Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Dương Thị Ngân

Thứ Tiết Môn dạy Tên bài dạy

 2

 16/10

Sáng 1

2

3

4 Chào cờ

Tập đọc

Toán

Anh

Chính tả Chào cờ đầu tuần

Cái gì quý nhất

Luyện tập

NV: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

 Chiều 1

2

3 GDNG

Thể dục

T.Anh Chủ điểm: Chăm ngoan hiếu thảo

 3

 17/10 Sáng 1

2

3

4 LT& C

Toán

Địa lý

Đạo đức MRVT: Thiên nhiên

Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân

Tình bạn

 Chiều 1

2

3 MT

MT

Lịch sử

 4

 18/10

 Sáng

 1

2

3

4 Khoa học

Âm nhạc

Toán

Tiếng anh

Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân

 Chiều 1

2

3

 5

 19/10

 Sáng

 1

2

3

4 Thể dục

T.Anh

Khoa học

Toán

Luyện tập chung

 Chiều 1

2

3 K.Chuyện

Tập đọc

Tin học Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Đất Cà Mau

 6

 20/10 Sáng

 1

2

3

4 Toán

Tin

TLV

LTVC Luyện tập chung

Luyện tập thuyết trình tranh luận

Đại từ

 Chiều 1

2

3 TLV

KT

GDTT Luyện tập thuyết trình tranh luận

Sinh hoạt. Sống đẹp chủ đề 1, tiết 2

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Dương Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiÖu §éi.
3. Ho¹t ®éng chÝnh:
* GV: Cho c¶ líp ®äc bµi ca dao nãi vÒ c«ng ¬n cha mÑ
 C«ng cha nh­ nói Th¸i S¬n 
 NghÜa mÑ nh­ n­íc trong nguån ch¶y ra
 Mét lßng thê mÑ kÝnh cha
 Cho trßn ch÷ hiÕu míi lµ ®¹o con.
	+ C¸c em ®· biÕt hiÕu th¶o víi «ng bµ ch­a?	 
	+ Nªu nh÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn lµ ng­êi con hiÕu th¶o.
GV : C¸c em c©n ph¶i kÝnh träng «ng, bµ, cha, mÑ v× «ng, bµ sinh ra cha mÑ. 
Bè, mÑ sinh ra chóng ta. Bè mÑ nu«i d­ìng, ch¨m sãc cho ta nªn ng­êi v× 
vËy c¸c con ph¶i cã hiÕu víi «ng bµ cha mÑ.
+ Em nµo kÓ cho c¶ líp nghe nh÷ng c©u chuyÖn nãi vÒ ng­êi con ngoan
 hiÕu th¶o. ( Ba c« g¸i, TÝch Chu, Sù tÝch hoa cóc).
	+ Em nµo cã thÓ kÓ ®­îc nh÷ng c©u chuyÖn nµy? 
	+ Em yªu ai trong tõng c©u chuyÖn? V× sao?
	+ B¶n th©n mçi chóng ta ®· lµm g× ®Ó «ng bµ, cha mÑ vui lßng.
Trß ch¬i: Gióp mÑ ®i chî.
( GV ghi trªn b¶ng tay c¸c mÆt hµng nh­ sau: rau muèng, cµ rèt, cµ chua, 
thÞt , C¸ trøng, t«m, èc, m¨ng)
	+ C¸ch ch¬i: + Theo tõng tæ
	ChÞ Phô tr¸ch ra lÖnh: Gióp mÑ ®i chî mua c¸, trøng, cµ chua
	C¸c em ph¶i ch¹y nhanh ®Õn chÞ ( Chç ®Ó hµng nhÆt ®óng mÆt hµng mµ PT§ 
yªu cÇu, råi ch¹y vÒ nãi ®óng tªn mÆt hµng ®· mua ®­îc.
	Cø nh­ vËy em nµo mua ®óng mµ nhanh mua gióp mÑ.
	Mçi líp cö 1 b¹n lµ “con ngoan hiÕu th¶o” lªn kh¸n ®µi tæng phô tr¸ch tuyªn d­¬ng – ë d­íi vç tay. 
	* GV b¾t ®iÖu cho c¶ líp h¸t bµi “c¶ nhµ th­¬ng nhau”. Ph¹m Träng CÇ	
	4. Cñng cè – DÆn dß: _ HS nh¾c l¹i buæi ho¹t ®éng - NhËn xÐt buæi sinh ho¹t.
	DÆn dß: ChuÈn bÞ buæi sinh ho¹t sau.
------------------------------------------------------
Thể dục: Gv chuyên biệt dạy
 Tiếng Anh: Gv chuyên biệt dạy
-------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017
Buổi sáng
LTVC : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU: 
	 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1 , BT2) .
 	 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ so sánh , nhân hóa khi miêu tả.
	* NDTH: Cung cấp cho H một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
	- GDHS yêu quê hương, đất nước.	
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, VBT. 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
Tổ chức trò chơi: Thi nói nhanh các từ chỉ sự vật có trong thiên nhiên hoặc từ chỉ đặc điểm của sự vật có trong thiên nhiên
Cách chơi:
+ Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi bạn nói một từ. Bạn nào nói không được bị thua cuộc.
M: Trời
	Xanh ngắt
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:
Đọc mẫu chuyện ở SGK/87
Bài 2:
 Thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK. - Việc 1: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm bổ sung, nhận xét
Việc 2: Nghe GV chốt.
Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẩu chuyện nêu trên, viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
HS tự viết bài vào vở theo gợi ý:
+ Em muốn tả cảnh đẹp gì?
+ Cảnh đó có những gì?
+ Hình dáng, màu sắc của mỗi sự vật ở đó có gì đẹp?
Trao đổi, chia sẻ với bạn về bài viết của mình.
Đọc bài viết trước lớp, lớp bổ sung nhận xét.
Tích hợp: Cung cấp cho H một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Đọc đoạn văn vừa viết cho người thân nghe.
------------------------------------------------------
TOÁN: VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
	 - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
	 -HS hoàn thành các bài tập 1, 2a, 3.
	 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài .
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. 
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Bài mới: 
HĐ1:Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm nêu lại bảng đơn vị đo KL và mối quan hệ.
Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
	5 tấn 123 kg =......tấn
- Thảo luận, nêu cách làm
	- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. 
	5 tấn 132 kg = tấn = 5,132 tấn
	Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132 tấn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Cá nhân làm vào vở: 
Đánh giá bài cho nhau, nêu cách làm.
Thống nhất kết quả.
Bài tập 2a: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
 NT điều hành nhóm thảo luận cách làm.
Cá nhân làm vào vở
Thống nhất kết quả.
Bài tập 3: Giải toán
- Việc 1: HS thảo luận bài toán
Cá nhân làm vào vở
Đánh giá bài cho nhau, nêu cách làm.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Thi đua cùng bạn viết một vài số đo khối lượng dưới dạng số TP
 -----------------------------------------------------------
 Địa lý: Gv chuyên biệt dạy
 ÑAÏO ÑÖÙC
TÌNH BAÏN (Tieát 1)
I.MUÏC TIEÂU:
1. Kiến thức:- Bieát ñöôïc baïn beø cần phaûi ñoaøn keát, thaân aùi, giuùp ñôõ laãn nhau, nhaát laø nhöõng khi khoù khaên, hoaïn naïn.
 2. Kĩ năng: Cö xöû toát ñoái vôùi baïn beø trong cuoäc soáng haøng ngaøy.
 3. Thái độ: Bieát ñöôïc yù nghóa cuûa tình bạn và yêu quý bạn bè 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY - HOÏC:
- Ñoà duøng hoùa trang ñeå ñoùng vai truyeän “Ñoâi baïn” 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC: 
A.Hoạt động cơ bản 
- Neâu nhöõng vieäc em ñaõ laøm hoaëc seõ laøm ñeå toû loøng bieát ôn oâng baø, toå tieân. 
- GV nhaän xeùt.
B.Baøi môùi: 
 1. Giôùi thieäu baøi: Tình baïn (tieát 1)
 2. Hoạt động thực hành
v	Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän caû lôùp
 - Haùt baøi “lôùp chuùng ta ñoaøn keát”
 - Ñaøm thoaïi.
Baøi haùt noùi leân ñieàu gì?
 - Lôùp chuùng ta coù vui nhö vaäy khoâng?
 Ñieàu gì xaûy ra neáu xung quanh chuùng ta khoâng coù baïn beø?
 -Treû em coù quyeàn ñöôïc töï do keát baïn khoâng? Em bieát ñieàu ñoù töø ñaâu?
Keát luaän
v	Hoaït ñoäng 2: Phaân tích truyeän ñoâi baïn.
GV ñoïc truyeän “Ñoâi baïn”
- Em coù nhaän xeùt gì veà haønh ñoäng boû baïn ñeå chaïy thoaùt thaân cuûa nhaân vaät trong truyeän?
- Em thöû ñoaùn xem sau chuyeän xaûy ra, tình baïn giöõa hai ngöôøi seõ nhö theá naøo?
 Theo em, baïn beø caàn cö xöû vôùi nhau nhö
 theá naøo?
·	Keát luaän: 
v	Hoaït ñoäng 3: Laøm baøi taäp 2. 
- Sau moãi tình huoáng, GV yeâu caàu HS töï lieân heä .
· Lieân heä: Em ñaõ laøm ñöôïc nhö vaäy ñoái vôùi baïn beø trong caùc tình huoáng töông töï chöa? Haõy keå moät tröôøng hôïp cuï theå.
Nhaän xeùt vaø keát luaän veà caùch öùng xöû phuø hôïp trong moãi tình huoáng.
a) Chuùc möøng baïn.
b) An uûi, ñoäng vieân, giuùp ñôõ baïn.
c) Beânh vöïc baïn hoaëc nhôø ngöôøi lôùn beânh vöïc.
d) Khuyeân ngaên baïn khoâng sa vaøo nhöõng vieäc laøm khoâng toát.
ñ) Hieåu yù toát cuûa baïn, khoâng töï aùi, nhaän khuyeát ñieåm vaø söûa chöõa khuyeát ñieåm.
e) Nhôø baïn beø, thaày coâ hoaëc ngöôøi lôùn khuyeân ngaên baïn .
v	Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá .
Giuùp HS bieát ñöôïc caùc bieåu hieän cuûa tình baïn ñeïp.
BT3: Neâu nhöõng bieåu hieän cuûa tình baïn ñeïp.
® GV ghi baûng.
·	Keát luaän: 
3. Hoạt động ứng dụng 
 -Söu taàm nhöõng truyeän, taám göông,cadao,tuïc ngöõ, baøi haùt veà chuû ñeà tình baïn.
Cö xöû toát vôùi baïn beø xung quanh.
 --------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Mĩ thuật: Gv chuyên biệt dạy
Mĩ thuật: Gv chuyên biệt dạy
Lịch sử: Gv chuyên biệt dạy
-------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017
Buổi sáng
Khoa học : Gv chuyên biệt dạy
Âm nhạc : Gv chuyên biệt dạy
Tiếng Anh : Gv chuyên biệt dạy
TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: 	
	 - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 	
	 - H vận dụng kiến thức làm được BT:1,2
	 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.yêu thích môn Toán.
II.CHUẨN BỊ: Bảng đơn vị đo diện tích, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi.
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Bài mới: 
HĐ1:Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ.
1km2 = .... m2 1km2 = ...ha
1ha = . . . . km2 1ha = ...m2
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ:
Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
	3m2 5dm2 = ........ m2
- Thảo luận, nêu cách làm
	- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. 
	3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05m2
Ví dụ 2: 42dm2 = ........ m2 (HD tương tự VD1)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Cá nhân làm vào vở: 
Đánh giá bài cho nhau, nêu cách làm.
Thống nhất kết quả.
Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
1654m2 = ........ha 5000m2 = .......... ha
 1ha = ........km2.. 15 ha = ....... km2
 NT điều hành nhóm thảo luận cách làm.
Cá nhân làm vào vở
Thống nhất kết quả. Báo cáo trước lớp.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 --------------------------------------------------------------------------
 Buổi chiều: Sinh hoạt chuyên môn
 -------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2017
Thể dục: GV chuyên biệt dạy
Tiếng Anh: GV chuyên biệt dạy
Khoa học: GV chuyên biệt dạy
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
	 - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân .
	 - H vận dụng kiến thức làm được BT: 1,2,3
	 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Yêu thích môn Toán.	.
II.CHUẨN BỊ: 
	- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
 - Nghe Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
* Luyện tập
Bài tập 1: 	Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a) 42m 34cm = .m b) 56m29cm = .. dm
c) 6m2cm = .. m d) 4352m = . km
Cá nhân làm vào vở: 
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Nêu cách làm.
Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki- lô - gam:
Cá nhân làm bài vào vở :
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
 NT điều hành nhóm thống nhất kết quả. Giải thích cách làm. Báo cáo trước lớp kết quả
Bài tập 3: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. Gợi ý: 
a) Đổi các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ hơn.
b) Đổi các số đo từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn.
HĐ tương tự BT2. Lưu ý: HS nêu sự khác nhau giữa đơn vị đo độ dài với đơn vị đo diện tích.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, diện tích
 --------------------------------------------------------
Buổi chiều:
 TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
	 - Biết đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	 - Hiểu được nội dung bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.( TLCH ở SGK).
	 - GDHS yêu quê hương, đất nước.
* NDTH: GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau : 
II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về đất Cà Mau.Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động: 
Việc 1: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
Việc 2: Quan sát bản đồ VN và chỉ cho bạn biết vùng đất Cà Mau
Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
 Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai, chú ý đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
 - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
 - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình 
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
 - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. 
 - Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
 - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* NDTH: GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc đoạn1. Lưu ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc.
 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Đọc bài văn cho người thân nghe
 -------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU: 
	 - HS kể được câu chuyện đã được nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
	 - HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn.
	 - Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
 * Điều chỉnh:" Kể chuyện được chứng kiến tham gia" không dạy, thay bằng bài "kể chuyện đã nghe, đã đọc".
II.CHUẨN BỊ: 
	- Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài .
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
 Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
HĐ1: Thực hành Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện. Kết hợp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
HĐ2: Thi kể chuyện trước lớp
 - Việc 1: Nghe bạn kể chuyện kết hợp trao đổi câu chuyện cùng các bạn trong lớp.
- Việc 2: Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể cho người thân nghe câu chuyện em thấy hay nhất trong giờ KC ở trên lớp.
 ----------------------------------------------------
 Tin học: Gv chuyên biệt dạy
---------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017
Buổi sáng
TOÁN : 	LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
	 - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
	 - H vận dụng kiến thức làm được BT:1,3,4
	 - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận chính xác.yêu thích môn Toán.
 ĐC: GTải BT2
II.CHUẨN BỊ: 
	- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
 - Nghe Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
* Luyện tập
Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng STP có có đơn vị là mét.
Cá nhân làm vào vở: 
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Nêu cách làm.
Bài tập 3: Viết các số đo thích hợp vào ô trống.
Cá nhân làm bài vào vở.
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
 NT điều hành nhóm thống nhất kết quả. Giải thích cách làm. Báo cáo trước lớp kết quả
Bài tập 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 
HĐ tương tự BT2. 
Lưu ý HS: Khi chuyển đổi các đơn vị đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta tính các đơn vị từ phải sang còn đổi từ đơn vị lớn đến bé ta tính từ trái sang cứ mỗi đơn vị ứng với một chữ số (đơn vị diện tích ứng với 2 chữ số)
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
 ------------------------------------------------------------------
Tin học: GV chuyên biệt dạy 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU: 
	 - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
	 - H vận dụng kiến thức làm được BT:1,2
	 - Giáo dục HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ được ý kiến mình đưa ra.
*ĐC: Không làm BT3
II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG:
HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: 
Đọc lại bài “Cái gì quý nhất”
Cùng nhau trao đổi, thảo luận 3 câu hỏi ở SGK
Trình bày trước lớp.
Bài 2: Đóng vai một trong 3 bạn nêu ý kiến tranh luận bằng các mở rộng thêm lý lẽ, dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc y/c và các gợi ý mẫu sgk 
- Đóng vai tập thuyết trình tranh luận.
Gợi ý:
+ Hạt gạo là hạt ngọc của đất...
+ Quý như vàng, hiếm như vàng,...
+ Thời gian quý hơn vàng,...
- Ban học tập huy động kq. Từng tốp 3 H đại diện 3 nhóm đóng vai Hùng, Quý, Nam thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. Lớp nhận xét, đánh giá.
Thảo luận thêm câu hỏi: Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đạt kết quả tốt, ta cần có những điều kiện gì? (H KG)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân đưa ra một vấn đề sau đó tranh luận
 -----------------------------------------------------------------
LTVC: ĐẠI TỪ 
I.MỤC TIÊU: 
	 - Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế.
	 - Hiểu được đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ).
	 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần .(BT3)
	 - Giáo dục học sinh ý thức dùng đại từ trong xưng hô, giao tiếp phù hợp với văn cảnh.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung từng bài tập 2 và 3 (phần luyện tập).
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
 - Nghe Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu về đại từ (Phần nhận xét)
Bài 1: Tìm hiểu nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A. 
 - Việc 1 : NT yêu cầu cá nhân đọc, tìm hiểu các từ in đậm được dùng để làm gì ?
- Việc 2 : Chia sẻ trong nhóm
- Việc 3 : Báo cáo với cô giáo kết quả thảo luận của nhóm.
 Bài 2: Các từ in đậm trong BT2 có gì giống cách dùng các từ nêu ở BT1?
HS hoạt động tương tự BT1. 
 2. Ghi nhớ:
Cá nhân đọc phần Ghi nhớ về đai từ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ.
	 Không nhìn sách, nói lại nội dung Ghi nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: 
- Việc 1 : NT yêu cầu cá nhân đọc đoạn thơ và cho biết các từ in đậm trong đoạn thơ dùng để chỉ ai ? Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ?
- Việc 2 : Chia sẻ trong nhóm
- Việc 3 : Báo cáo với cô giáo kết quả thảo luận của nhóm .
Bài tập 2: Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao:
Hs làm bài cá nhân
Trao đổi, chia sẻ với bạn. 
 Trình bày trước lớp.
Bài 3:
- Trao đổi, thảo luận để tìm đại từ thay thế cho danh từ bị lặp.
 - Ban học tập huy động kq, báo cáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 Nói với người thân về các đại từ em đã học.
 -----------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
 I.MỤC TIÊU: 
	- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
	- HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến của mình và bảo vệ được ý kiến mình đưa ra.
* NDTH: gv kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua Bt1; Mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện nói về đất, Nước, Không Khí, và Ánh sáng.
II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG:
HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dựa vào ý kiến của các nhân vật trong mẩu chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn. 
Đọc mẩu chuyện SGK trang 93.
- NT điều hành các bạn mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn. Chú ý: Khi tranh luận xưng hô là”tôi” luôn có lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình.
Ví dụ: Theo tớ, Đất cần cho cây hơn vì Đất nuôi cây lớn..
 Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
gv kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người
 Bài 2: 
Đọc lại bài ca dao và đưa ra ý kiến của mình nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn. Để thuyết phục mọi người thì phần lí lẽ của mình phải giải thích được các ý sau: 
+Nếu chỉ có đèn mà không có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+Nếu chỉ có trăng mà không có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+Đèn và trăng đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
Cùng nhau trao đổi, tranh luận
Trình bày trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Nói với người thân vì sao em cho rằng trăng và đèn đều cần thiết đối với đời sống con người.
 -------------------------------------------------------------
Kĩ thuật: GV chuyên biệt dạy
----------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP
 Chủ đề 1: EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ CỦA QUÊ HƯƠNG (T2)
MỤC TIÊU: 
A, Sinh hoạt
- Đánh giá hoạt động tuần 9
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 10
B.GDKNS
1. Kiến thức
	- Nêu được điểm mạnh, điểm còn hạn chế của bản thân trong việc tham gia các hoạt động của địa phương.
- Hiểu được mỗi người là thành viên của quê hương, cộng đồng vì vậy cần tích cực tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn minh. Tham gia hoạt động sẽ giúp em phát huy điểm mạnh của bản thân, khắc phục điểm còn hạn chế để ngày càng hoàn thiện bản thân.
2. Kĩ năng
- Tự nhận thức bản thân: Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế, khả năng t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_9_Lop_5.doc