Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

Toán

Tiết 31: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- HS biết quan hệ giữa 1 và ; và ; và ; cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số và giải toán liên quan đến số trung bình cộng.

- HS có kĩ năng làm đúng các bài tập về quan hệ giữa 1 và ; và ; và , tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số và giải toán liên quan đến số trung bình cộng.

- HS hăng hái, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS nhắc lại cách so sánh phân số với 1. Lấy ví dụ minh hoạ?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài.

- GV hỏi:

- Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm như thế nào?

- GV hướng dẫn HS cách trình bày.

- Tương tự HS làm phần b; c nêu kết quả.

- GV hỏi: có đặc điểm gì chung? Chúng thuộc nhóm phân số nào?

Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập, GV ghi bảng các phép tính.

- HS tự làm bài vào vở.

- 4 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, và đổi vở kiểm tra, báo cáo kết quả.

- GV chú ý cách trình bày bài làm cho HS.

- GV củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân.

Bài3: - HS đọc, xác định yêu cầu, tóm tắt bài toán.

- GV hỏi: Muốn tìm trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được bao nhiêu phần của bể ta làm như thế nào?- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vảo vở, chữa bài.

- Củng cố cho HS cách tìm số trung bình cộng.

C. Củng cố, dặn dò:

- GV củng cố quan hệ giữa 1 và ; và ; và ; cách tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số và giải toán liên quan đến số trung bình cộng.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Nhắc HS ôn tập những nội dung kiến thức liên quan đến phân số và chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân.

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh rất thân thuộc với tác giả?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- HS đọc lướt toàn bài, phát hiện tiếng khó viết.
- GV dùng đèn chiếu hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó trên bảng lớp, vở nháp: dòng kinh, giã bàng, mái xuồng, nước, gợi lên, ngân lên, sau lưng, ngưng lại, cất lên, làm sao, lảnh lót, miền Nam, vút lên, niềm vui.
c. Hướng dẫn viết chính tả
- GV nhắc nhở HS trước khi viết về:
+ Tư thế ngồi viết; lưu ý HS tránh những sai sót về kĩ thuật chữ viết, lỗi chính tả; 
+ Cách trình bày thể văn xuôi.- GV đọc - HS nghe, viết bài
d. Chấm, chữa bài chính tả
- GV đọc lại toàn bài - HS soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai chính tả.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả
- Lớp đổi vở kiểm tra , tập đánh giá điểm, báo cáo kết quả
3. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi tìm vần trªn b¶ng nhãm. Nhóm nào điền xong trước, đúng là nhóm đó thắng.- Lớp nhận xét, GV đưa lời giải đúng.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn thơ đã hoàn chỉnh.
- GV chú ý HS cách ghi dấu thanh các tiếng có vần chứa nguyên âm đôi iê vừa điền.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu.- HS tự làm bài vào vở.- 3 HS lên bảng- Lớp nhận xét.
- GV cho HS nhận xét cách ghi dấu thanh trong các tiếng có chứa nguyên âm đôi iê, ia vừa điền.- HS đọc lại một lượt các câu thành ngữ vừa hoàn chỉnh.
- HS nêu nghĩa của các câu thành ngữ đó.
- GV củng cố cách ghi dấu thanh trong các tiếng có chứa nguyên âm đôi iê, ia.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố cách trình bày bài chính tả Dòng kinh quê hương; cách đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi ia/iê.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS rèn chữ viết thường xuyên. Dặn chuẩn bị bài: Kì diệu rừng xanh.
***************************************
Thø ba ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2015
LuyÖn tõ vµ c©u
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC tiªu
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa, biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- HS nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phân cơ thể người và động vật.
- HS yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là từ đồng âm? Lấy VD và đặt câu phân biệt cặp từ đồng âm?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nhận xét.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm việc cá nhân, xác định nghĩa của các từ.
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả - Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng, yêu cầu 1 HS nhắc lại nghĩa của mỗi từ.
- GV: Nghĩa của mỗi từ mà các em vừa xác định là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu).
Bài 2: - HS yêu cầu bài tập.
- Các từ in đậm trong khổ thơ còn chỉ bộ phận của cơ thể người nữa không?
- Nghĩa của các từ: răng, mũi, tai đã thay đổi như thế nào?
+ HS: Nghĩa của các từ đó còn có nét gì giống nghĩa gốc( bài 1)?
- GV chốt lại:Nghĩa của từ: răng, mũi, tai ở BT2 đã bị chuyển đổi đi so với nghĩa ban đầu và được gọi là nghĩa chuyển. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.- GV: các từ răng, mũi, tai được gọi là từ nhiều nghĩa.
- GV hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa?- 1HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- GV cho HS lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa.
- GV nhấn mạnh cho HS sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài. 
- GV lưu ý HS:gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.- Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa của một số từ và chỉ rõ mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- GV chốt lại cách nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS thảo luận cặp đôi làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ đã cho.( HSK lấy ví dụ đối với cả 5 từ)
- Khuyến khích HS tìm nhiều nghĩa chuyển khác nhau; yêu cầu HS giải nghĩa một số từ.- GV củng cố cho HS về mối liên hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa?- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
*****************************************
to¸n
TIẾT 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I- MỤC TI£U
- Biết cách đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- Có kĩ năng đọc, viết được số thập phân dạng đơn giản. 
- HS hăng hái, tích cực học toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho nhắc lại các bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích đã học.
+ Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau trong các bảng đơn vị đo đó.
+ Thế nào là phân số thập phân?
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu nhiệm vụ tiết học.
2. Hướng dẫn HS hoạt động:
HĐ1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản):
Ví dụ a:(SGK) GV dùng đèn chiếu đưa bảng như SGK.
- Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để tìm ra:
+ 1dm = m; 1dm hay m còn được viết thành 0,1m.
+1cm = m 1cm hay m còn được viết thành 0,01m.
+1mm = m ; 1mm hay m còn được viết thành 0,001m. 
- GV hỏi:
+ Các phân số thập phân được viết thành các số như tế nào?
 (Các phân số thập phân được viết thành các số 0,1 ; 0,01; 0,001)
* GV hướng dẫn cách đọc:- GV viết lên bảng: 0,1 đọc là không phẩy một. 
- GV hỏi: 0,1 bằng phân số thập phân nào?(GV ghi bảng 0,1=) 
- GV viết lên bảng: 0,01 đọc là không phẩy không một. 
- GV hỏi: 0,01 bằng phân số thập phân nào?(GV ghi bảng 0,01=) 
- GV viết lên bảng: 0,001 đọc là không phẩy không không một. 
- GV hỏi: 0,001 bằng phân số thập phân nào?(GV ghi bảng 0,001=) 
- GV cho HS đọc lại các số: 0,1; 0,01; 0,001. 
- GV giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001 là các STP.
Ví dụ b: - HS quan sát bảng và nêu nhận xét từng hàng trong bảng để tìm ra:
+ 5dm = m; 5dm hay m còn được viết thành 0,5m.
+7cm = m, 7cm hay m còn được viết thành 0,07m.
+9mm = m ; 9mm hay m còn được viết thành 0,009m.
* GV hướng dẫn cách đọc:
- GV viết lên bảng: 0,5 đọc là không phẩy năm. 
- GV hỏi: 0,5 bằng phân số thập phân nào?(GV ghi bảng 0,5=) 
- GV viết lên bảng: 0,07 đọc là không phẩy không bảy. 
- GV hỏi: 0,07 bằng phân số thập phân nào?(GV ghi bảng 0,07=) 
- GV viết lên bảng: 0,009 đọc là không phẩy không không chín. 
- GV hỏi: 0,009 bằng phân số thập phân nào? (GV ghi bảng 0,009=) 
- GV cho HS đọc lại các số: 0,5; 0,07; 0,009. 
- GV giới thiệu để HS nhận ra các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là STP.
- HS nối tiếp nhau lấy ví dụ về số thập phân.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc các phân số thập phân và STP ở vạch đó.- GV chốt lại cách đọc số thập phân.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ mẫu để rút ra cách làm.
- HS tự làm các phần còn lại vào vở.- Lần lượt một số HS lên bảng làm bài . Lớp nhận xét.- GV cho HS đọc lại các số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Củng cố cho HS về cách viết các số đo độ dài, khối lượng từ các phân số thập phân về các số thập phân.
C. Củng cố dặn dò:
- GV cho HS nêu khái niệm về số thập phân.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Khái niệm số thập phân (tiếp theo) 
LÞch sö
BÀI 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU
- HS biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3- 2- 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng: 
+ Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- HS nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của một sự kiện lịch sử (Hội nghị thành lập Đảng)
- HS biết ơn Đảng, Bác Hồ và những chiến sĩ cộng sản đã góp phần giành lại độc lập tự do cho đát nước, hạnh phúc cho nhân dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
+Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
+ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Tại đâu?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn hoạt động:*HĐ1: Nguyên nhân dẫn đến hội nghị ngày 3- 2- 1930.
- HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi sau:+ Từ giữa năm 1929, ở nước ta có mấy tổ chức cộng sản?+ Các tổ chức cộng sản này có nhiệm vụ gì? 
+HS: Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo đặt ra yêu cầu gì?
+ Tại sao phải hợp nhất 3 tổ chức cộng sản?+ Ai là người có thể làm được điều đó?
+ HS: Vì sao chỉ có Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất 3 tổ chức cộng sản? 
- GV: Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh của dân tộc.
*HĐ 2: Diễn biến của Hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4, trình bày diễn biến của hội nghị thành lập Đảng theo các câu hỏi gợi ý sau:+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
- GV treo bảng bản đồ thế giới, đại diện các nhóm lên trình bày kết hợp chỉ địa điểm diễn ra hội nghị trên bản đồ.- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
=> GV nhấn mạnh cho HS về thời gian, địa điểm , hoàn cảnh diễn ra Hội nghị.
*HĐ3: Kết quả và ý nghĩa- HS đọc thầm SGK, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
+ Nêu kết quả của Hội nghị thành lập Đảng?
+ Nêu ý nghĩa của của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? 
- GV: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng nước ta. Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng.
- GV cho HS rút ra bài học SGK trang 16.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV hỏi: Tính đến năm 2012 chúng ta đã kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Nêu những việc trường em đã làm để kie niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
- GV giáo dục HS biết ơn Đảng, Bác Hồ và những chiến sĩ cộng sản đã góp phần giành lại độc lập tự do cho đát nước, hạnh phúc cho nhân dân
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Thø t­ ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp ®äc
TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC tiªu
- HS đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
+ Đọc đúng các tiếng: ba-la-lai-ca, nhô lên, nằm, lấp loáng, nối liền, lớn...
+ Học thuộc lòng hai khổ thơ.
- HS hiểu nội dung bài: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la- lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. 
- HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ (SGK). Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gäi một số HS đọc bài Những người bạn tốt, kết hợp trả lời các câu hỏivề nội dung bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh, ảnh công trình thuỷ điện Hoà Bình - GV giới thiệu đôi nét về sự hợp tác xây dựng của Việt Nam - Liên Xô qua tranh minh häa.
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a. Hướng dẫn luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài.- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
+ GV dùng đèn chiếu luyện phát âm đúng cho HS các tiếng: ba-la-lai-ca, nhô lên, nằm, lấp loáng, nối liền, lớn...
+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ mới, từ khó trong bài: cao nguyên, trăng chơi vơi.- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Khổ thơ 1,2: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những hình ảnh miêu tả đêm trăng trên công trường sông Đà?
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi tả hình ảnh đêm trăng rất tĩnh mịch?
+Những chi tiết nào trong bài thơ gợi tả hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch và sinh động? 
- HS nêu nội dung khổ thơ 1,2.
Ý1: Hình ảnh đêm trăng trên công trường sông Đà vừa tĩnh mịch vừa sinh động.
*Khổ thơ 3,4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2,3( SGK- trang 70).
- HS nêu ý đoạn 2.
Ý 2: Sự gắn bó giữa con người với thiên trong đêm trăng bên sông Đà.
- HS đọc lướt toàn bài nêu nội dung bài.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
c. Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và ngắt giọng đúng các câu thơ.- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 3.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 3.
- HS nhẩm HTL từng khổ thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các khổ thơ dưới hình thức tiếp sức.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung chính bài thơ.
- GV giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh.
******************************************
To¸n
TIẾT 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc viết số thập phân (dạng đơn giản). Biết cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- Có kĩ năng đọc, viết đúng số thập phân ở dạng đơn giản thường gặp và phân biệt đúng phần nguyên và phần thập phân của số thập phân.
- HS hăng hái tích cự học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc các số thập phân sau: 0,3; 0,04; 0,008.
- GV cho HS lấy ví dụ về các dạng số thập phân đã học ở giờ trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn nắm khái niệm số thập phân
a/ Ví dụ: GV dùng đèn chiếu đưa bảng như SGK trang 36.
- GV cho HS quan sát bảng ở hàng thứ nhất và trả lời câu hỏi:
+ Hàng thứ nhất có mấy mét và mấy đề xi mét?
+ Hãy viết 2m7dm thành số đo là mét dưới dạng hỗn số.
- GV giới thiệu 2m7dm hay được viết thành 2,7m.
- GV viết bảng: 2m7dm = = 2,7m
- GV yêu cầu HSKG đọc số 2,7m. GV chốt lại cách đọc: hai phẩy bảy mét.
- Tương tự GV cho HS quan sát các hàng tiếp theo và rút ra:
+ 8m56cm = = 8,56m; 8,56m đọc là tám phẩy năm mươi sáu mét.
+ 0m195mm = = 0,195m; 0,195m đọc là không phẩy một trăm chín mươi lăm mét.
- GV yêu cầu HSKG đọc số 2,7m. GV chốt lại cách đọc: hai phẩy bảy mét.
=> Các số 2,7; 8,56; 3,195 cũng là các số thập phân.
- HS đọc các số thập phân.
b/ Cấu tạo số thập phân:
- GV cho HS quan sát lại các số thập phân và hỏi: Mỗi số thập phân gồm mấy phần?
- GV chỉ vào các số thập phân, giới thiệu số thập phân gồm 2 phần: phần đứng trước dấu phẩy là phần nguyên, phần đứng sau dấu phẩy là phần thập phân.
- GV cho HS nêu phần nguyên và phần thập phân của số 8,56; 2,7; 0,195.
- HS đọc nội dung phần in đậm SGK.
- GV viết các ví dụ 90,638; 0,578 HS chỉ phần nguyên, phần thập phân, đọc các số thập phân đó.
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cặp đôi, đọc cho nhau nghe.- Yêu cầu 1 số HS đọc to trước lớp.
- GV củng cố cách đọc số thập phân.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng viết số - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp, giải thích cách làm.
- GV củng cố cách viết số thập phân.
Bài 3: còn thời gian cho HS làm.
- HS tự viết các số thập phân thành phân số thập phân.
- GV cho HS trình bày kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: 
-GV củng cố đọc viết số thập phân (dạng đơn giản; cấu tạo của số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Hàng của số thập phân. Đọc viết số thập phân.
************************************
Thø n¨m ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC tiªu
- Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn văn. Biết cách viết câu mở đoạn.
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn. Viết được câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn cho sẵn.
- HS yêu thiên nhiên, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh Vịnh Hạ long. Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: HS đọc to bài văn - Lớp đọc thầm theo.
a) HS xác định phần mở bài, thân bài, kết bài cho bài văn.
b) GV hỏi:
+ Nêu nội dung của bài văn? 
+ Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
- HS suy nghĩ, phát biểu- Lớp, GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng. 
- GV đưa lời giải phần b.
Đoạn 1: Tả vẻ đẹp kì vĩ của Hạ Long. 
Đoạn 2: Tả vẻ đẹp duyên dáng của Hạ Long 
Đoạn 3: Tả vẻ đẹp riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long mỗi mùa.
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long.
c) GV hỏi:
+ Câu văn in đậm ở vị trí nào của mỗi đoạn văn? Có vai trò gì trong mỗi đoạn? (Nằm ở đầu đoạn, nêu lên ý chính của đoạn và có vai trò mở đầu cho đoạn văn)
+ Câu văn in đậm còn có vai trò gì trong cả bài?(có vai trò chuyển đoạn, nối kết đoạn).- GV dùng đèn chiếu đưa lời giải phần c.
- GV củng cố cấu tạo bài văn tả cảnh và mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn văn.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài.- 2 HS đọc 2 đoạn văn. 
- GV hỏi: Đoạn 1 cho ta biết gì?( giới thiệu cảnh núi cao, rừng dày ở Tây Nguyên)
- HS đọc thầm các câu văn cho sẵn, xác định câu bao quát được ý núi cao, rừng dày để điền vào chỗ chấm. (câub)
- GV hỏi: Vậy câu nào là câu mở đoạn?
- Tương tự HS xác định câu mở đoạn của đoạn 2 trong các câu cho sẵn.
- HS trình bày – lớp nhận xét.
- GV củng mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn văn.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện: Chọn đoạn văn, nhớ lại nội dung đoạn (đã xác định ở BT2) và viết câu mở theo ý của mình.
- HS viết câu mở đoạn vào vở nháp. 2 HS viết vào bảng nhãm (mỗi em viết 1 câu mở cho mỗi đoạn trong bài 2).- Lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nhau trình bày câu văn vừa viết - Lớp, GV nhận xét, tuyên dương những HS viết câu mở đoạn đúng và hay.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi: Nêu vai trò của câu mở đoạn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS xem lại dàn ý bài tả cảnh sông nước.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh. 
	 *******************************************
LuyÖn tõ vµ c©u
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC tiªu
- HS biết phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ và mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu văn.
- HS nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác của từ chạy; hiểu nghĩa gốc của từ ăn. Đặt câu được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
- HS yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy VD minh hoạ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp dùng bút chì nối trong SGK.
- 1 HS lên bảng thực hiện nối tương ứng - Lớp nhận xét.
- GV đưa đáp án:1- d; 2- c; 3- a; 4- b
- GV từ "chạy" trong 4 câu trên mang 4 nghĩa khác nhau.
Bài 2:- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự tìm dòng nêu đúng nét nghĩa chung của từ "chạy".
- HS trả lời miệng - Lớp nhận xét, GV đưa kết quả đúng.
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS xác định nghĩa của từ "ăn"trong mỗi câu.
- GV cho HS rút ra nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ "ăn"
Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lựa chọn từ để đặt câu.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở nháp - Nhận xét.
- 1 số HS đọc câu trước lớp - GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ và mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu văn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS lấy thêm VD về từ nhiều nghĩa.
*******************************************
To¸n
TiÕt 34: Hµng cña sè thËp ph©n. §äc, viÕt sè thËp ph©n
I.Môc tiªu
- Gióp HS nhËn biÕt tªn c¸c hµng cña sè thËp ph©n, ®äc, viÕt sè thËp ph©n, chuyÓn sè thËp ph©n thµnh hçn sè cã chøa ph©n sè thËp ph©n.
- Ph©n biÖt ®óng c¸c hµng cña STP, ®äc, viÕt ®óng sè thËp ph©n, chuyÓn ®æi ®îc sè thËp ph©n thµnh hçn sè cã chøa ph©n sè thËp ph©n.
- Tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp
II. §å dïng d¹y häc.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiÓm tra bµi cò.
- Em h·y viÕt c¸c hçn sè sau thµnh sè thËp ph©n. 5; 15
- Nªu c¸ch ®äc c¸c sè thËp ph©n ®ã.
B. Bµi míi. 
1. Giíi thiÖu bµi. 
2.Giíi thiÖu c¸c hµng, gi¸ trÞ cña c¸c ch÷ sè ë c¸c hµng vµ c¸ch ®äc, viÕt sè thËp ph©n.
* HS quan s¸t b¶ng vµ nªu nhËn xÐt vÒ phÇn nguyªn gåm cã nh÷ng hµng nµo? PhÇn thËp ph©n gåm cã nh÷ng hµng nµo?
- HS quan s¸t vµ nhËn xÐt ë tõng phÇn. PhÇn nguyªn gåm cã c¸c hµng: ®¬n vÞ, chôc, tr¨m, ngh×n. PhÇn thËp ph©n cã c¸c hµng: phÇn mêi, phÇn tr¨m, phÇn ngh×n.
- HS nhËn xÐt mèi quan hÖ gi÷a hai hµng liÒn nhau.
- GV kÕt luËn ®Ó gióp HS nhËn ra mçi ®¬n vÞ cña 1 hµng b»ng 10 ®¬n vÞ cña hµng thÊp h¬n liÒn sau, hoÆc b»ng hay ( 0,1 ) ®¬n vÞ cña hµng liÒn tríc nã.
* GV viÕt mét sè sè thËp ph©n lªn b¶ng vµ y/c HS tù nªu cÊu t¹o cña tõng phÇn cña sè thËp ph©n, råi ®äc sè ®ã. ( GV lu ý c¸ch ®äc c¸c sè thËp ph©n cã phÇn nguyªn lµ 0)
- HS lÊy vÝ dô vÒ STP vµ nªu vÞ trÝ c¸c hµng cña STP ®ã
- Rót ra c¸ch ®äc, viÕt STP. Mét sè HS nh¾c l¹i.
3. Thùc hµnh
Bµi tËp 1. 
- GV ghi c¸c sè lªn b¶ng vµ Y/c HS ®äc miÖng vµ nªu cÊu t¹o c¸c phÇn, c¸c hµng cña 
sè thËp ph©n ®ã.
- GV nhËn xÐt cñng cè cho HS vÒ c¸ch ®äc vµ cÊu t¹o c¸c hµng cña STP
Bµi tËp 2. ( a, b )
- GV ®äc vµ HS viÕt c¸c sè thËp ph©n.
- GV y/c HS ®äc l¹i c¸c sè thËp ph©n võa viÕt ®îc.
- GV lu ý 2 c¸ch ®äc kh¸c nhau
- HS viÕt c¸c phÇn cßn l¹i.
- GV nhËn xÐt cñng cè cho HS c¸ch viÕt STP
Bµi tËp 3. ( nÕu cßn thêi gian )
- HS gi¶i thÝch mÉu.
- Mét sè HS nªu l¹i c¸ch lµm - HS tù lµm bµi vµo vë. 
- GV cñng cè c¸ch chuyÓn ®æi sè thËp ph©n thµnh hçn sè cã chøa ph©n sè thËp ph©n.
C. Cñng cè dÆn dß.
- HS nh¾c l¹i c¸c hµng cña sè thËp ph©n.
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. DÆn HS «n bµi.
***********************************
Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TI£U
- Biết chuyển được một phần của dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước thể hiện rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- HS viết được đoạn văn miêu tả cảnh sông nước thể hiện rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- HS yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi: HS nêu vai trò

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.LOP 5.SANG.doc