CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT)
TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TIÊU
- HS nghe - viết chính tả bài thơ: Trong lời mẹ hát. Củng cố cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- HS nghe - viết đúng chính tả bài thơ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
HS viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn BT2.
+ HS phát âm và viết đúng các tiếng có âm đầu l/n: lời, đất nước, nôn nao, lưng mẹ, lời ru, lớn,.
- HS có ý thức rèn chữ viết hường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc - HS viết bảng lớp, vở nháp: Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi, Công ti Dầu khí Biển Đông, Trường Mầm non Hoa Sứ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài: Trong lời mẹ hát - Lớp theo dõi SGK.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm; GV lưu ý sửa cho HS đọc đúng các âm l/n: lời, đất nước, nôn nao, lưng mẹ, lời ru, lớn,. HS đọc thầm, tìm hiểu nội dung bài.
- HS nêu nội dung bài (Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ)
- HS đọc thầm bài thơ, phát hiện chữ khó viết, những hiện tượng chính tả đặc bịêt.
- GV đọc - HS luyện viết bảng lớp, vở nháp: chòng chành, nôn nao, lời ru
b. Viết chính tả
- GV đọc từng dòng thơ - HS nghe, viết bài.
- GV đọc lại một lượt bài chính tả - HS soát lỗi, gạch chân chữ viết sai chính tả.
c. Chấm, chữa bài
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả trước lớp. GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập (đọc cả phần chú giải)
- Lớp đọc thầm đoạn văn: Công ước về quyền trẻ em.
- Nội dung đoạn văn nói về điều gì?
- 1 HS đọc tên các tổ chức, cơ quan có trong đoạn văn.
- HS nêu cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ - HS đọc.
- HS ghi lại tên các cơ quan, tổ chức trong bài, dùng dấu gạch chéo ngăn cách giữa các bộ phận - Nhận xét về cách viết.
- 3 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn kết quả trên bảng lớp - Lớp nhận xét.
- GV lưu ý HS: trường hợp chữ đứng đầu mỗi bộ phận là quan hệ từ thì không viết hoc chữ cái đó. VD: Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách viết tên các cơ quan, tổ chức. GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhớ viết: Sang năm con lên bảy.
hảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi 2 SGK trang 146. + Đại diện một só nhóm trình bày kết quả. + Lớp, GV thống nhất ý đúng. - HS đọc thầm điều 21, trả lời câu hỏi 3 SGK trang 146, kết hợp quan sát tranh minh hoạ (SGK- trang 145) - HS liên hệ bản thân nối tiếp nhau trả lời câu hỏi 3 SGK trang 146. - HS đọc lướt toàn bài, tóm lược nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. c. Luyện diễn cảm: - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 điều luật GV chú ý cho HS giọng đọc. - GV hướng dẫn HS đọc bổn phận 1-3 của điều 21. - HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc diễn cảm trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc nhở HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. - Dặn chuẩn bài sau: Sang năm em lên bảy. TOÁN TIẾT 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU - HS thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - HS vận dụng công thức tính đúng thể tích, diện tích một số hình trong thực tế. - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ hình minh hoạ( SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn HS ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ. - HS quan sát, nêu tên hình. - HS nối tiếp nhau lên bảng viết công thức, nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích mỗi hình. - Lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng. - HS đọc lại một lượt các công thức. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc, tóm tắt bài toán. - Diện tích phần cần quét vôi ứng với diện tích phần nào của hình hộp chữ nhật? - 1 HS lên bảng giải bài toán - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét. => GV lưu ý HS tính thực tiễn trong quá trình vận dụng công thức. Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu đề. - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm ra chéo, báo cáo kết quả. => Củng cố cho HS cách tính diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT) TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC TIÊU - HS nghe - viết chính tả bài thơ: Trong lời mẹ hát. Củng cố cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - HS nghe - viết đúng chính tả bài thơ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. HS viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn BT2. + HS phát âm và viết đúng các tiếng có âm đầu l/n: lời, đất nước, nôn nao, lưng mẹ, lời ru, lớn,... - HS có ý thức rèn chữ viết hường xuyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc - HS viết bảng lớp, vở nháp: Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi, Công ti Dầu khí Biển Đông, Trường Mầm non Hoa Sứ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài: Trong lời mẹ hát - Lớp theo dõi SGK. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm; GV lưu ý sửa cho HS đọc đúng các âm l/n: lời, đất nước, nôn nao, lưng mẹ, lời ru, lớn,... HS đọc thầm, tìm hiểu nội dung bài. - HS nêu nội dung bài (Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ) - HS đọc thầm bài thơ, phát hiện chữ khó viết, những hiện tượng chính tả đặc bịêt. - GV đọc - HS luyện viết bảng lớp, vở nháp: chòng chành, nôn nao, lời ru b. Viết chính tả - GV đọc từng dòng thơ - HS nghe, viết bài. - GV đọc lại một lượt bài chính tả - HS soát lỗi, gạch chân chữ viết sai chính tả. c. Chấm, chữa bài - GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả. - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả trước lớp. GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập (đọc cả phần chú giải) - Lớp đọc thầm đoạn văn: Công ước về quyền trẻ em. - Nội dung đoạn văn nói về điều gì? - 1 HS đọc tên các tổ chức, cơ quan có trong đoạn văn. - HS nêu cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan. - GV treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ - HS đọc. - HS ghi lại tên các cơ quan, tổ chức trong bài, dùng dấu gạch chéo ngăn cách giữa các bộ phận - Nhận xét về cách viết. - 3 HS làm bài trên bảng nhóm và gắn kết quả trên bảng lớp - Lớp nhận xét. - GV lưu ý HS: trường hợp chữ đứng đầu mỗi bộ phận là quan hệ từ thì không viết hoc chữ cái đó. VD: Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách viết tên các cơ quan, tổ chức. GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhớ viết: Sang năm con lên bảy. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. MỤC TIÊU - HS biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em. - HS tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em; hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - HS hăng hái, tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập 4. Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu hai chấm? Lấy ví dụ minh hoạ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc, xác định yêu cầu, suy nghĩ trả lời miệng. - Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? - HS chọn ý đúng nhất. - GV chốt ý đúng (ý c) Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận cặp đôi, ghi nhanh kết quả trên bảng nhóm. - Đại diện các nhóm gắn kết quả lên bảng - Lớp nhận xét nhóm tìm được nhiều từ đúng yêu cầu. (trẻ, trẻ con, trẻ thơ, con trẻ, thiếu nhi, nhi đồng, con nít, trẻ ranh...) Bài 4: - GV treo bảng phụ. HS đọc, xác định yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm. - HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét, sửa chữa. - Yêu cầu HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trong bài và ý nghĩa của chúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại một vài hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép). ******************************** TOÁN TIẾT 162 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - Vận dụng các công thức tính thể tích, diện tích một số hình đã học vào giải toán. - HS hăng hái, tích cực học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KTBC - GV gọi 1HS lên bảng làm bài tập dưới lớp làm vào vở nháp: Bạn An làm một cái hộp dạng hình lập phương bằng bìa có cạnh là 10cm. Nếu dùng giấy màu dán ngoai hộp thì An cần dùng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông giấy màu? - GV cho một số HS lần lượt lên bảng ghi lại các công thức tính thể tích, diện tích các hình đã học. - Cả lớp nhận xét. GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:- HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương để làm bài vào vở. - GV kẻ bài tập như SGK lên bảng. - Một số HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. Dưới lớp đổi chéo bài để kiểm tra. - GV củng cố tính diện tích thể tích của các hình đã học. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gợi ý: + Dựa vào công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật để tìm cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật. (chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). + Trước khi tính chiều cao cần tính diện tích đáy của hình hộp chữ nhật. - HS tự làm bài vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. Dưới lớp đổi chéo bài để kiểm tra. - GV củng cố tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy. Bài 3: (còn thời gian cho HS làm ) - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS đứng tại chỗ trình bày bài giải. - GV chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố , dặn dò - GV củng cố cách tính thể tích và diện tích các hình đã học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. ******************************** LỊCH SỬ ÔN TẬP: LÞch sö níc ta tõ gi÷a thÕ kØ XIX ®Õn nay I- MỤC TIÊU - Nắm được một số sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - HS nhớ được các mốc thời gian, sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945. - Tự giác, tích cực ôn tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phiếu học tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A-Kiểm tra bài cũ: Nêu một số gương tiêu biểu trong kháng chiến của Kinh Môn? B- Bài mới 1- Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ tiết học. 2- Hướng dẫn HS ôn tập *HĐ1: Làm việc nhóm 4 trên phiếu học tập - GV phát phiếu học tập. - HS điền vào chỗ chấm thời gian hoặc sự kiện lịch sử tương ứng. + Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ngày.... +.........................................diễn ra ngày 5- 7- 1885. + Năm 1885- 1896 diễn ra.............. + Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh; Hoàng Hoa Thám diễn ra vào............ + Ngày 5- 6- 1911............. + Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày..... + Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh năm.... + Ngày 19- 8- 1945.... + Ngày 2- 9- 1945..... *HĐ2: Kể về một sự kiện lịch sử hoặc một nhân vật lịch sử. - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện một số nhóm lên trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. *HĐ3: Nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với các năm trên trục thời gian. - GV kẻ bảng trục thời gian: 1858 1930 1945 - HS nối tiếp nhau nêu sự kiện lịch sử tiêu biểu ứng với mỗi mốc thời gian. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. C- Củng cố, dặn dò - Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho bài học giờ sau tiếp tục ôn tập. Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016 TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. + HS phát âm chuẩn tiếng có l/n trong bài: năm, lên, lon ton, muôn loài, lớn khôn, nói, là, nữa, lấy. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.(Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) - Giáo dục HS yêu và trân trọng cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay mình gây dựng lên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KTBC. - Hai HS đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời câu hỏi SGK. - Một HS nêu nội dung chính của bài. GV nhận xét. B, Dạy bài mới A. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK, GV giới thiệu bài. B. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 1. Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài. Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài thơ (ba lượt) - GV hướng dẫn sửa lỗi phát âm đặc biệt rèn cho HS phát âm chuẩn những tiếng có phụ âm đầu l/n: năm, lên, lon ton, muôn loài, lớn khôn, nói, là, nữa, lấy, sửa cách ngắt nhịp thơ cho HS. HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với người con khi con đến trường. Hai dòng thơ đầu “ Sang năm con lên bảy... tới trường” đọc với giọng vui đầm ấm. b. Tìm hiểu bài : - HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi 1 SGK. - HS nêu ý của khổ thơ 1 của bài. ý1: Tuổi thơ rất vui và đẹp. - HS đọc khổ thơ 2 và 3 trả lời câu hỏi 2 SGK. - HS nêu ý của khổ thơ 2 của bài. Ý2: Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên. - HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi 3, 4 SGK. - HS nêu ý khổ thơ 3. Ý3: Con người tìm thấy hạnh phúc bằng chính 2 bàn tay mình. Nội dung: Bài thơ cho thấy điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. - Vài HS nhắc lại ý nghĩa của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ của bài; GV hướng dẫn HS nhận xét cách đọc từng khổ thơ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. + Nhận xét tuyên dương nhóm, cá nhân HS đọc tốt. - GV cho HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối. + HS thi đọc thuộc lòng. C. Củng cố , dặn dò: - HS nhắc lại nội dung và ý nghĩa của bài. - GV liên hệ, giáo dục HS yêu và trân trọng cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay mình gây dựng lên. - GV nhận xét tiết học. GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Lớp học trên đường. ************************************* TOÁN TIẾT 163 : LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU - Củng cố cho HS các kiến thức về tính chu vi, diện tích một số hình. - HS thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Tự giác học tập II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: hình III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương? B- Bài mới 1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học. 2- Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:-Nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài, một HS làm trên bảng lớp - Lớp làm vở nhận xét => GV củng cố cho HS cách giải các bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số và cần phải xác định tìm tổng của hai số. Bài 2:- HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS nêu lại cách công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - HS tự làm bài - Một HS làm bảng - Lớp làm vở nhận xét => GV củng cố cho HS cách tìm chiều cao khi biết Sxq và các kích thước của nó. Bài 3:- HS đọc bài - GV vẽ hình – HS quan sát hình vẽ - Phân tích yêu cầu của bài toán. - Hướng dẫn: Muốn tính được diện tích của mảnh đất cần phải chia mảnh đất ra thành những hình cơ bản nào? - HS tự làm bài - Một HS làm bảng - Lớp làm vở nhận xét. => GV củng cố cho HS cách giải bài toán liên quan đến diện tích trong thực tế. C. Củng cố dặn dò - Nhắc lại một số kiến thức về tính diện tích và diện tích xung quanh của các hình - Nhận xét giờ học. Dặn dò bài sau: Một số dạng bài toán đã học. ******************************** Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU - HS lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. - HS hăng hái, tự giác học bài. II. ĐỒ DÙNG HỌC: Bảng phụ ghi 3 đề văn. Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV treo bảng phụ ghi 3 đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc đề bài, xác định yêu cầu, gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong mỗi đề. - HS nối tiếp nhau nêu đề mình chọn lựa. - 1 HS đọc gợi ý 1;2 (SGK) - Lớp theo dõi đọc thầm theo. - HS lập dàn ý bài văn vào vở nháp - 3 HS làm bài trên bảng nhóm theo 3 đề khác nhau. - HS gắn kết quả bài làm trên bảng lớp- Lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện dàn bài. - Một số HS dưới lớp đọc dàn ý- Lớp nhận xét. - HS sửa chữa, hoàn thiện dàn ý. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. - HS trình bày bài theo nhóm 4 - GV lưu ý nhắc nhở HS cần nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu, tránh đọc dàn ý. - Đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp - Lớp nhận xét về cách sắp xếp các phần trong dàn ý; cách trình bày, diễn đạt. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS chuẩn bị giờ sau viết bài. ************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) I. MỤC TIÊU - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về dấu ngoặc kép; nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. - Làm đúng các bài tập thực hành giúp HS nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. - HS sử dụng dấu ngoặc kép đúng mục đích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu các thành ngữ, tục ngữ về chủ đề trẻ em và giải thích ý nghĩa. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - GV treo bảng phụ- HS đọc nội dung ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép. - HS đọc thầm lại đoạn văn, xác định những câu thể hiện lời nói trực tiếp, ý nghĩ của nhân vật. - 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét. - GV nhấn mạnh cho HS tác dụng của từng dấu ngoặc kép và cách viết. Bài 2: - HS đọc nội dung bài tập. - GV nhấn mạnh cho HS yêu cầu của bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở- Nhận xét. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài- Lớp đọc thầm theo. - GV gợi ý, hướng dẫn HS cách làm. - HS làm bài vào vở- 2 HS làm bài trên bảng nhóm gắn kết quả trên bảng lớp. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp. - 1 số HS dưới lớp trình bày bài- Lớp, GV nhận xét, đánh giá điểm. 3. Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. - Nhấn mạnh cho HS lưu ý về cách viết khi sử dụng dấu ngoặc kép. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận. TO¸N TIẾT 164: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN Đà HỌC I. MỤC TIÊU - Biết một số dạng bài toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số TBC, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS hăng hái tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn ôn tập: - HS thảo luận nhóm đôi, kể tên các dạng toán đã học. - Đại diện các nhóm trình bày- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV hệ thống các dạng toán lên bảng. - HS đọc lại tên các dạng toán đã học. - HS nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm, chuyển động... 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng toán nào? + Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? + Muốn tìm quãng đường đi được trung bình trong mỗi giờ cần biết yếu tố nào? - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét. => Củng cố dạng toán tìm số TBC. Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu bài toán. + Muốn tính diện tích mảnh đất em cần biết gì? + Bài đã cho mối liên hệ gì giữa chiều dài và chiều rộng của mảnh đất? + Để tìm chiều dài, chiều rộng của mảnh đất, em áp dụng dạng toán nào? - 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp- HS đổi vở kiểm tra chéo. => Củng cố cho HS cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. C. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh cho HS phương pháp chung giải mỗi dạng toán. - Nhận xét, đáng giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU - Củng cố cách viết bài văn tả người. - HS viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. - HS tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. - GV ghi bảng 3 đề bài. 2. Hướng dẫn làm bài: - HS đọc, xác định yêu cầu trọng tâm trong mỗi đề. - 1 số HS nối tiếp nhau nêu đề mình chọn lựa. - HS tự kiểm tra, bổ sung hoàn thiện dàn ý. - GV lưu ý nhắc nhở HS cách viết, trình bày bài, trình tự miêu tả. - HS viết bài vào vở - GV bao quát chung. - GV thu bài về chấm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhắc HS ôn lại các kiểu bài văn tả đã học. Khoa häc Bµi 66. T¸c ®éng cña con ngêi ®Õn m«i trêng ®Êt. I. MỤC TIÊU - Nªu ®îc mét sè nguyªn nh©n dÉn ®Õn viÖc ®Êt trång ngµy cµng bÞ thu hÑp vµ tho¸i ho¸. - VËn dông kiÕn thøc tr×nh bÇy t¸c ®éng cña con ngêi ®èi víi m«i trêng ®Êt. - Nªu cao tÝnh tù gi¸c trong häc tËp, tù gi¸c b¶o vÖ m«i trêng ®Êt. II. §å dïng d¹y – häc: H×nh trang 136, 137 SGK. III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc A. KiÓm tra bµi cò. - Nªu nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn rõng bÞ tµn ph¸. - Nªu t¸c h¹i cña viÖc ph¸ rõng. B. Bµi míi. H§1. Giíi thiÖu bµi. H§2 . Quan s¸t vµ th¶o luËn. * Môc tiªu: -HS biÕt nªu mét sè nguyªn nh©n dÉn ®Õn viÖc ®Êt trång ngµy cµng bÞ thu hÑp. Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm. - Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t h×nh 1,2 trang 136 ®Ó tr¶ lêi c©u hái : + H×nh 1 vµ h×nh 2 cho biÕt con ngêi sö dông ®Êt trång vµo viÖc g× ? Nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn sù thay ®æi nhu cÇu sö dông ®ã ? Bíc 2 : Lµm viÖc c¶ líp. * GV kÕt luËn: Nguyªn nh©n dÉn ®Õn diÖn tÝch ®Êt bÞ thu hÑp lµ do d©n sè t¨ng nhanh, con ngêi cÇn nhiÒu diÖn tÝch ®Êt ë h¬n. Ngoµi ra, khoa häc kÜ thuËt ph¸t triÓn, ®êi sèng ®uîc n©ng cao còng cÇn diÖn tÝch ®Êt vµo c¸c viÖc kh¸c nh thµnh lËp khu vui ch¬i gi¶i trÝ, ph¸t triÓn c«ng nghiÖp... H§3: Th¶o luËn. * Môc tiªu: HS biÕt ph©n tÝch nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn m«i trêng ®Êt trång ngµy cµng suy tho¸i. Bíc 1. Lµm viÖc theo nhãm ®«i. - Yªu cÇu HS trao ®æi víi nhau néi dung c¸c c©u hái sau: + Nªu t¸c h¹i cña viÖc sö dông ph©n bãn ho¸ häc, thuèc trõ s©u....®Õn m«i trêng ®Êt. + Nªu t¸c h¹i cña r¸c th¶i ®èi víi m«i trêng ®Êt. Bíc 2. Lµm viÖc c¶ líp. - GV cïng HS nhËn xÐt vµ kÕt luËn nh SGV.. C. Cñng cè, dÆn dß. - Yªu cÇu HS ®äc môc B¹n cÇn biÕt ë SGK/137. - Liªn hÖ gi¸o dôc HS biÕt b¶o vÖ vµ gi÷ g×n m«i trêng ®Êt. - NhËn xÐt chung tiÕt häc. DÆn HS tiÕp tôc su tÇm mét sè tranh ¶nh, th«ng tin vÒ t¸c ®éng cña con ngêi ®Õn m«i trêng ®Êt vµ hËu qu¶ cña nã; chuÈn bÞ bµi sau. TOÁN TiÕt 165: LuyÖn tËp I. Môc tiªu - HS biÕt gi¶i mét sè bµi to¸n cã d¹ng ®· häc. - HS gi¶i ®óng c¸c bµi to¸n: T×m hai sè khi biÕt hiÖu vµ tØ sè, tæng vµ tØ sè; Bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ; Bµi to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m. - HS vËn dông linh ho¹t trong nh÷ng t×nh huèng thùc tÕ cã liªn quan. II. §å dïng d¹y häc III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A- KiÓm tra bµi cò: - 1 HS lªn b¶ng lµm
Tài liệu đính kèm: