Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 21

Đạo đức

Lịch sự với mọi người

I. Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người .Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.

- Có thái độ :Tự trọng tôn trong người khác , tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự .

II. Đồ dùng dạy học: Thẻ màu .Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai trò của pháp luật
II. Đồ dùng dạy học:Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. Các hình minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
Sơ đồ nhà nước Hậu Lê và quyền lực của nhà vua
Bộ luật Hồng Đức:
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16.
-Nhận xét, đánh giá
 Giới thiệu bài:
-GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
- GV treo sơ đồ và giảng cho HS
-GV : Dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, và nội dung SGK hãy tìm những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao.
-GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi : 
Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì ?
- Em biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức?
-GV : Gọi là bản đồø Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức vì chúng đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức (1470 – 1497)
-Nêu những nội dung chính của Bộ luật Hồng Đức.
- Theo em, với những nội dung cơ bản như trên, bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước ?
-Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
-Chuẩn bị:Trường học thời Hậu –Lê 
-Nhận xét tiết học 
-3 HS thực hiện
-HS thực hiện theo cặp đôi
-Một số cặp trình bày
-HS trả lời : Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội.
-HS trả lời.
-HS trả lời
-1 -2 HS đọc ghi nhớ 
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
Thể dục
Bài 41:Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối 
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
-GDHS tính kỉ luật, tổ chức, tự giác	
II. địa điểm, phương tiện :Chuẩn bị 1 còi, 2-4 quả bóng , hai em một dây nhảy
III. Nội dung và phương pháp: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Khởi động chung:Xoay các khớp.Đi đều
B. Phần cơ bản:
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
- HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần, rồi mới nhảy có dây
- Chia lớp thành từng nhóm tập luyện. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS
2. Trò chơi vận động:“Lăn bóng bằng tay”
Cách chơi: Khi có lệnh ,. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số 1. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy đội đó thắng.
C. Phần kết thúc:
- HS thực hiện hồi tĩnh:Đi thường theo 1 vòng tròn , thả lỏng tay, chân 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học 
1 -2 phút 
1 – 2 phút 
10 – 12 phút 
6 – 7 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu :
1.Rút gọn được phân số.
2.Biết nhận xét phân số nào bằng phân số đã cho.
3.Biết phân tích các số thành tích và tính được theo mẫu.
II.Hoạt động sư phạm: Nêu cách rút gọn phân số? Rút gọn phân số: .
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn: T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 2:(Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4.
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 2.
Hoạt động 4: (Bài 4)
-Nhằm đạt MT số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Cá nhân.
Rút gọn phân số.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Để biết phân số nào bằng chúng ta làm thế nào?
-Nhận xét chữa bài.
-Yêu cầu HS làm bài nhóm2.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Tính theo mẫu.
-Hướng dẫn cách làm.
-Yêu cầu làm cá nhân vào vở.
-Chấm 10 vở.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-4 HS lên bảng làm
-Lớp làm bài vào bảng con.
-Ta rút gọn phân số 
-HS làm theo nhóm 4 vào phiếu,báo cáo.
-HS làm bài nhóm 2 .
-Báo cáo trước lớp.
-Nêu yêu cầu.
-Hs làm vào vở.
-3 Hs khá lên làm.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách rút gọn.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con,phiếu.
Chính tả ( Nhớ – viết )
Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu:
-Nhớ và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài : Chuyện cổ tích về loài người.
-Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã.
-GDHS tính cẩn thận, sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 1. Bài cũ: 
2.Bài mới :
Hướng dẫn HS nhớ - viết:
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết: chuyền bóng, tuốt lúa.
- Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bàighi đề.
 - Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai 
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2 a:
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.
- GV theo dõi, nhận xét. 
Bài 3:
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV theo dõi, nhận xét.
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết lại
- GV nhận xét tiết học. 
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc đề bài
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả. 
-Đại diện các nhóm trình bày 
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét , sửa bài 
Luyện từ và câu
Câu kể :Ai thế nào ?
I.Mục tiêu:
-Nhận diện được câu kể Ai thế nào?. 
-Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
-Biết viết đoạn văn biết dùng các câu kể Ai thế nào?
II.Đồ dùng dạy học:Bài tập 1 (phần nhận xét – phần luyện tập).Bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2.Bài mới :
Phần nhận xét :
Ghi nhớ :
Luyện tập :
3.Củng cố , dặn dò:
-2 HS làm lại BT 2,3 tiết MRVT:Sức khoẻ
-Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài ghi đề.
Bài 1,2:
-Dùng bút chì gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
-Nhận xét , chốt ý
Bài 3:
- Yêu cầu HS đẵt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm
-Nhận xét, chốt ý
Bài 4:
-Tìm những sự vật được miêu tả trong bài.
- Nhận xét, chốt ý
Bài 5:
- Yêu cầu đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được	
- Nhận xét, chốt ý
-G v nêu ghi nhớ.
Bài 1:
-GV phân tích mẫu 1 câu kể Ai thế nào?
-Chấm vở, nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu thảo luận nhóm tìm câu kể Ai thế nào? Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong từng câu
-Nhận xét , tuyên dương nhóm làm đúng
Viết lại bài tập 2 vào vở
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
- 2 HS thực hiện
-1 HS đọc yêu cầu 
-Dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật 
-HS phát biểu 
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS nối tiếp đặt 
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu 
-HS đọc yêu cầu
-Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được 
-3-4 HS đọc ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu
-Theo dõi
-HS tự làm những câu còn lại vào vở
-1 HS đọc nội dung BT
-Các nhóm thực hiện trên giấy khổ lớn
-Đại diện các nhóm trình bày
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu : 
-Dựa vào gợi y ùtrong sách chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. 
-Biết kể chuyện theo cách sắp đặt các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể với sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-GDHS tính mạnh dạn trước đông người
II. Đồ dùng dạy học : Dàn ý hai cách kể.Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
-Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài: 
Tìm hiểu bài:
- GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài.
Đềbài: Kể chuyện về một người có khả năng đặc biệt hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em thích.
- GV lưu ý học sinh: Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em. Em phải là nhân vật trung tâm trong chuyện ấy.
Học sinh kể chuyện.
- GV đến từng nhóm, nghe học sinh kể, hướng dẫn, góp ý.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- GV nhận xét
Về nhà xem trước tranh minh hoạ truyện con vịt xấu xí.
- GV nhận xét tiết học.
2 HS kể
- 1 học sinh đọc đề 
- Học sinh lần lượt nói về nhân vật đã chọn.
Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
-Một vài học sinh tiếp nối nhau đọc tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Học sinh thi kể chuyện , trả lời câu hỏi của bạn hỏi.
-Nhận xét
Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010
Tập đọc
Bè xuôi Sông La
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông Lavà sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam .Trả lời được các câu hỏi trong sgk. Thuộc được một đoạn thơ trong bài.
-GDHS có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của quê hương
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2.Bài mới 
Hướng dẫn luyện đọc :
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : 
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi
-Nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài,ghi đề.
- Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm 
- GV đọc diễn cảm cả bài 
.+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
+ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
+ Nêu ý chính của bài thơ.
-GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng
- GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm khổ thơ 2. 
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Sầu riêng
- Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
 -Đọc nối tiếp lần 2 , kết hợp giải nghĩa từ 
 -Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét .
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
I.Mục tiêu :Giúp học sinh:
1.Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).
2.Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số.
II.Hoạt động sư phạm: Rút gọn phân số: ? 
III.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hđ lựachọn:QS,NX
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2:(Bài1,2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân.
-Nêu vấn đề: 
-Hai phân sốvà phân số có điểm gì chung?
-Hai phân số này bằng hai phân số nào?
-Nêu cách làm?
-GV nhận xét, rút ra ghi nhớ
Quy đồng mẫu số các phân số:
-Yêu cầu Hs tự làm.
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài
-GV chấm và nhận xét
-Trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề.
,
-Cùng có mẫu số là 15
- ; 
-Ta nhân cả mẫu và tử với 5
-Nêu như phần bài học SGK.
-Hs tự làm bài vào bảng con.
-Hs lên bảng chữa bài.
-3HS lên bảng làm bài 3
-Lớp làm bài vào vở 
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách quy đồng mẫu số?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con.
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu : 
-Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật.
-Tự sửa được các lỗi trong bài theo gợi ý của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, . . . ý cần sửa chungtrước lớp.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
 Giáo viên
Học sính
1.Trả bài.
2.HDHS chữa bài.
3.Đọc bài văn hay.
4.Củng cố dặn dò.
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài tập làm văn trong SGK.
-Nhận xét kết quả làm bài củahọc sinh.
-Trả bài cho học sinh.
-Phát phiếu học tập như đã chuẩn bị.
-Đến từng bàn nhắc nhở từng học sinh.
-Nhận xét bổ sung.
Gọi HS đọc những bài văn hay.
Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về viết lại bài nếu chưa đạt.
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
-Nghe.
-Nhận bài làm của mình.
-Nhận phiếu.
+Đọc lời nhận xét của giáo viên.
+Đọc các lỗi sai trong bài, viết chữ vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở.
+Đổi phiếu hoặc vở cho bạn kiểm tra.
-Đọc lỗi và chữa bài.
-Nhận xét bổ sung.
-Đọc lại bài.
-Nhận xét tìm ra cái hay.
Địa lí
Họat động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
-Biết được một số hoạt động sản xuất tiêu biểu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
-Nêu được các hoạt động sản xuất chủ yếu:Trồng lúa gạo,cây ăn quả,nuôi trồng chế biến thuỷ sản,chế biến lương thực.
-Tôn trọng những nét văn hóa đặc trưng của người dân ĐBNB.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của người dân ĐBNB.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
 Hoạt động1:Làm việc nhóm 4.
Hoạt động cặp đôi.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Kể tên được một số dân tộc sống ở ĐBNB?
-Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất ?
-Lúa gạo trái cây được tiêu thụ ở đâu?
-Kể tên theo thứ tự các công việc thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu?
-Kể tên các trái cây ở ĐBNB?
+ Kết luận: Nhờ có đất màu mỡ
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch, của ĐBNB.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau: đặc điểm mạng lưới sông ngòi, có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ.
- Kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc 
- 2 - 3 HS trình bày các nội dung chính của bài học.
- GV nhận xét tiết học Dặn dò.
-Tiến hành thảo luận nhóm 4
-Đất đai màu mỡ,khí hâu nóng ẩm,
-Cung cấp trong nước và xuất khẩu.
- gặt lúa-tuốt lúa-phơi thóc-
-Chôm chôm,thanh long,
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt.
- Người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thủy sản.
+ Người dân đồng bằng sẽ phát triển mạnh việc xuất khẩu thủy sản như cá ba sa, tôm 
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung .- 2 – 3 HS trình bày lại các đặc điểm về hoạt động sản xuất thủy sản của người dân đồng bằng Nam Bộ.
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010
Thể dục
Bài 42:Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối 
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
-GDHS tính kỉ luật, tổ chức, tự giác	
II. địa điểm, phương tiện :Chuẩn bị 1 còi, 2-4 quả bóng , hai em một dây nhảy
III. Nội dung và phương pháp: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
A. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Khởi động chung:Xoay các khớp.Đi đều
B. Phần cơ bản:
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
- HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần, rồi mới nhảy có dây
- Chia lớp thành từng nhóm tập luyện. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS
2. Trò chơi vận động:“Lăn bóng bằng tay”
Cách chơi: Khi có lệnh ,. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số 1. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy đội đó thắng.
C. Phần kết thúc:
- HS thực hiện hồi tĩnh:Đi thường theo 1 vòng tròn , thả lỏng tay, chân 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học 
1 -2 phút 
1 – 2 phút 
10 – 12 phút 
6 – 7 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Toán
Qui đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)
I.Mục tiêu :
1.Biết qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm MSC
2.Vận dụng thực hiện đúng các bước quy đồng mẫu số.
II. Hoạt động sư phạm : Quy đồng Ms hai phân số : và ? 
III. Hoạt động dạy học  : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt Mt số 1.
-H đ lựa chọn:QS.
-HT tổ chức:Cả lớp
Hoạt động2:(Bài 1,2)
-Nhằm đạt Mt số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 2
-H đ lụa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Nhóm 4
Hướng dẫn học sinh tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số và .
-HS thực hiện quy đồng
-GV hướng dẫn HS tìm mẫu số chung
-Nhận xét gì về hai phân số đó?
-12 chia hết cho 6 và 12 nên ta chọn 12 là mẫu số chung
-GV hướng dẫn HS cách quy đồng mẫu số 2 phân số đó
- Qui đồng mẫu số hai phân số và ta được phân số nào? 
- GV nêu các quy đồng 
Quy đồng MS các phân số.
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài
-Nhận xét, tuyên dương 
-GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài
-Chấm bài, nhận xét
-HS thực hiện quy đồng 
-HS có thể lấy 6x12= 72 
-Ta thấy 6x2=12 và 12:6=2
 = = 
Giữ nguyên phân số 
- Qui đồng mẫu số hai phân số và ta được phân số và .
-HS nhắc lại 
-1 HS đọc yêu cầu bài
-Làm bài bảng con.
-3 HS lên bảng làm bài bài 2 
-Cả lớp làm bài vào vở
-Các nhóm làm vào phiếu,báo cáo.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con,bảng nhóm.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểmvề ý nghĩa , cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Xác định bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào?Biết đặt câu đúng mẫu .
-GDHS biết dùng từ trong khi nói
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
2.Bài mới :
Phần nhận xét:
Ghi nhớ.
Luyện tập :
3.Củng cố, dặn dò:
-2HS đọc bài tập 2 tiết trước 
-Nhận xét 
Giới thiệu bài 
Yêu cầu1,2,3: 
-Gọi HS đọc ví dụ.
-Nhắc HS sử dụng các kí hiệu quy định.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức thảo luận.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu và xác định CN, VN và nêu rõ VN để minh hoạ cho ghi nhớ.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Ch

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 T.doc