Giáo án lớp 1 tuần 17 - Lê Xuân Linh Vũ

I.Mục tiêu:

 - HS đọc và viết được ăt,ât, rửa mặt, đấu vật, đọc được các tiếng và từ ứng dụng ( HSG đọc trơn). Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. HSG luyện nói từ 4-5 câu.

 - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói cho thành câu.

 - Hỗ trợ HSY biết đọc và viết âm: ă, â, t, ăt, ât.

 - GDHS qua từ : rửa mặt, đôi mắt.

 II.Chuẩn bị: - GV:tranh vẽ.

 - HS: SGK, bảng con.

 III.Các hoạt động dạy và học:

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 tuần 17 - Lê Xuân Linh Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o, cô giáo.
NS: 13/12/09 NHA HỌC ĐƯỜNG
ND: 15/12/09 TIẾT 2: KHI NÀO CHẢI RĂNG
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS hiểu được khi nào mình cần phải chải răng và thực hiện tốt việc chải răng của mình.
	- HS có thói quen siêng năng chải răng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Bài kiểm: Tại sao chải răng.
- Tại sao mình phải chải răng?
- Chải răng có lợi gì?
3.Bài mới:Khi nào chải răng.
-Em hãy cho biết khi ăn xong cái gì con bám lại ở răng?
-Vậy muốn cho hết ta phải làm sao?
- Em hãy cho biết ta chải răng khi nào?
-Một ngày em đánh răng mấy lần?
- Vào những lúc nào?
4.Củng cố: siêng năng đánh răng có lợi gì?
5.Dặn dò:Nhắc HS siêng năng chải răng để không bị sâu răng.
-Vì khi ăn thức ăn còn bám vao trong răng.
-Làm cho răng trắng,không bị sâu răng.
- Thức ăn còn bám lại trên răng.
- Ta phải chải răng.
- Chải răng khi ăn xong.
- Một ngày đánh răng ba lần hoặc nhiều hơn nữa.
-Vào buổi sáng, trưa, tối.
THỂ DỤC
TIẾT 17: ĐHĐN-RLTTCB- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.Mục tiêu:
-HS biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong học kì( có thể quên một vai chi tiết.) và thực hiện được cơ bản đúng kĩ năng đó. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- HSG thực hiện cơ bản đúng những động tác đã học.
- Luyện kỹ năng vận động.
- GDHS : Tham gia vào trò chơi một cách nghiêm túc.
II. Chuẩn bị :
 - GV : Vẽ sơ đồ ô để nhảy.
 - HS : Dọn vệ sinh sân tập.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
- Cho HS tập hợp thành 4 hàng dọc và chuyển thành hàng ngang.
- Kiểm tra sỉ số.
- Cho chơi trò chơi :diệt các con vật có hại.
2.Phần cơ bản:
- GV giới thiệu trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
- Hướng dẫn cách chơi 
- Tập hợp thành hai hàng dọc khi có lệnh, em số 1 bật nhảy hai chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy hai chân vào ô số 2, cứ thế nhảy đến hết ô cuối cùng. Em thứ hai nhảy như em số 1. Lần lượt như thế cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước thì thắng cuộc. 
- Cách 2: Bật nhảy từ ô số 1, đến ô cuối cùng thì quay lại, bật nhảy ra ngoài chạm tay vào em số 2. Em số hai nhảy như em số 1. Cứ thế cho đến hết hàng , hàng nào xong trước thì thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- GV nhận xét tiết học. 
- Hệ thống lại bài học. 
- Nhắc HS về nhà tập chơi cho nhớ
 €
 €€€€€€
 €€€€€€
 €ƒƒƒ€€
 ƒƒƒ€€€ 
- HS báo cáo sỉ số của từng tổ.
- HS chơi thi đua theo tổ:
€€€€€

HỌC VẦN
TIẾT 151- 152: ÔT – ƠT.
I .Mục tiêu:
 - HS đọc và viết được ôt, ơt, cột cờ, các vợt, đọc được các tiếng và từ ứng dụng, luyện nói từ 2-4 câu qua chủ đề: Những người bạn tốt. HSG luyện nói từ 4-5 câu.
 - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói.
 - Hỗ trợ HSY biết đọc và viết âm:ô, ơ, ôt, ơt, cột,vợt.
 - GDVSMT qua từ : cột cờ, qua câu ứng dụng chăm sóc và bảo vệ cây xung quanh trường.
II.Chuẩn bị: - GV:tranh vẽ. 
 - HS: SGK, bảng con.
 III.Các hoạt động dạy và học:
1.Bài kiểm: ăt –ât 
 - Cho HS đọc và viết bảng.
- Cho HS đọc bài ở SGK.
2.Bài mới : ôt – ơt 
 - GV giới thiệu vần ôt cho HS phân tích.
- Cho HS đánh vần và đọc.
-Ghép tiếng yêu cầu phân tích tiếng.
-Cho HS đánh vần và đọc.
- Cho HS đọc từ:
* GDMT:Không được đến gần cột cờ chơi và phá phách. 
-Dạy vần ơt tương tự.
- So sánh vần: ôt và ơt
- Cho HS đọc bài vần ơt
- Hướng dẫn viết bảng.
.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu từng từ yêu cầu HS đánh vần và đọc, kết hợp giải thích từ.
* Cơn sốt: nhiệt độ ở cơ thể đột ngột tăng dần.
- Cho HS đọc lại cả bài trên bảng.
- Tìm tiếng mang vần mới:
-GV nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài sang tiết 2
TIẾT 2:
-Cho HS dọc lại bài ở trên bảng.
- GV nhận xét. 
- Cho HS đọc lại phần bài trên bảng. 
-Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng. 
- GV nhận xét, đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
-Tìm tiếng có vần ôt, ơt. 
- GDHS: biết chăm sóc, làm cỏ, tưới nước cho cây ở sân trường luôn tươi tốt.
- Giới thiệu tranh luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
- Em đã đối xử tốt với bạn chưa?
- GDHS Luôn tốt với bạn thì sẽ có nhiều bạn cùng chơi.
- Hường dẫn viết vở .
4.Củng cố: - Cho HS đọc cả bài .
- Điền vần thích hợp vào chỗ 
 ăt , ât, rủa mặt, mật ong.
 ôt : gồm có âm ô trước âm t sau.
 ô – tờ - ôt
- cột :gồm âm c trước vần ôt sau, dấu nặng dưới chân âm ô.
 Cờ – ôt – cốt –nặng – cột.
Cột cờ
- Giống nhau : âm t đứng sau.
- Khác nhau : âm ô và ơ
ơt – vợt – cái vợt
ơt ơt cột cờ cái vợt
- HS*đánh vần và đọc, HS** đọc trơn.
 cơn sốt quả ơt
 xay bột ngớt mưa 
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, đọc đồng thanh.
- HS quan sát tranh.
- HSY đánh vần và đọc, HS ** đọc trơn
 Hỏi cây bao nhiêu tuổi.
 Cây không nhớ tháng năm.
 Cây chỉ dang tay lá.
 Che tròn một bóng râm. 
- Vẽ các bạn HS. 
- Là người luôn giúp đỡ bạn trong mọi việc.
ơt ơt cột cờ cái vợt
Xay b  Quả  ng  mưa 
5.Dặn dò: - Nhăc HS về nhà học bài.
- Đọc trước bài tiết sau : et, êt 
 TOÁN 
TIẾT 66: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 - HS thực hiện được so sánh các số , biết thứ tự các số trong dãysố từ 0 đến 10, biết cộng trừ các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. HSG làm thêm bài 2a,b cột 2,3,4. Bài 3 cột 3, bài 5.
 - Luyện kỹ năng tính toán vận dụng tính toán vào thực tế cuộc sống.
 - Hỗ trợ HS yếu tính toán bằng que tính.
II.Chuẩn bị: - GV: bảng phụ,tranh vẽ.
 - HS: vở bài tập,bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định
2. Bài kiểm:Luyện tập chung.
- Cho HS viết vao bảng con: Viết các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn.
 4, 5, 0, 3, 6, 9. 
 7, 5, 2, 8 , 10 .
3.Bài mới: Luyện tập chung.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự: ( cho HS làm vào vở bài tập)
* Bài 2 :Tính (Cho HS làm bảng con, nhắc HS viết số thẳng cột.) Giảm bài b dòng 3.
-
* Bài 3: > < = ?( cho HS làm bảng con)
*Bài 4 : Xem tranh viết phép tính tương ứng.
- Cho HS lên bảng ghi phép tính.
* Bài 5: Xếp hình theo mẫu dưới đây ( cho HS lấy bộ đồ dùng trong đó có hình và thi nhau xếp lên bàn.)
- GV theo dõi từng em và nhận xét.
4.Củng cố:
- Giới thiệu tóm tắt cho HS viết phép tính vào bảng con.
 Có : 8 quả bóng
 Cho : 5 quả bóng
 Còn:  quả bóng ?
0, 3, 4, 5, 6, 9.
2, 5, 7, 8, 10 . 
HS làm vào vở bài tập.
 2 * * 3
 0 * 1* *4 *5
 6*10 * *7 *6
 9 * *8
 3* 4*
 1* 2* *5
 8* 7* *6 
a.
+
-
+
-
+
 10 9 6 2 9 5
 5 6 3 4 5 5
 5 3 9 6 4 10
b. 
4+5-7= 2 6-4+8=10 10-9+6= 7 9-4-3=2
 9 2 1 5
1+2+6= 9 3+2+4=9 8-2+4= 10 8-4+3=7
 3 5 6 4
3-2+9=10 7-5+3=5 3+5-6= 2 2+5-4=3
 1 2 8 7
0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 5 – 2 < 6 – 2
10 > 9 7 – 3 6 + 2
-Cột 3 dành cho HSG.
HS ở lớp nhận xét
5
+
4
=
9
7
-
2
=
5
+ Bài 5:Dành cho HSG.
8 – 5 = 3 
5.Dặn dò: 
- Nhắc HS xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập chung.
HÁT NHẠC
TIẾT 17: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Luyện kỹ năng hát và múa phụ hoạ.
- GDHS : HS tự nhiên khi hát,biết dùng lời ca tiếng hát để giúp vui cho mọi người.
II. Chuẩn bị: - GV: nội dung một bài hát dành cho địa phương.
 - HS: thanh phách.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2.Bài kiểm:-Nghe hát quốc ca- trò chơi âm nhạc.
- Hát bài quốc ca khi nào?
3.Bài mới: Học hát dành cho địa phương.(tự chọn)
- GV giới thiệu bài hát:Em mơ gặp Bác Hồ.
- GV hát mẫu .
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
-Hướng dẫn hát từng câu.
- Hướng dẫn hát kết hợp phụ hoạ.
- Cho HS biểu diễn.
4.Củng cố: HS hát và múa biểu diễn.
- GDHS: Kính yêu Bác Hồ vì Bác rất yêu thương thiếu nhi.
5.Dặn dò: - Về nhà hát nhiều lần cho thuộc lời.
- Chuẩn bị tiết sau :Tập biểu diễn.
- Khi đứng chào cờ.
 Em mơ gặp Bác Hồ
 Đêm hôm qua em mơ gặp Bác Hồ. Râu Bác dài tóc Bác bạc phơ. Em âu yếm hôn đôi má Bác. Vui bên Bác em múa hát. Bác mỉm cười Bác khen em ngoan. Bác gật đầu Bác khen em ngoan.
 Đêm hôm qua em mơ gặp Bác Hồ. Em thức rồi ngõ vẫn con mơ. Em mơ ước hôn đôi má Bác. Em vui múa, em vui hát.Hát bài Hồ Chí Minh muôn năm. Múa bài Hồ Chí Minh muôn năm.
NS: 12/12/09 HỌC VẦN 
ND:16/12/09 TIẾT 153 -154 : ET- ÊT
 I .Mục tiêu:
 - HS đọc và viết được et, êt, bánh tét, dệt vải, đọc được các tiếng và từ ứng dụng, luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề.HSG luyện nói từ 4-5 câu.
 - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói.
- Hỗ trợ HS* biết đọc và viết âm: e, ê, et, êt, tét, dệt. 
- GDHS qua từ : kết bạn, bánh tét va GDVSMTø qua nội dung luyện nói: chợ tết.
II.Chuẩn bị: - GV:tranh vẽ. 
 - HS: SGK, bảng con.
 III.Các hoạt động dạy và học:
1.Bài kiểm: ôt, ơt.
- Cho HS đọc và viết bảng.
- Cho HS đọc bài ở SGK.
2.Bài mới : et, êt.
 - GV giới thiệu vần ôt cho HS phân tích.
- Cho HS đánh vần và đọc.
-Ghép tiếng yêu cầu phân tích tiếng.
-Cho HS đánh vần và đọc.
- Cho HS đọc từ:
* GDMT:ăn bánh rất ngon vì nó làm bằng gạo nếp bên trong có nhân đậu xanh, nên sau khi ăn bỏ rác đúng nơi qui định.
-Dạy vần êt tương tự.
- So sánh vần: ôt và ơt
- Cho HS đọc bài vần êt
- Hướng dẫn viết bảng.
.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu từng từ yêu cầu HS đánh vần và đọc, kết hợp giải thích từ.
* nét chữ : đường nét của từng con chữ.
- GDHS : khi viết ta nên chú ý từng nét chữ thi viết chữ mới đẹp.
- kêt bạn:làm quen và chơi với những bạn trong lớp. GDMT( nên kết bạn nhiều bạn cùng giúp đỡ nhau học tập và tiến bộ.)
- Cho HS đọc lại cả bài trên bảng.
- Tìm tiếng mang vần mới:
-GV nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài sang tiết 2
Tiết 2
-Cho HS dọc lại bài ở trên bảng.
- GV nhận xét. 
- Cho HS đọc lại phần bài trên bảng. 
-Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng. 
- GV nhận xét, đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
-Tìm tiếng có vần et, êt.
- GDHS: biết học hỏi ở xếp hàng cho ngay ngắn khi ra vào lớp.
- Giới thiệu tranh luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Em có được đi chợ tết bao giờ chưa?
- GDVSMT : chợ tết là nơi đông người qua lại ta nên giữ sạch nơi đó, không được sả rác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường.
- Hường dẫn viết vở .
4.Củng cố: - Cho HS đọc cả bài .
- Điền vần thích hợp vào chỗ chấm.
5.Dặn dò: - Nhăc HS về nhà học bài.
- Đọc trước bài tiết sau : ut, ưt.
 ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
et : gồm có âm e trước âm t sau.
 e– tờ - et
- tét :gồm âm t trước vần et sau, dấu sắc trên đầu âm e
- tờ – et – tet – sắc – tét.
Bánh tét
- Giống nhau : âm t đứng sau.
- Khác nhau : âm ô và âm ơ
- êt – dệt – dệt vải.
et ết bánh tét chợ tết
- HSY đánh vần và đọc, HSG đọc trơn.
 sấm sét nét chữ
 con rết kết bạn
- vết thương, mệt mỏi, con vẹt
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, đọc đồng thanh.
- HS quan sát tranh.
- HSY đánh vần và đọc, HSG đọc trơn
 Chim tranh rét bay về phương Nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
- rét, mệt.
Chợ tết
- tranh vẽ cảnh chợ tết.
et ết bánh tét chợ tết
 k bạn, con r, sấm s. 
TOÁN
TIẾT 67: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 - HS biết cấu tạo các trong phạm vi 10, thực hiện được công trừ so sánh số trong phạm vi 10.viết được các phép tính thích hợp dựa vào tóm tắt. HSG làm thêm bài 2 dòng 2.bài 5.
 - Luyện kỹ năng tính toán cẩn thận.
 - Hỗ trợ HS yếu tính toán bằng que tính.
II.Chuẩn bị: - GV: bảng phụ,tranh vẽ.
 - HS: vở bài tập,bảng con.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2. Bài kiểm:Luyện tập chung.
- Cho HS làm phép tính vào bảng con.
3 .Bài mới:Luyện tập chung .
+
-Hướng dẫn HS thực hành lam bài tập.
* Bài 1: Tính ( cho HS làm vào bảng con) lưu ý cho HS viết số thẳng cột.)
* Bài 2 :Số (hướng dẫn HS chọn chỗ thích hợp để điền vào ô trống )
- Cho HS làm trên bảng lớp.
* Bài3: Trong các số 6, 8 , 2, 10, 4.
- Số nào lớn nhất.
- Số nào bé nhất.
- Cho HS trả lời miệng.
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- GV giới thiêu tóm tắt cho HS viết phép tính vào vở chấm điểm.
 a. Có: 6 cây b. Có : 10cái bát
 Trồng thêm:3 cây Vỡ : 1 cái bát
 Có tất cả  cây? Còn:  cái bát ?
* Bài 5: Có mấy hình tam giác.
4.Củng cố : 
- HS làm bảng con.
+
+
+
+
 1 3 4 2
 8 7 6 4
-
 9 10 10 6
-
+
+
-
1 7 5 9 2 10
8 5 5 8 6 2
9 2 10 1 8 8
b. 8-5-2=1 10-9+7=8 9-5+4=8 10+0+-5=5
 3 1 4 10
4+4-6=2 2+6+1=9 6-3+2=5 7- 4+4 =7
 8 8 3 3
8 =  + 5 9 = 10+  7 =  + 7 
10 = 4 +  6 = + 5 2 = 2 + 
 Dòng 2 dành cho HSG. 
- Số 10
- Số 2
 b.
a. 
10
-
1
=
9
6
+
3
=
9
- chọn câu đúng.( Dành cho HS giỏi.)
a. 7 hình
b. 8 hình 
8 + 1 – 2 = 7 6 + 3 + 1 = 10 4 + 4 – 6 = 2
 9 9 8 
- Cho HS giải toán vào bảng con.
 5. Dặn dò:Nhắc HS xem lại các bài tập đã làm.- Xem trước bài tiết sau: Luyện tập chung.
MĨ THUẬT
TIẾT 17: VẼ NGÔI NHÀ CỦA EM
I.Mục tiêu:
-HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài. Biết cách vẽ trang trí về đề tài ngôi nhà.
- Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà.
+ HSG Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà và cảnh vật xung quanh.	
-Giáo dục HS luôn dọn và sắp xếp các đồ dùng trong nhà gọn gàng hơn.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV tranh mẫu, các qui trình hướng dẫn vẽ.
 - HS : vỏ vẽ, màu vẽ, bút chì .
 III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2. Bài kiểm: Vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
- Nêu các bộ phận của lọ hoa?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: Vẽ ngôi nhà của em.
- GV giới thiệu tranh mẫu.
- Tranh vẽ gì?
- Xung quanh ngôi nhà được vẽ trang trí những gì?
- Kể tên các bộ phận của ngôi nhà?
* Hướng dẫn vẽ:
- Vẽ mái nhà hình tam giác.
- Vẽ thân nhà hình chữ nhật, hình vuông.
- Vẽ cửa ra vào hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông hoặc hình chữ nhật. 
- GV theo dõi và hướng dẫn gợi ý cho HS vẽ.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
-Từng HS nhận xét sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố: 
- Kể tên các bộ phận của ngôi nhà?
* GDHS:ngôi nhà là ta ở và nghỉ ngơi nên ta cần phải thường xuyên dọn dẹp nhà cho sạch sẽ và thoáng mát, rất có lợi cho sứckhoẻ.
5.Dặn dò: Về nhà tập vẽ thêm nhiều kiểu nhà khác- Xem trước bài tiết sau:Vẽ tiếp và vẽ màu vào hình vuông. 
- Miệng lọ, thân lọ, đáy lọ.
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ ngôi nhà.
- Xung quanh ngôi nhà có cây cối, mây, ông mặt trời.
- Thân nhà, mái nhà, cửa sổ và cửa ra vào.
- HS quan sát các bước và thực hành vẽ.
	SN: 15 /12/09	
	DN: 17/12/09	TẬP VIẾT
Tiết 15 : Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt
 I. Mục tiêu:
 - HS viết được các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọtkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết, HS hiểu nghĩa những từ ấy.
 -Luyện kỹ năng viết nắn nót và lia bút.
 -GDHS :Khi viết phải ngồi đúng tư thế.
 II. Chuẩn bị: - GV: con chữ mẫu.
 - HS : bảng con, vở tập viết.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài kiểm: Cho HS viết lại một số từ của tiết trước vào bảng con và cho HS đọc lại từ đó.
3.Bài mới: GV giới thiệu từng từ và hướng dẫn.
- Giới thiệu tư ø: thanh kiếm.
- Cho HS đọc:
- Từ trên có mấy tiếng?
- Tìm những con chữ cao 5 ô ly?
- Tìm những chữ cao 3 ô ly ?
- Các con chữ con lại cao mấy ô ly?
-Hướng dẫn cho HS viết bảng.
- Các từ : âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, thật thà, bãi cát. Hướng dẫn viết tương tự.
- Ao chuôm: nơi có nước có thể trồng rau hay thả cá.
- Bánh ngọt: bánh có đường.
- Thật thà :có sao nói vậy không thêm bớt.
* Cho HS viết vào vở.
- Chấm điểm và nhận xét.
4.Củng cố: 
- cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Cho HS viết một vài tư ø vào bảng con.
5.Dặn dò: Nhắc HS về nhà luyện viết thêm vào bảng con, luyện cho chữ đẹp hơn.
- Đọc trước các từ ở tiết sau: xay bột, nét chữ
 - đỏ thắm, chôm chôm, mầm non.
 Thanh kiếm
- Có hai tiếng
-Chữ : h, k.
- Chữ :t
- Các con chữ con lại cao 2 ô ly.
thanh kiếm thanh kiếm 
âu yếm âu yếm 
ao chuơm ao chuơm 
bánh ngọt bánh ngọt 
thật thà thật thà 
bãi cát bãi cát 
âu yếm, bãi cát.
 TOÁN
TIẾT 68: ĐIỂM- ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng.	
- Luyện kỹ năng quan sát, đặt thước, kẻ đoạn thẳng. Làm được 3 bài tập.
II.Chuẩn bị: - GV :Hình vẽ điểm, đoạn thẳng,thước thẳng, bảng phụ.
 - HS :SGK, bảng con.
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Bài kiểm: Luyện tập chung.
- GV cho HS làm toán trên bảng và bảng con.
- Trong các số sau số nào bé nhất? Số nào lớn nhất: 0, 8, 1, 4, 10.
3. Bài mới:Điểm – đoạn thẳng.
- GV giới thiệu lên bảng hai điểm: —A —B
- Hướng dẫn cách đọc: điểm A, Điểm B
- Tương tự GV giới thiệu một số điểm khác cho HS đọc . — H —
- Hướng dẫn HS nhận biết được đoạn thẳng.
- GV giới thiệu hai điểm cách xa nhau và nối 2 điểm đó lại. Ta gọi đoạn đó là đoạn thẳng.
 _ Đây là đoạn thẳng AB A B 
- Để vẽ một đoạn thẳng trước hết ta cần có gì?
- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng:
- Chấm hai điểmvà đặt tên hai điểm đó.
- Đặt thước nối hai điểm đó lại,trượt nhẹ đầu bút từ trái sang phải.
5 + 4 = 9 6 + 3 = 9 4 + 2 = 6 5 + 2 = 7
- Số lớn: 10, số bé : 0.
- Có hai điểm.
- HS thực hành trên bảg con.
 *Thực hành làm bài tập.
*Bài 1:Đọc tên các điểm và đoạn thẳng:
* Bài 2: Nối các điểm thành hình. ( cho HS lên bảng nối )
*Bài 3: Các hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng?
- Cho HS nêu miệng.
4 Củng cố: Hình bên có mấy đoạn thẳng?
- Điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN.
- Điểm C, điểm D, đoạn thẳng CD.
- Điểm K, điểmH, đoạn thẳng KH.
- Điểm P, điểmQ, đoạn thẳng PQ.
- Điểm X, điểmY, đoạn thẳng XY.
* Bài 3:
3 đoạn thẳng 4 đoạn thẳng 5 đoạn thẳng
- Có 5 đoạn thẳng.
5.Dặn dò: Về nhà xem lại bài học.
- Xem trước bài sau:Độ dài đoạn thẳng.
THỦ CÔNG
TIẾT 17: GẤP CAI VÍ ( TIẾT 1)
 I.Mục tiêu:
-HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. Gấp được cái ví bằng giấy, Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phăng thẳng.
- Luyện kỹ năng: gấp và miết.
- GDVSMT: Giữ sạch lớp học khi sử dụng giấy màu, bỏ rác đúng nơi qui định,
-HSG gấp cái ví bằng giấy các nếp gấp phẳng, thẳng, làm thêm quai và trang trí. Hỗ trợ HSY các bước gấp ví.
II.Chuẩn bị: - GV: vật mẫu, giấy màu,hồ dán.
 - HS : Dụng cụ học thủ công.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Bài kiểm: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Gấp cái ví
- GV giới thiệu vật mẫu.
 Đây là cái gì?
- Dùng để làm gì?
- Cái ví này có mấy ngăn?
* Hướng dẫn gấp ví:
+Bước 1: Lấy đường dấu giữa, đặt tờ giấy theo chiều dọc, gấp đôi để lấy đường dấu giũa rồi mở ra.
+ Bước 2: Gấp hai mép đầu của tờ giấy vào một ô.
+Bước 3: Gấp tiếp hai phần ngoài vao trong sao cho hai miệng ví sát vao trong đường dấu giữa. Lật ra mặt sau, gấp hai phần ngoài vào trong khoảng 3 ô theo chiều ngang của ví, gấp sao cho cân đối. Ta được cái ví hoàn chỉnh.
- Cho HS thực hành gấp ví trên giấy đã chuẩn bị
- GV theo dõi hỗ trợ HSY
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét và đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố: - Có mấy bước gấp ví?
- Cho HS xem các mẫu đẹp để học hỏi.
* GDHS : Bảo quản và sử dụng kỹ đồ vật của mình.
- HS quan sát vật mẫu.
-Là cái ví (bóp)
- Dùng để đựng viết, đựng tiền.
- Cái ví này có hai ngăn.
- HS quan sát các bước .
- HS nhắc lại.
- HS thực hành gấp ví.
- HS trình bày sản phẩm.
5.Dặn dò: - Nhắc HS về nhà tập gấp nhiều lần cho quen.
- Chuẩn bị bài sau:Gấp cái ví (tiết 2)
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
TIẾT 17: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I.Mục tiêu:
- HS biết thế nào là lớp học sạch, đẹp. Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp. Biết tự giác làm vệ sinh cho lớp học sạch đẹp hơn.
-HS có ý thức giữ vêï sinh lớp học của mình.
-GDMT: Biết làm vệ sinh lớp học của minh hằng ngày.
II.Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ, nội dung câu hỏi trắc nghiệm.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định
2. Bài kiểm: Hoạt động ở lớp.
- Hãy kể tên các hoạt động diễn ra trong lớp?
- Kể tên những hoạt động nào diễn ra ở ngoài trời?
3.Bài mới: Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
* Hoạt động 1:HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
MT:HS biết sử dụng những dụng cụ nào để

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 17 HUYEN TAN THANH LONG AN.doc