số ô vuông của nhóm
- Nhóm 1: viết 2
- Nhóm 2: viết 1
- Cả hai nhóm: 3
- HS theo dõi và chơi theo HD.
Tự nhiên xã hội
Đ 2: Chúng ta đang lớn lên
A- Mục tiêu:
-Nhận ra ba phần chính của cơ thể:đầu, mình, chân tay, và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
C- Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
- Cơ thể ta gồm mấy phần ? Đó là những phần nào?
II- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Quan sát tranh
+ Mục đích: Biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
+ Cách tiến hành:
B1: Cho HS quan sát hoạt động của em bé trong từng hình, hoạt động của hai em ở hình dưới .
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- Gọi HS nói về hoạt động của từng em trong từng hình.
? Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì ?
- GV chỉ hình 2 hỏi tiếp
? hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì ?
- GV chỉ và hỏi tiếp.
? Các bạn còn muốn biết điều gì nữa ?
+ Kết luận: Trẻ em sau khi ra ngoài đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao... về sự hiểu như biết nói, biết đọc... các em cũng vậy mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn học được nhiều điều hơn.
3- Hoạt động 2: Thực hành đo
+ Mục đích: XĐ được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau.
+ Cách làm:
Bước 1:
- Chia HS thành 3 nhóm và HD các em cách đo.
Bước 2: KT kết quả hoạt động
- GV mời một số nhóm lên bảng, Y/c 1 em trong nhóm nói rõ bạn nào béo nhất, gầy nhất.
? Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không?
? Điều đó có gì đáng lo chưa ?
+ Kết luận:
Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, mạnh khoẻ.
4- Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
+ Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh.
+ Cách làm:
- GV nêu vấn đề: "Để có một cơ thể khoẻ mạnh mau lớn hàng ngày các em cần làm gì ?"
- Mỗi HS chỉ cần nói một việc: Chẳng hạn để có cơ thể khoẻ mạnh hàng ngày em cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể.
Sạch sẽ, ăn uống điều độ, học hành chăm chỉ...
- GV tuyên dương những em có ý tốt
- GV cho HS phát triển càng nhiều càng tốt.
5- Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các em tích cực hoạt động. Phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những em khoẻ mạnh, nhanh nhẹn trong lớp. Nhắc nhở các em chưa biết giữ vệ sinh.
- 1 vài em trả lời
- HS làm việc theo cặp cùng quan sát và trao đổi với nhau những gì mình quan sát được.
- HS hoạt động theo lớp, một em nói hững em khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung thiếu sót
- Thể hiện em bé đang lớn
- Các bạn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình.
- Muốn biết đếm
- HS nghe và ghi nhớ
- HS chia nhóm và thực hành đo trong nhóm
- Cả lớp quan sát, cho đánh giá kết quả đo đúng chưa
- Không giống nhau
- HS nêu thắc mắc của mình.
- HS nối tiếp nhau trình bày những việc nên làm để có cơ thể maulớn, khoẻ mạnh
- HS tiếp tục suy nghĩ và tìm những việc không nên làm. Mỗi em chỉ cần nói 1 ý kiến.
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ tư ngày 15 tháng 09 năm 2010
Thể dục:
Đ 2: Trò chơi - Đội hình đội ngũ
A- Mục tiêu:
-Làm quen tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
-Biết đứng vào hàng dọc và đóng với bạn đứng trước cho thẳng hàng (có thể còn chậm).
-Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV.
B- Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường
- 1 còi và tranh ảnh một số con vật
C- Các hoạt động cơ bản.
phần nội dung
định lượng
phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2; 1-2
II- Phần cơ bản:
1- Bài mới:
a- Ôn tập tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
- GV hộ khẩu lệnh và giao việc 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
- Cho HS xem tranh các con vật.
HD: Nếu nói đến tên các con vật có hại thì hô "Diệt" còn nói đến tên các con vật có ích thì không được hô. Nếu bạn nào hô là phạm luật
? Các em vừa học những nội dung gì ?
III- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp 1-2
+ Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát 
- Nhận xét chung giờ học 
ờ: ôn lại nội dung vừa học 
- Xuống lớp
4-5 phút
1 lần
2-3lần
22-25phút
3-4 lần
 2-3lần
 x x x x
 x x x x
3-5m (GV) ĐHNL
- HS làm đồng loạt theo GV
 x x x x
 x x x x (GV)
 ĐHNL
- HS tập theo khẩu lệnh
(tổ, nhóm, lớp, CN)
 x x x x
 x x x x ĐHCT
 * (GV)
- Lần 1: GV làm quản trò
- Lần 2,3: HS làm quản trò
- Vài HS nêu
Học vần:
Bài 6: Be - bê - bé - bẻ - bẽ - bẹ
A- Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết được các âm và chữ e, b, các dấu thanh (ngang) \ , / ? , ~,.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ,bẽ bẹ.
-Tô được e,b,bé và các dấu thanh.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be \ , / ? , ~,.
- Tranh minh hoạ các mẫu vật của các tiếng: bè, bẻ, bé, bẹ
- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
Tiết 1
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- GV kiểm tra và cho đọc lại tiếng vừa viết 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
II- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
- Y/c HS nêu những âm, dấu thanh và các tiếng đã được học trong tuần 
2- Ôn tập:
a- Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
- Y/c HS tìm và ghép tiếng be
- GV gắn lên bảng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng.
 \ / ? ~ .
 Be
Cho HS đọc (be) và các dấu
? Be thêm (~) ta được tiếng gì ?
- Cho HS đọc: be - huyền - bè
? Cô có tiếng be, thêm dấu gì để được tiếng bé
- Cho HS đọc
- Cho HS ghép tiếng be với các dấu ? ~ .
để được: bẻ, bẽ, bẹ và luyện đọc 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
c- Các từ tạo nên từ e, b và dấu thanh 
Nêu: Từ âm e, b và các dấu thanh ta có thể tạo ra các từ khác nhau.
"be be" là tiếng kêu của bê và dê con 
"bè bè" to, bành ra hai bên
"be bé" chỉ người hay vật nhỏ xinh xinh 
- Cho HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d- Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết 
- Cho HS viết trên bảng con 
- GV thu một số bảng viết tốt và chưa tốt cho HS nhận xét.
e- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi "Tìm tiếng có dấu vừa ôn"
- Nhận xét tiết học
- Viết bảng con: T1, T2, T3 mỗi tổ viết một chữ: bè, bẽ, bẻ
- Cả lớp đọc: bè, bẻ, bẽ
- HS đọc đồng thanh
- Bè
- Đọc CN, nhóm, lớp
- Dấu sắc
- HS đọc: be - sắc - bé
- HS ghép và đọc (CN, lớp)
HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS theo dõi
- HS tô chữ và viết trên bảng con
T1: be, bè
T2: bé, bẻ
T3: bẽ, bẹ
- HS nhận xét bảng.
- Chơi tập thể, nói theo hiệu lệnh của GV.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Giới thiệu tranh minh hoạ "be bé"
- Cho HS mở sách và giao việc
? Tranh vẽ gì ?
? Em bé và các đồvật được vẽ ntn ?
GV nói: Thế giới đồ chơi của các em là sự thu nhỏ của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên "be bé" chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng be bé và xinh xinh.
- Cho HS đọc: be bé
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Luyện viết:
- HD HS tô các chữ còn lại trong vở tập viết.
- GV KT tư thế ngồi, cầm bút...
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- NX bài viết
c- Luyện nói: Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh
? Tranh thứ nhất vẽ gì ?
? Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì ?
(tương tự với các tranh tiếp theo)
? Các con đã trông thấy những hình ảnh như trong tranh này chưa ? ở đâu ?
? Quả dừa dùng để làm gì ?
? Trong các tranh em thích tranh nào nhất ? vì sao ?
? Bức tranh nào vẽ người ?
? Người đó đang làm gì ?
? Em có thích tập vẽ không ? vì sao?
- Cô giáo chỉ vào tranh con dê, cô thêm dấu ( / ) được dế. Cô viết dấu sắc dưới bức tranh con dế
- Y/c HS viết tiếp dấu thanh dưới những bức tranh còn lại.
- GV NX, bổ sung
III- Củng cố -Dặn dò:
+ Trò chơi "Đôi bạn hiểu nhau"
- GV nêu luật chơi và cách chơi
ờ : Đọc lại bài, tìm chữ có dấu thanh vừa ôn trong sách, báo
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh trong SGK
- Tranh vẽ em bé đang chơi đồ chơi
- ... đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé.
- HS đọc đt
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS viết theo Y/c của GV
- HS chơi theo HD
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Đ 8: Các số 1,2,3,4,5
A- Mục tiêu:
- HS có khái niệm ban đầu về số 4, 5
- Biết đọc, viết các số 4, 5; biết đếm các số từ 1 đến 5 từ 5 xuống 1
- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
B- Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn số 4 in, số 4 viết; số 5 in, số 5 viết trên tờ bìa 
- Các nhóm đồ vật có đến 5 đồ vật cùng loại
- HS có bộ đồ dùng học toán.
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Giờ toán hôm trước các em học bài gì ?
? Tìm cho cô nhóm đồ vật có số lượng là 1 ?
Nhóm đồ vật có số lượng là 2 ?
Nhóm đồ vật có số lượng là 3?
- Kiểm tra đọc
- KT viết
- NX đánh giá, ghi điểm động viên
II- Bài mới:
1- Hoạt động 1: Lập số 4; đọc, viết số 4
? Tranh vẽ mấy ngôi nhà ?
+ Nhóm đồ vật có số lượng là 1 được ghi bằng số mấy ?
- Tranh vẽ mấy ô tô ?
+ Nhóm đồ vật có số lượng là 2 được ghi bằng số mấy ?
- Tranh vẽ mấy con nghé ?
- Nhóm đồ vật có số lượng là 3 được ghi bằng số mấy ?
? Hìnhvẽ mấy bạn gái ?
? Hình vẽ mấy chấm tròn ?...
+ Nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy ?
+ Giới thiệu số 4
- Đồ vật viết sẵn số 4 in và số 4 viết 
- HD HS viết số 4 trên bảng
- GV theo dõi, chỉnh sửa
2- Hoạt động 2: Lập số 5; đọc, viết số 5
- Hình vẽ mấy máy bay ?
- Hình vẽ mấy cái kéo ?
? Các nhóm đồ vật vừa quan sát có số lượng là mấy ?
+ Giới thiệu số 5
Dùng đồ dùng viết sẵn số 5 in, 5 viết
- HD HS viết số 5
? Cô cùng các em đã ôn được những số nào ? và học thêm được hững số nào ?
- GV ghi tên bài lên bảng
3- Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: (15)
? Bài yêu cầu gì?
- GV HD và giao việc
- QS và giúp đỡ HS yếu.
- NX và chấm, chữa bìa cho HS
Bài 2: (15)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao việc cho từng nhóm.
Nhóm 1: QS tranh vẽ quả và vẽ áo 
Nhóm 2: QS tranh vẽ cây dừa và vẽ quả
Nhóm 3: QS tranh vẽ ôtô và chậu hoa
- KT kết quả từng nhóm
- GV nhận xét và sửa chữa.
Bài 3 (15)
- Tổ chức thành trò chơi.
- Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên điền
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: (15)
- Nêu của bài
- HS làm vào sách và nêu miệng
- GV Nhận xét, sửa sai
4- Củng cố - Dặn dò:
? Nhà bạn A có mấy người ?
? Nhà bạn B có mấy người ?
? Nhà nào có số người đông nhất ?
? Nhà nào có số người ít nhất ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Tập viết số 4,5 mỗi số 2 dòng 
 - Tập đếm các số 1,2,3,4,5 và ngược lại
- HS nêu
- HS tìm và gài
- Đọc các số 1,2,3 và ngược lại 3,2,1
- Viết số 1,2,3.
- Mở SGK và quan sát hình vẽ
- Tranh vẽ một ngôi nhà.
- Ghi bằng số 1
- Tranh vẽ hai ôtô
- Ghi = số 2
- Tranh vẽ 3 con nghé
- Ghi bằng số 3
sau đó viết bảng con số 4
+ HS quan sát tiếp hình vẽ SGK 
- Hình vẽ 4 bạn gái
- Hình vẽ 4 chấm tròn
- Nhóm đồ vật đều có số lượng là 4
- Quan sát số 4, đọc số 4
- Lấy trong bộ đồ dùng chữ số 4
- Lấy các đồ vật có số lượng là 4
- Viết trên không
- Quan sát hình vẽ trong SGK và đếm
- Hình vẽ 5 máy bay
- Hình vẽ 5 cái kéo..
- Nhóm đồ vật đều có số lượng là 5
- QS số 5, đọc số 5
- Tự lấy và gài số 5
- Tự lấy đồ vật có số lượng là 5
- HS viết trên không sau đó viết bảng con số 5
- ôn tập số 1,2,3, học số 4,5
2 HS nhắc lại tên bài
- Mở SGK, quan sát BT1
- Y/c viết số 4,5
-HS nêu cách để vở, cầm bát và viết bài.
- Các nhóm quan sát theo Y/c và viết số thích hợp vào ô trống.
- Các nhóm lần lượt nêu kết quả
- HS chơi theo HD
- Nối nhóm đồ vật với số theo mẫu
- HS trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
Thủ công:
Đ 2: xé, dán hình chữ nhật 
A- Mục tiêu:
- HS biết cách xé dán hình chữ nhật.
- Xé, dán dược hình chữ nhật, đường xé có thể chưa thẳng bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
B- Chuẩn bị;
GV: - Bài mẫu về xé, dán hình nhận xét, hình ờ.
- 2 tờ giấy mầu khác nhau. 
- Giấy trắng làm nền
- Hồ dán, khăn lau tay.
HS: - Giấy mầu, giấy nháp có kẻ ô
- Hồ dán, bút chì.
- Vở thủ công, khăn lau tay
C- Các hoạt động dạy - học;
Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
II- Dạy - học bài mới:
1- Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu
- Cho HS xem bài mẫu
? Xung quanh em có những đồ vật nào có dạng hình ờ; hình chữ nhật 
- Nhắc HS nhớ đặc điểm của các hình đó và tập xét.
2- Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu
- Theo quy trình gấp lên bảng và hướng dẫn theo 2 lần
Lần 1: Thao tác nhanh để HS biết khái quát quy trình.
Lần 2: Hướng dẫn chậm từng thao tác
a- Vẽ và xét hình chữ nhật:
- Lật mặt có kẻ ô, đếm và đánh dấu
- Vẽ hình CN có cạnh dài 12 ô, gắn 6 ô
- Làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật
(dùng ngón cái và ngón trỏ để dọc theo cạnh của hình, cứ thao tác như vậy để xé các cạnh của hình)
- Sau khi xé xong, lật mặt sau ta có hình chữ nhật
b- HS thực hành vẽ và xé hình chữ nhật:
- Yêu cầu HS đặt giấy mầu lên bàn, lật mặt kẻ ô, đếm ô và đánh dấu.
- Nối các điểm đánh dấu lại ta có hình chữ nhật
- Làm thao tác xé các cạnh để có hình chữ nhật
3- Vẽ và xé hình tam giác:
a- GV thao tác mẫu và hướng dẫn:
- Lấy tờ giấy mầu, lật mặt sau, đếm đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài: 8 ô, cạnh ngắn: 6 ô.
- Đếm từ trái - phải 4 ô (đánh dấu) để làm đỉnh ờ.
- Từ điểm đánh dấu nối với hai điểm dưới của hình chữ nhật để có hình ờ.
b- HS thực hành vẽ - xé hình ờ: 
- Yêu cầu HS lấy giấy mầu và thực hiện theo hướng dẫn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
4- Dán hình:
- GV hướng dẫn thao tác mẫu và hướng dẫn 
- Dùng ngón tay trỏ di đều hồ lên các góc và đọc theo cạnh của hình.
- Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối
- Yêu cầu HS bôi hồ và dán sản phẩm theo mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
III- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Đánh giá sản phẩm
ờ: - chuẩn bị giấy màu, bút chì
 hồ dán cho bài học sau.
- HS lấy đồ dùng cho GV kiểm tra
- HS quan sát
- Dạng hình vuông bảng, bàn.....
- Hình ờ ; khăn quàng
- HS chú ý quan sát các thao tác mẫu
- Hướng dẫn theo dõi
- HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình ờ.
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS thực hành dán sản phẩm
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ năm ngày 16 tháng 09 tháng 2010
Học vần
Bài 7: ê - v
A- Mục tiêu:
- Đọc và viết được: ê, v , bê, ve (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một).
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói 
C- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ
- Viết và đọc:
- GV nêu NX sau kiểm tra
II- Dạy - Học bài mới 
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm
chữ ê: 
a- Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ ê và hỏi
? Chữ ê có gì giống và khác với chữ e chúng ta đã học.
? Dấu mũ trên chữ ê trông giống gì ?
b- Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- GV pháp âm mẫu ê, lưu ý khi phát âm miệng mở rộng hơn đọc âm e
- GV chỉnh sửa, phát âm cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá
- Y/c HS tìm và gài âm ê vừa học.
- Hãy tìm âm b ghép bên trái âm ê?
- Đọc tiếng em vừa ghép
- GV viết lên bảng: bê
? Nêu vị trí các âm b tiếng bê ?
+ Hướng dẫn HS đánh vần : bờ - ê- bê
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
 c- Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Chữ v: (quy trình tương tự)
Lưu ý:
+ Chữ vờ gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ nhưng viết liền một nét 
+ So sánh v với b:
Giống: Nét thắt ở điểm kết thúc
Khác: v không có nét khuyết trên
+ Phát âm: răng trên ngậm hờ môi dưới hơi ra, bị xát nhẹ có tiế

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(118).doc