Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

Toán

Tiết 21: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I MỤC tiªu

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

- HS chuyển đổi đúng đơn vị đo độ dài và giải đúng các bài toán với các số đo độ dài.

- HS vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV kẻ sẵn khung bảng (SGK)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ :

- 1 HS nêu tên thứ tự các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé đã học - Lớp ghi ra vở nháp - GV nhận xét.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học

2. Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1: GV kẻ sẵn bảng như SGK.

- GV yêu cầu 1HS tự viết đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài.

- Dưới lớp HS dùng bút chì viết vào SGK.- GV cho HS nhận xét.

- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề - Lớp nhận xét.

- GV hỏi: Trong bảng đơn vị đo độ dài, 2 đơn vị đo liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?- GV cho HS nhắc lại nhận xét trong SGK.

- GV khắc sâu cho HS mối quan hệ của hai đơn vị độ dài liền kề.

Bài 2a,c: HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm phần a; c vào vở. HS làm xong làm thêm phần b.

- 2 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm - Lớp nhận xét.

- Dưới lớp đổi bài kiểm tra cho nhau.- HS nêu kết quả phần b.

- GV củng cố cách chuyển đổi đơn vị độ dài.

Bài 3: HS nêu yêu cầu.

- GV lưu ý HS : Mỗi đơn vị đo độ dài được biểu diễn tương ứng với một chữ số.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm

- Lớp nhận xét.- Dưới lớp đổi bài kiểm tra cho nhau.

- GV củng cố cách chuyển đổi đơn vị độ dài.

Bài 4(nếu còn thời gian)

 - HS đọc, xác định yêu cầu bài.

- GV vẽ bảng sơ đồ minh hoạ.

- 1 HS lên bảng làm bài

- Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, sửa chữa.

C.Củng cố, dặn dò:

- GV cho 1 HS nhắc lại các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.

- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 5 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS cách ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở nháp, nhận xét, sửa chữa.
- GV lưu ý HS về chữ viết.- 1 HS đọc lại các câu thành ngữ.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có uô; ua.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS cần tuân thủ nghiêm các quy tắc ghi dấu thanh.
Thø ba ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2015
LuyÖn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. MỤC TI£U
- HS hiểu nghĩa của từ hoà bình.
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bìmh; viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
- Giáo dục HS yêu chuộng hoà bình.
II. ĐỒ DÙNG D¹Y HäC: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1 số HS lấy VD về cặp từ trái nghĩa và đặt câu với cặp từ đó.
+ 1 số HS đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong câu thành ngữ hay tục ngữ đó.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: 
- 1 HS đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm theo.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến lớp nhạn xét.
+ HS: Tại sao em chọn ý b?
- GV kết luận về nghĩa của từ hoà bình là ý b vì b nói về tình hình đất nước còn a nói về trạng thái tinh thần của con người, c nói về trạng thái của vật hoặc của vật.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- HS thảo luận theo cặp đôi, dùng từ điển tìm nghĩa của các từ và từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
- HS bày tỏ ý kiến 
- Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS giải nghĩa và đặt câu với một số từ ngữ vừa tìm được.
- GV chốt lại từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài 3: 
- HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm - Lớp làm bài vào vở.
- HS gắn kết quả trên bảng 
- Lớp, GV nhận xét, sửa chữa.
- GV gọi 1 số HS đọc bài làm trong vở
- GV nhận xét cho những bài viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại nghĩa của hoà bình.
- GV giáo dục HS yêu chuộng hoà bình trước hết yêu quý những người xung quanh, doàn kết bạn bè...
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc những HS có bài viết chưa tốt về nhà tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện đoạn văn. Chuẩn bị bài sau: Từ đồng âm.
to¸n
TIẾT 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- HS chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng và giải đúng các bài toán có liên quan.
- HS vận dụng linh hoạt kiến thức trong thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG d¹y häc
- GV: kẻ sẵn khung bảng BT1a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3km 7m =...........m	245cm =..........m.............dm...............cm
5m 23cm =.........cm	5614m =...........km............m
- GV cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- GV yêu cầu 1HS tự viết đầy đủ vào bảng đơn vị đo khối lượng.
- Dưới lớp HS dùng bút chì viết vào SGK.
- GV cho HS nhận xét.
- GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng - Lớp nhận xét.
- GV hỏi: Trong bảng đơn vị đo khối lượng, 2 đơn vị đo liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV cho HS nhắc lại nhận xét trong SGK.
- GV lưu ý HS: Mỗi đơn vị đo khối lượng được biểu diễn tương ứng với 1chữ số.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- 4 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm - Lớp nhận xét.
- Dưới lớp đổi bài kiểm tra cho nhau.
- GV củng cố cách chuyển đổi đơn vị khối lượng.
Bài 4 - HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV củng cố cách trình bày bài toán có lời văn liên quan đến đơn đo khối lượng.
Bài 3:(nếu còn thời gian) HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm vào vở. Một số HS lên bảng làm và giải thích tại sao lại điền dấu đó.
- GV củng cố cách làm bài tập so sánh đơn vị đo khối lượng.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV cho 1 HS nhắc lại các đơn vị trong bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
LÞch sö
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I MỤC tiªu
- HS biết về Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu) :
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905 – 1908, ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây gọi là phong trào Đông Du.
- HS giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu và kể sơ lược về phong trào Đông du do Phan Bội Châu khởi xướng.
- HS kính trọng cụ Phan Bội Châu.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ châu Á, bảng nhóm .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV hỏi: 
+ Từ cuối thế kỉ XIX, Nước ta có những chuyển biến gì về mặt kinh tế? 
+ Những chuyển biến về kinh tế đã tạo ra những chuyển biến gì về xã hội?
- GV nhận xét.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn hoạt động
*HĐ1: Giới thiệu về cụ Phan Bội Châu
- HS đọc SGK từ đầu đến giải phóng dân tộc; thảo luận nhóm đôi câu hỏi: 
+ Nêu những hiểu biết của em về cụ Phan Bội Châu?
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ Duy tân. 
- GV tóm tắt tiểu sử về cụ Phan Bội Châu.
*HĐ2: Mục đích của phong trào Đông du
- HS đọc thầm SGK, trả: lời các câu hỏi:
+ Phong trào Đông du là phong trào gì?
+ Phong trào đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo?
+ Mục đích của phong trào là gì?
- GV treo bảng bản đồ châu Á - HS xác định vị trí của Nhật Bản trên bản đồ.
+ Tại sao Phan Bội Châu lại chọn Nhật Bản? 
=> GV chốt cho HS hiểu về mục đích của phong trào Đông du.
*HĐ3: Hoạt động của phong trào Đông du
- HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm nội dung câu hỏi sau:
+ Nêu hoạt động của phong trào Đông du?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu 4 HS đọc lần lượt 4 hoạt động của phong trào Đông du.
- HS đọc thầm SGK, làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
+ Lúc đầu có mấy người sang Nhật Bản cùng Phan Bội Châu.
+ HS: Tại sao phải học khoa học, quân sự?
+ Với lòng mong mỏi được học tập để trở về phục vụ Tổ quốc, nhóm sinh viên sang Nhật đã phải vượt qua những khó khăn gì?
+ Nhân dân ta đã ủng hộ phong trào Đông du như thế nào?
- GV chốt lại hoạt động của phong trào Đông du.
*HĐ4: Kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông du
- HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi:
+ Nêu thái độ của thực dân Pháp trước sự phát triển của phong trào Đông du?
+ Thực dân pháp đã làm gì để chấm dứt phong trào Đông du?
+ Chính phủ Nhật Bản đã làm gì với tất cả những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu?
+ Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
+ Phong trào Đông du có ý nghĩa như thế nào?
+ Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
- GV kết luận: Phong trào Đông Du thất bại do sự cấu kết của thực dân với chính phủ Nhật. Tuy nhiên phong trào Đông Du đã thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta và giúp ta hiểu rằng không thể dựa vào nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại mục đích và các hoạt động của phong trào Đông du.
+ Nêu những suy nghĩ của anh về cụ Phan Bội Châu?
+ Để ghi nhớ công ơn cụ Phan Bội Châu nhân dân ta đã làm gì?
- GV giáo dục HS lòng kính trọng cụ Phan Bội Châu.
- Nhận xét, dánh giá giờ học.
**********************************
Thø t­ ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2015
TËp ®äc
Ê- MI- LI, CON...
I. MỤC tiªu
- HS đọc đúng tên nước ngoài trong bài và đọc diễn cảm được bài thơ, HSKG đọc thuộc lòng khổ 3 và 4.
+ Phát âm chính xác các tiếng : Ê-mi-li, lớn, lạc, Lầu Ngũ Giác, na pan, Việt Nam, lá, nữa, lên, lửa, nay, lấy, linh hồn, lòng, sáng loà...
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Giáo dục HS yêu chuộng hoà bình.
II. ĐỒ DÙNG d¹y häc: Tranh minh hoạ(SGK), bảng phụ ghi 2 khổ thơ 3 + 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nhận xét. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Hướng dẫn luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. 
+ GV kết hợp luyện phát âm đúng cho HS các từ: Ê- mi -li, Giôn- xơn; na pan; Lầu Ngũ Giác; linh hồn; Mo- ri-xơn, lá, nữa, lên, lửa, nay, lấy, lòng, sáng loà...
+ GV giúp HS hiểu nghĩa từ phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý thể hiện giọng đọc trang nghiêm, dồn nén xúc động.
b, Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm lời dẫn (Phần chữ nhỏ) và trả lời câu hỏi: 
+ Chú Mo- ri- xơn bế bé Ê -mi-li đến Lầu Ngũ Giác để làm gì?
*Khổ thơ 1: GV yêu cầu HS đọc diễn cảm thể hiện tâm trạng của cha con chú Mo- ri- xơn.
*Khổ thơ 2: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 (SGK).
+ Nêu ý của khổ thơ 2?
Ý2: Tội ác của chính quyền Giôn- xơn.
*Khổ thơ 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3 (SGK).
- Vì sao chú Mo- ri- xơn nói với con:" Cha đi vui..."?
( Chú muốn động viên gia đình và khẳng định sự tự nguyện thanh thản trong hành động của mình) 
Ý3: Lời từ biệt của chú Mo- ri- xơn.
*Khổ thơ 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 4 (SGK).
+ Chú Mo-ri- xơn phản đối chiến tranh bằng hành động gì?
Ý4: Mong muốn cao đẹp của chú Mo- ri- xơn.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung chính.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
c, Luyện đọc diễn cảm và HTL.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - Lớp lắng nghe, tìm giọng đọc.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ 3 và 4 - GV lưu ý HS đọc vắt ở một số dòng thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 3 và 4 theo nhóm 4.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm 2 khổ thơ trên. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn? Em biết câu chuyện nào cũng kể về hành động phản đối chiến tranh của nhân dân thế giới?
- Giáo dục HS yêu chuộng hoà bình phản đối chiến tranh. 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai 
To¸n
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về các đơn vị đo độ dài, khối lượng tính diện tính hình chữ nhật hình vuông.
- Giải đúng các bài toán tính diện tích các hình chữ nhật và hình vuông, các bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- HS hăng hái tích cực học toán.
II. ĐỒ DÙNG d¹y häc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học, viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc đề, xác định yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- GV hướng dẫn:
+ Muốn biết số giấy vụn của 2 trường thu gom sản xuất được bao nhiêu quyển vở, ta cần biết gì? 
+ Muốn tính tổng số giấy 2 trường thu gom, ta cần làm gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? Ta có thể giải bằng cách nào?
- HS tự giải vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- Dưới lớp đổi bài để kiểm tra.
- GV củng cố cho HS mối quan hệ giữa tấn và ki- lô gamvà cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ.
Bài 3: - HS đọc đề toán- GV vẽ hình minh hoạ lên bảng.
- GV hướng dẫn: Mảnh vườn có dạng hình đã học chưa?
+ Mảnh vườn có thể chia ra thành những hình nào?
+ Muốn tính diện tích mảnh vườn, ta làm như thế nào?
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- HS đổi vở, đối chiếu kết quả.
- GV củng cố cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông.
Bài 2: (Nếu còn thời gian)
- HS nêu đề toán.
- HS tự giải vào vở và trình bày kết quả.
- GV chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố kiến thức tính diện tích các hình chữ nhật và hình vuông, các bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
Thø n¨m ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2015
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I- MỤC tiªu
- HS biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng. 
- HS có kĩ năng thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
+ Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng hợp tác, thuyết trình kết quả.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, HS có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng nhóm
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Bài cũ: - Bảng thống kê đã lập ở tuần 2 có những cột nào? ghi những gì?
- Nêu tác dụng của bảng thống kê?
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2- Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài.
- HS dựa vào kết quả học tập của em điểm đạt được trong tháng 9, đếm số lượng điểm và xếp vào các mức 9-10, 7-8, 5-6, dưới 5 thống kê theo hàng ngang vào vở.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV cách thống kê theo hàng ngang.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn:
+ Bảng thống kê cần lập có tên là gì?
+ Để lập được bảng thống kê theo yêu cầu bài, em cần có số liệu gì? 
+ Bảng thống kê gồm bao nhiêu cột? Bao nhiêu dòng?
- HS hợp tác và làm việc theo tổ trên bảng nhóm.
- Các tổ cử đại diện lên thuyết trình bảng thống kê.
- Nhìn vào bảng thống kê, em có nhận xét gì về kết quả chung của tổ? Bạn nào có kết quả tốt nhất? Bạn nào có tiến bộ nhất?
- GV cho cả lớp tuyên dương những em có thành tích điểm tốt nhất trong tháng 9.
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố: Nêu tác dụng của báo cáo thống kê? Có mấy cách làm báo cáo thống kê? Nêu cách lập bảng thống kê?
- Nhận xét, đánh giá giờ học, nhắc HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
LuyÖn tõ vµ c©u
TỪ ĐỒNG ÂM
I- MỤC tiªu
- HS hiểu thế nào là từ đồng âm. Biết tác dụng của từ đồng âm khi dùng trong câu đố hoặc các mẩu chuyện vui.
- HS phân biệt đúng nghĩa của từ đồng âm, đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm. HSG làm cả BT3
- Yêu thích sự phong phú của tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghia, từ trái nghĩa và lấy ví dụ cho mỗi loại từ trên?- GV nhận xét.
B - Bài mới :
1- Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn nhận xét :
Bài 1,2:- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân chọn dòng nêu đúng ý nghĩa của mỗi từ.
- Một số HS nêu đáp án.
- GV nhận xét kết luận: hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) nhưng nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là từ đồng âm.
3. Ghi nhớ:+ Thế nào là từ đồng âm?+Lấy ví dụ về từ đồng âm
- Cho nhiều HS nhắc ghi nhớ SGK – Trang 51.
4. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm đôi thảo luận phân biệt nghĩa của từ.
- Một số HS nêu đáp án- GV củng cố nghĩa của các từ đồng:
+ Đồng trong cánh đồng : Khoảng đất rộng dùng để cày cấy...
+ Đồng trong tượng đồng : kim loại có màu đỏ...
+ Đồng trong nghìn đồng : đơn vị tiền VN...
Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân- Tự đặt câu, một số HS nối tiếp nhau đọc câu.
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 3:- HS đọc mẩu chuyện vui. 
- HS thảo luận theo nhóm. - GV hỏi: Trong lá thư bố Nam dùng từ gì mà Nam lại nghĩ bố chuyển sang ngân hàng? 
- GV cho HS nêu tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong câu truyện trên.
- GV củng cố: Phân biệt sự khác nhau về nghĩa của từ đồng âm : tiền tiêu. 
Bài 4:- HS đọc những câu đố vui.
- HS thảo luận theo nhóm và nêu câu giải đáp. - Thi giải nhanh câu đố.
- Cho HS trình bày sự hiểu biết của mình về cách chơi chữ trong các câu đố. 
- Cho HS thấy được cái hay cái dí dỏm của những câu đố trên.
- GV hỏi: Vậy tác dụng của từ đồng âm là gì? (tạo ra cách chơi chữ hóm hỉnh lí thú....) 
C- Củng cố dặn dò
- GV hỏi: Thế nào là từ đồng âm? Từ đồng âm có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học- Dặn dò bài sau. 
To¸n
TiÕt 24: §Ò-ca-mÐt vu«ng. HÐc-t«-mÐt vu«ng
I- Môc tiªu
- Gióp HS h×nh thµnh biÓu t­îng ban ®Çu vÒ ®Ò - ca mÐt vu«ng, hÐc t« mÐt vu«ng. BiÕt ®äc, biÕt viÕt c¸c sè ®o diÖn tÝch theo ®¬n vÞ ®Ò -ca - mÐt vu«ng, hÐc t« mÐt vu«ng. BiÕt ®­îc mèi quan hÖ gi÷a ®Ò- ca - mÐt, gi÷a hÐc- t« - mÐt vu«ng vµ ®Ò - ca mÐt vu«ng.
- §äc viÕt ®óng c¸c sè cã ®¬n vÞ ®o ®Ò - ca mÐt vu«ng, hÐc t« mÐt vu«ng, chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch (tr­êng hîp ®¬n gi¶n ).
- Yªu thÝch t×m hiÓu vÒ ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch.
II §å dïng d¹y häc.
- GV chuÈn bÞ tr­íc h×nh vÏ biÓu diÔn h×nh vu«ng cã c¹nh dµi 1 dam, 1 hm (thu nhá)
III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc. 
1. KiÓm tra bµi cò.- HS nªu tªn c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch ®· häc.
2. Bµi míi. 
a) Giíi thiÖu bµi. 
b) Néi dung
H§1/ Giíi thiÖu ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch ®Ò- ca- mÐt vu«ng.
* H×nh thµnh biÓu t­îng vÒ ®Ò - ca - mÐt vu«ng.
- HS nªu c¸ch hiÓu vÒ m2 vµ km2 
- Dùa vµo ®ã h·y nªu ý hiÓu vÒ ®Ò-ca-mÐt vu«ng vµ kÝ hiÖu ®Ò-ca-mÐt vu«ng.
- H­íng dÉn c¸ch ®äc, viÕt 
* Ph¸t hiÖn mèi quan hÖ g÷a ®Ò- ca-mÐt vu«ng vµ mÐt vu«ng:
- GV dïng h×nh vÏ vµ y/c HS dùa vµo ®ã ®Ó nªu mèi quan hÖ gi÷a ®Ò- ca- mÐt vu«ng vµ mÐt vu«ng.(Chia mçi c¹nh cña h×nh vu«ng thµnh 10 phÇn b»ng nhau. Nèi c¸c ®iÓm t¹o thµnh h×nh vu«ng nhá).
- HS dùa vµo h×nh vÏ tù x¸c ®Þnh: sè diÖn tÝch mçi h×nh vu«ng nhá, sè h×nh vu«ng nhá råi tù rót ra nhËn xÐt.
H§2/ Giíi thiÖu ®¬n vÞ ®o HÐc- t« -mÐt vu«ng : GV vµ HS lµm t­¬ng tù nh­ ®Ò -ca- mÐt vu«ng.
c) Thùc hµnh 
Bµi tËp 1. 
- GV ghi c¸c sè ®o diÖn tÝch lªn b¶ng vµ Y/c HS nèi tiÕp nhau ®äc c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch víi sè ®o lµ dam vµ hm.
- GV nhËn xÐt cñng cè vÒ c¸ch ®äc sè ®o diÖn tÝch.
Bµi tËp 2. - HS nªu yªu cÇu cña bµi : HS luyÖn viÕt sè ®o diÖn tÝch.
- GV ®äc vµ y/c HS viÕt vµo vë, 4 HS viÕt trªn b¶ng líp.
- GV vµ HS cïng ch÷a bµi.
- Cñng cè cho HS c¸ch viÕt sè ®o diÖnh tÝch.
Bµi tËp 3a cét 1. 
- HS nªu yªu cÇu cña bµi: chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch.
- 1 sè em nªu l¹i mèi quan hÖ gi÷a 2 ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch liÒn nhau.VËn dông vµ tù chuyÓn ®æi .
- GV l­u ý cho HS tr­êng hîp ®æi sè ®o cã hai ®¬n vÞ ®o sang sè ®o cã mét ®¬n 
vÞ ®o.- HS lµm vë - GV chÊm ch÷a bµi cho HS.
Bµi tËp 4. HS lµm bµi nÕu cßn thêi gian
- GV h­íng dÉn mÉu c¸ch viÕt sè ®o sang hçn sè.
- Vµi HS nªu c¸ch lµm c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i.
- GV vµ HS cïng ch÷a bµi cñng cè l¹i c¸ch chuyÓn ®æi sè ®o diÖn tÝch cã 2 tªn ®¬n vÞ ®o sang sè ®o diÖn tÝch lµ hçn sè cã 1 tªn ®¬n vÞ ®o.
3. Cñng cè dÆn dß.
- HS nªu l¹i c¸ch chuyÓn ®æi sè ®o diÖn tÝch 
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc .
- DÆn HS vÒ nhµ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
***********************************
Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2015
TËp lµm v¨n
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC tiªu
- HS nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- HS nhận thức được những ưu điểm, hạn chế trong bài làm của mình và của bạn. Biết sửa lỗi và viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
- HS say mê, yêu thích môn TLV.
II. ĐỒ DÙNG d¹y häc: BP
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và thứ tự tả trong bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS hoạt động: 
*HĐ1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- GV yêu cầu HS đọc đề kiểm tra, xác định yêu cầu trọng tâm của mỗi đề.
- 1 HS nêu bố cục của bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
+ Ưu điểm: Nhìn chung các em đã xác định đúng yêu cầu đề, bước đầu biết cách chọn lọc chi tiết của cảnh để tả.
+ Nhược điểm: Một số em trình bày chưa rõ bố cục bài văn. Nội dung miêu tả còn chung chung, sơ sài. Hiện tượng mắc lỗi chính tả còn nhiều.
- GV treo bảng phụ ghi những lỗi điển hình - HS lần lượt lên bảng sửa lỗi.
- Lớp sửa vào vở nháp - Nhận xét.
*HĐ2: Trả bài, hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho HS.
- HS đọc lại bài văn của mình và tự sửa lỗi.
- GV hướng dẫn HS, đọc kĩ nhận xét, xác định những lỗi mắc phải, làm lại bài.
- HS đổi chéo vở, kiểm tra việc chữa lỗi.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn, bài văn hay.
- HS nêu cái hay của bài văn vừa nghe.
- HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài văn của mình để viết lại cho hay hơn.
- GV yêu cầu một số HS trình bày đoạn văn sau khi đã viết lại.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại bố cục bài văn tả cảnh và thứ tự tả của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát một dòng sông, một vùng biển...
Khoa häc
Bµi 9-10 : thùc hµnh: nãi "kh«ng" ®èi víi 
c¸c chÊt g©y nghiÖn ( TiÕt 2 )
I/ Môc TI£U
- Xö lÝ c¸c th«ng tin vÒ t¸c h¹i cña r­îu , bia, thuèc l¸, ma tóy vµ tr×nh bµy nh÷ng th«ng tin ®ã.
- Thùc hiÖn kÜ n¨ng tõ chèi, kh«ng sö dông c¸c chÊt g©y nghiÖn. KNS: ph©n tÝch vµ xö lÝ th«ng tin tõ c¸c t­ liÖu cña SGK, cña GV cung cÊp vÒ t¸c h¹i cña chÊt g©y nghiÖn; tæng hîp, t­ duy hÖ thèng th«ng tin vÒ t¸c h¹i cña chÊt g©y nghiÖn; t×m kiÕm sù gióp ®ì khi r¬i vµo hoµn c¶nh bÞ ®e däa ph¶i sd chÊt g©y nghiÖn.
-HS cã ý thøc c¶nh gi¸c ®èi víi c¸c chÊt g©y nghiÖn.
 II/ §å dïng d¹y häc.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
1. KiÓm tra bµi cò.
-KÓ tªn mét sè chÊt g©y nghiÖn mµ em biÕt.
- HiÖn nay ®Ó ng¨n chÆn viÖc hót thuèc l¸ ng­êi ta ®· ®­a ra biÖn ph¸p nµo?2-3 HS nªu l¹i, líp nhËn xÐt bæ sung.
2. Bài mới
H§1. Giíi thiÖu bµi. Nªu môc ®Ých yªu cÇu cña giê häc..
H§2. Trß ch¬i " chiÕc ghÕ nguy hiÓm."
* Môc tiªu: HS nhËn ra: NhiÒu khi biÕt ch¾c hµnh vi nµo ®ã sÏ g©y nguy hiÓm cho b¶n th©n hoÆc ng­êi kh¸c mµ cã ng­êi vÉn lµm.Tõ ®ã, HS cã ý thøc tr¸nh xa nguy hiÓm.
* C¸ch tiÕn hµnh.
B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn.
B­íc 2: HS thùc hiÖn theo Y/c cña GV.
B­íc 3: Y/c th¶o luËn c¶

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.LOP 5.SANG.doc