Tiết 5: Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I- MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
II- CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ kẻ sẵn, bút dạ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Mở bài:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đặt câu với 1cặp từ ở BT3 tiết trước.
- Nhận xét, chấm điểm
3. Giới thiệu bài mới:
- Nêu mục tiêu bài học.
B- Giảng bài:
1. Tìm hiểu ví dụ (phần nhận xét):
*Bài tập 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì nối với nghĩa hợp.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
*Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp để làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
*Bài tập 3:
- Nghĩa các từ: tai, răng, mũi, ở 2 bài tập trên có nghĩa giống nhau như thế nào?
- Vậy thế nào là từ nhiều nghĩa?
2. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ.
3. Luyện tập – Thực hành:
*Bài tập 1: (VBT)
- Yêu cầu HS tự làm bài tập: Nhắc HS gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
- Gọi HS lên bảng lớp làm.
- GV có thể hỏi HS về nghĩa của từng từ.
*Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
- Gọi 1 nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Kết luận các từ đúng.
- Gọi Hs giải thích nghĩa 1 số từ.
C- Kết luận:
- Gv tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
- HS đặt câu.
- HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Kết quả đúng là: Răng-b, mũi-c, tai-a.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu: Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật.
- HS trả lời: Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật sắc, nhọn, sắp đều nhau thành hàng.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
- Đọc thuộc ghi nhớ (sgk).
- 1 HS đọc nội dung bài.
- Làm bài vào VBT, 2 em lên làm - nhận xét bài làm của bạn:
Đôi mắt của bé mở to. Quả na mở mắt.
- 1 em đọc.
- 4 HS tạo thành nhóm cùng trao đổi, tìm từ ghi vào phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhóm báo cáo kết quả:
Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,
- Viết các từ vào vở.
- 1 số em giải thích.
phiếu. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhóm báo cáo kết quả: Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, - Viết các từ vào vở. - 1 số em giải thích. Chiều thứ hai ngày 10/10/2016 Tiết 1: TC Tiếng Việt Chính tả: (nghe viết) QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. I.Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả. - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết. II.Chuẩn bị: Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu vẫy vẫy” trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó. c. Hướng dẫn HS viết bài. - Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết. - Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài. - Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. - HS trao đổi vở để soát lỗi. - Giáo viên nhận xét chung. d. Hướng dẫn HS làm bài tập. H: Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh. 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh. - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm.. Lời giải: a)- Củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn cuộn, - Kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo, b) - Gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi, - Ghế, ghe, ghẻ, ghi, c)- Ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang, ngoằn ngoèo, - Nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ, - Lắng nghe. Tiết 2: Đạo đức (IG) Tiết 3: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số - Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ. Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính: a) b) c) d) Bài 2: a) 5m 4cm = ........cm 270 cm = ..........dm 720 cm = .......m ....cm b) 5tấn 4yến = .....kg 2tạ 7kg = ........kg 5m2 54cm2 = ......cm2 7m2 4cm2 = .....cm2 Bài 4: Tìm x a) + x = ; b) : x = c) x = ; d) x - = 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu Đáp án : a) c) 7 b) d) Lời giải : a) 504cm b) 5040kg 27dm 207kg 7m 20cm 554cm2 704cm2 Đáp án : a) b) c) d) - HS lắng nghe và thực hiện. Sáng thứ ba ngày 11/10/2016 Tiết 1: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I- MỤC TIÊU: Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Mở bài: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT vở BT của HS 3. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. B- Giảng bài: 1. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): a) Hướng dẫn hs tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a): - Treo bảng phụ: Có 0 m 1 dm tức là có 1 dm; Viết lên bảng: 1 dm = m còn được viết thành 0,1 m. - Tương tự với 0,01 ; 0,001 m. - Giới thiệu: 0,1 đọc là : không phẩy một. - Viết: 0,1 = - GT tương tự với 0,01 ; 0,001 - Chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 và GT: Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân. b) Làm tương tự như ý a) để hs nhận ra các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân. 2. Thực hành đọc, viết các số thập phân: (13’) *Bài 1/34-sgk: a) Treo bảng phụ (hình như sgk ), chỉ vào từng vạch trên tia số. b) Thực hiện tương tự phần a) - Theo dõi, nhắc hs đọc cho đúng. * Bài 2/35-sgk: - Làm mẫu: a) 7 dm = m = 0,7 m b) 9 cm = m = 0,09 m - Y/c hs viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 5 dm = m = 0,5 m 2 mm = m = 0,002 m 4 g = kg = 0,004 kg b) 3cm = m = 0,03 m 8 mm = m = 0,008 m 6 g = kg = 0,006 kg C- Kết luận: - N/x tiết học. Dặn hs về làm bài tập 3 ttrang 35- sgk. - Mở vở để thầy KT. - QS trên bảng. - Nêu: Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001. - 1 số em đọc: 0,1; 0,01; 0,001. - Đọc lại các số thập phân. - Đọc y/c BT - 1 số em đọc theo: Một phần mười, không phẩy một; Hai phần mười, không phẩy hai; - Đọc: Một phần trăm, không phẩy không một; Hai phần trăm, không phẩy không hai; - Đọc y/c BT. - Theo dõi mẫu. - Lần lượt mỗi lần 3 em lên bảng điền – hs khác nhận xét: - N/x bài trên bảng. - Chữa bài vào vở. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM I- MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và bước đầu kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ. II- CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trang 68-SGK; tranh phóng to. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. B- Hướng dẫn kể chuyện: 1. GV kể chuỵên: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ. - GV kể 1 lần. - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ theo tranh. - GV giải thích các từ ngữ: + Trưởng tràng: Người đứng đầu nhóm học trò cùng học một thầy xưa. + Dược sơn: núi thuốc. 2. Hướng dẫn hs kể chuyện: a) Kể chuyện theo nhóm: - Yêu cầu học sinh dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh. - Gọi HS phát biểu. GV kết luận dán các băng giấy ghi nội các tranh lên bảng. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm. Mỗi học sinh kể theo nội dung của từng tranh. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Tổ chức cho các nhóm học sinh thi kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối. - Nhận xét. - Tổ chức cho học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét cho điểm học sinh kể tốt. c) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV nêu câu hỏi hoặc cho học sinh hỏi đáp nhau: + Câu chuyện kể về ai? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? + Vì sao câu chuyện có tên là “Cây cỏ nước Nam”? C- Kết luận: - Em biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình? - N/x tiết học. Dặn hs về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng kể chuyện. - HS theo dõi và nhận xét. - Đọc y/c BT trong SGK. - Nghe kể chuyện, QS tranh. - 2 HS ngồi cùng trao đổi. - Tiếp nối nhau phát biểu. - 4 HS tạo thành nhóm, 1 HS kể các HS chú ý lắng nghe. - 2 nhóm HS thi kể, mỗi nhóm 6 HS tiếp nối nhau kể chuyện. - HS cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể tốt bạn kể hay. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu và bình chọn bạn kể hay nhất. - 1 số em kể. - Kể về danh y Tuệ Tĩnh. - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây. - Vì có hàng trăm hàng nghìn phương thuốc được làm ra từ những ngọn cỏ, lá cây.... - HS phát biểu ý kiến. Tiết 4: Địa lý (IG) Chiều thứ ba ngày 11/10/2016 Tiết 1: TC Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? - Giáo viên nhận xét chung. 3. Bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: H: Tìm các từ đồng nghĩa. Chỉ màu vàng. Chỉ màu hồng. Chỉ màu tím. Bài 2: H: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1. Bài 3: H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS nhắc lại bài, về nhà ôn lại bài. - HS nêu. Bài giải: Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi, Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng, Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than, Bài giải: Màu lúa chín vàng xuộm. Tóc nó đã ngả màu vàng hoe. Mẹ mới may cho em chiếc áo màu hồng nhạt. Trường em may quần đồng phục màu tím than. Bài giải: - Tàu bay đang lao qua bầu trời. - Giờ ra chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay bằng giấy. - Bố mẹ em về quê bằng tàu hoả. - Anh ấy từ Hà Nội đi chuyến xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Luyện đọc (IG) Tiết 3: Âm nhạc (GVC) Sáng thứ tư ngày 12/10/2016 Tiết 1: Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA- LA - LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ I- MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiêng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ). II- CHUẨN BỊ: GV: - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình (sgk). - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c HS chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: + Y/c tìm từ khó đọc. + Luyện đọc từ khó. - Lần 2: + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu văn dài. * Luyện đọc trong nhóm: - Chia nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc – N.xét. - GV n.xét. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài theo SGV – T. - ND bài nới lên điều gì? *Nội Dung: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiêng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc DC. - Y/c HS luyện đọc. - Gọi HS đọc – N.xét. - GV n.xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Luyện đọc. + Tìm từ khó đọc. + Luyện đọc. - Luyện đọc. + Lắng nghe. + Luyện đọc. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Nêu. - 2HS đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I- MỤC TIÊU: Xác định được phần: mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). II- CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ vịnh Hạ Long và Tây Nguyên. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước của 3 HS. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài. B- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. a) - Mở bài: - Thân bài: - Kết bài: b) Phần thân bài gồm 3 đoạn: - Mỗi đoạn có câu mở đầu bao trùm cả đoạn. c) Câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Với toàn bài mỗi câu văn đó nêu 1 đặc điểm của cảnh được miêu tả. - GV kết luận đưa ra ý đúng. * Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài. - GV khuyến khích HS lí giải. - GV nhận xét phân tích đúng sai. * Bài tập 3: - GV lưu ý: đọc lại cả 3 đoạn bài tập trên, sau đó viết câu mở đoạn theo ý của mình 1,2 câu. - GV nhận xét. C- Kết luận: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS thu bài cho GV chấm. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Câu mở đầu: vịnh Hạ Long....đất nước Việt Nam. + Gồm 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả 1 đặc điểm của cảnh, trong mỗi đoạn thường có 1 câu nêu ý bao trùm cả đoạn. + Câu cuối (Núi non.... mãi mãi giữ gìn) - Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của Hạ Long với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo. - Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long dựa vào bởi cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. - Đoạn 3: Tả nét đẹp riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mùa... - HS đọc thầm xem đúng câu mở đoạn là câu đầu không? Nếu đặt vào chỗ trống có ăn khớp câu tiếp theo của đoạn văn không? - HS phát biểu ý kiến. + Đoạn 1: đến câu b, vì giới thiệu được mức cao, nông, dày là 2 đặc điểm của Tây Nguyên được nói đến trong đoạn văn. + Đoạn 2: điền c + Đoạn 3: điền a - Đọc y/c BT. - HS làm bài. - Nhiều HS đọc câu mở đoạn. - Lăng nghe. Tiết 3: Khoa học (IG) Tiết 4: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Biết: - Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II- CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ kẻ sẵn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Mở bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. B- Giảng bài: 1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. - Gv hướng dẫn HS để tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng dễ nhận ra các số thập phân. - Nêu VD, để chỉ ra cấu tạo số thập phân: 8,56 - GV hướng dẫn để HS nhận xét. 3. Luyện tập – thực hành: *Bài tập 1/37-sgk: Đọc mỗi số thập phân: 9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307 *Bài tập 2/37- sgk: Viết các hỗn số sau thành phân số thập phân. - Cho hs lên viết rồi đọc. - N/x, chữa bài. C- Kết luận: - Nêu cấu tạo số thập phân và cho VD? - Nhận xét giờ học, dặn hs chuẩn bị bài sau và làm BT 3 trang 37- sgk. - HS chỉ ra được các số thập phân. 2,7; 8,56; 0,195 - HS nêu nhận xét: đọc, viết số thập phân. 8,56 Gồm: phần nguyên phần thập phân - HS nêu nhận xét: + Số thập gồm phần nguyên và phần thập phân. Chúng được ngăn cách bởi dấu phẩy. + Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. - 2 em nhắc lại. - Đọc y/c BT. - Đọc: Chín phẩy tư; bảy phẩy chín tám; hai lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy; - Đọc y/c BT. - 3 em lên bảng viết: = 5,9 . Đọc là: Năm phẩy chín; . - N/x bạn. - 2 em nêu. Chiều thứ tư ngày 12/10/2016 Tiết 1: TC toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố cộng trừ, nhân chia PS. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về PS thập phân. - Cho HS nêu đặc điểm PS thập phân, lấy ví dụ. Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : Chuyển phân số thành phân số thập phân: a) b) c) d) Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a)chuyển thành PS ta được: A., B., C. , D.; b) của 18 là: A.6m; B. 12m; C. 18m; D. 27m Bài 3 : Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tấm lưới được chia ra thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích mỗi phần? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu Đáp án : a) ; b) c) ; d) Lời giải : Khoanh vào C Khoanh vào B Lời giải : Diện tích của tấm lưới là : (m2) Diện tích mỗi phần của tấm lưới là : (m2) Đ/S : m2 - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Mỹ thuật (GVC) Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị: nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1). - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm. - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. Bài làm gợi ý: - Làng xóm còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyên rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên các vòm cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm. Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con đường nhỏ, từng đoàn xe chở lúa về sân phơi. - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm. - HS trình bày, các bạn khác nhận xét. Sáng thứ năm ngày 13/10/2016 Tiết 1: Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN-ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Biết tên các hàng của số thập phân. - Đọc viết số thập phân;chuyển các số thập phân thành hỗn sốcó chứa phân số thập phân. II.Đồ dùng: - SGK, SGV ... III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - 1HS lên bảng bài tập 3 tiết trước. - GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân bằng hoạt động cả lớp theo thứ tự như sgk trang 37 Rút kết luận trang 38 sgk. Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS trao đổi đọc nhóm đôi.GV ghi các phân số lên bảng.Gọi HS đọc và nêu giá trị của từng chữ số trong các hàng của từng số. Lời giải: 2,35: Đọc là: hai phẩy ba mươi lăm.Số 2,35 có phần nguyên là 2,phần thập phân là 301,80:Đọc là:ba trăm linh một phẩy tám mươi.Số 301,80 có phần nguyên là 3;phần thập phân là 1942,54;Đọc là:một nghìn chín trăm bốn mươi hai phẩy năm mươi tư.Số 1942,54 có phần nguyên là1942,phần thập phân là 0,032:Đọc là:không phẩy không trăm ba mươi hai.Số 0,032 có phần nguyên là 0,phần thập phân là Bài 2 GV đọc các số HS viết vào bảng con(ý a,b) .Nhận xét Lời giải: a)5,9 b)24,18 Hoạt động cuối:Hệ thống bài Hướng dẫn HS về nhà làm bài 3, trong sgk .Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng. -HS theo dõi. -HS theo dõi,nhận biết. Đọc KL trong sgk HS đọc trong nhóm.đọc trên bảng,nêu giá trị các chữ số trong số thập phân. -HS viết số vào bảng con. -HS nhắc lại KL trong sgk. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I.Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ II. Đồ dùng - SGK, SGV ... III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - HS tìm VD với 1 từ ở BT 2 tiết trước. - GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở BT,1 HS làm trên bảng phụ:Dùng bút chì nối từ chạy trong các câu cột A với nghĩa thích hợp ở ncột B. Lời giải đúng: +Câu 1: Bé chạy lon ton trên sân: (d) Sự di chuyển nhanh bằng chân +Câu 2: Tầu chạy băngb băng trên đường ray:(c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. +Câu 3:Đồng hồ chạy đúng giờ:(a):Hoạt đọng của máy móc +Câu 4:Dân làng khẩn trương chạy lũ:(b):Khân rtrươngb tránh những điều không mayb sắp xảy đến. Bài 2:HS đọc các câu, suy nghĩ ghi lựa chọn vào vở. Nêu. GV nhận xét,chốt lời giải đúng: Lời giải đúng: Dòng b:Sự vận động nhanh. Bài 3: Tổ chức cho HS làm tương tự như BT 2. Lời giải đúng: Từ ăn trong b câu c được dùng với nghĩa gốc. Bài 4: Tổ chức cho HS làm vào vở BT, 2 HS viết câu vào bảng nhóm. VD:a)+Nghĩa 1: Em bé đang tập đi. +Nghĩa 2:Nam thích đi giày. b)+Nghĩa 1:Chúng em đứng nghiêm chào cờ. +Nghĩa 2:Hôm nay trời đứng gió. 3.Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng - HS theo dõi. - HS đọc yêu cầu bài làm vào vở.Đọc kết quả. Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS ghi câu trả lời vào vở. Nhận xét. - HS đặt câu vào vở. Đọc câu, nhận xét bài trên bảng nhóm. - Làm bài, nhận xét. - Lắng nghe. Tiết 4: Kỹ thuật (IG) Chiều thứ năm ngày 13/10/2016 Tiết 1: PĐ – BD Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố cộng trừ, nhân chia PS. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - VBT ... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : Tính: a) b) c) d) Bài 2: Viết các số đo theo mẫu: a) 8m 5dm b) 4m 75cm. c) 5kg 250g Bài 3 : So sánh hỗn số: a) ; b) c) ; d) 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu Đáp án : a) b) c) d) Đáp án : a) m c)kg. b) m Lời giải : a) vì 5 > 2 b) c) ; d) - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: HĐNGLL (IG) Tiết 3: Luyện toán (IG) Sáng thứ sáu ngày 14/10/2016 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I.Mục tiêu: - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài)thành đoạn tả cảnh sông nước. - Rèn kã năng viết đoạn văn tả cảnh. II.Đồ dùng: - SGK, SGV ...
Tài liệu đính kèm: