Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

TOÁN

TIẾT 131: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- HS biết tính vận tốc của chuyển động đều.

- HS thực hành tính đúng vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

- HS vận dụng linh hoạt kiến thức vào các tình huống thực tiễn có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc, viết công thức tính vận tốc?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: - HS đọc, xác định yêu cầu bài.

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.

- GV củng cố cho HS về đơn vị vận tốc; Liên hệ thực tế về loài đà điểu.

Bài 2: GV treo bảng phụ ghi BT.

- HS đọc, xác định yêu cầu.

- GV yêu cầu 1 HS giải thích mẫu.

- 3 HS lên bảng làm bài (cột 3 1 HS thực hiện)- Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- Cột 3 để tính vận tốc với đơn vị là m/giây ta làm như thế nào?

=> Củng cố cho HS cách vận dụng công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.

Bài 3: - HS đọc, xác định yêu cầu.

+ Trong thời gian nửa giờ, ô tô đi được quãng đường là bao nhiêu?

- 1 HS lên bảng trình bày lời giải - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.

C. Củng cố, dặn dò:

- GV nhấn mạnh cho HS lưu ý về đơn vị vận tốc.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 27 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV củng cố cho HS về đơn vị vận tốc; Liên hệ thực tế về loài đà điểu.
Bài 2: GV treo bảng phụ ghi BT.
- HS đọc, xác định yêu cầu.
- GV yêu cầu 1 HS giải thích mẫu.
- 3 HS lên bảng làm bài (cột 3 1 HS thực hiện)- Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- Cột 3 để tính vận tốc với đơn vị là m/giây ta làm như thế nào?
=> Củng cố cho HS cách vận dụng công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.
Bài 3: - HS đọc, xác định yêu cầu.
+ Trong thời gian nửa giờ, ô tô đi được quãng đường là bao nhiêu?
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh cho HS lưu ý về đơn vị vận tốc.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT)
CỬA SÔNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS nhớ, viết 4 khổ thơ cuối bài " Cửa sông". Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài .
- HS nhớ viết đúng chính tả; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
+ HS phát âm và viết đúng l/n: nước, nơi, lợ, nông, lưỡi sóng, lành, núi non,...
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi lời giải BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng lớp, vở nháp các chữ: Ơ-gien Pô-chi-ê; Pi-e Đơ-gây- ê; Chi-ca-gô.
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nhớ- viết:
a.Hướng dẫn chính tả:
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối bài "Cửa sông"- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- GV hướng dẫn HS phát âm và viết đúng l/n: nước, nơi, lợ, nông, lưỡi sóng, lành, núi non,...
- HS đọc thầm lại 4 khổ thơ (SGK) - Lưu ý cách trình bày, các chữ khó viết: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá...
b. Nhớ viết: 
- HS nhớ và viết lại 4 khổ thơ cuối bài.
c. GV thu chấm, chữa bài
- GV thu chấm, nhận xét 1 số bài của HS.
- HS đổi vở, đối chiếu SGK, kiểm tra báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- 1 HS đọc yêu cầu BT2.
- HS ghi lại các tên riêng tìm được, giải thích cách viết các tên riêng đó.
- HS trả lời miệng - Lớp nhận xét.
- GV treo bảng phụ chốt kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS rèn chữ viết thường xuyên. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc.
- HS tìm được các câu tục ngữ, ca dao thuộc chủ điểm theo yêu cầu, gợi ý của BT1, điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ BT2(SGK).
- HS say mê, hứng thú học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn mình đã viết về tấm gương hiếu học, chỉ rõ những từ ngữ được thay thế.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài ra vở nháp.
- Đại diện một số nhóm trình bày bài của mình - Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nghĩa của một số câu tục ngữ vừa tìm được.
- HS làm bài vào vở: mỗi em ghi 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn, phân tích mẫu.
- GV phổ biến hình thức thi theo nhóm (tổ)
+ Mỗi ô hàng ngang được 10 điểm.
+ Chọn giải được đúng ô hàng dọc khi mở dưới số ô hàng ngang được 40 điểm.
- HS nối tiếp nhau làm bài theo hình thức chọn và giải ô chữ.
- GV liên hệ giáo dục HS về truyền thống: Uống nước nhớ nguồn.
- Hết thời gian GV nhận xét tổng hợp điểm của các nhóm.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất.
- HS nối tiếp nhau đọc các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ trong bài sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh.
- HS sắp xếp các câu ca dao tục ngữ vừa tìm được theo từng nhóm cùng chủ điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS thi đọc thuộc các câu tục ngữ, ca dao vừa nhắc tới trong bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩ bị bài sau: Ôn tập từ nhiều nghĩa.
TOÁN
TIẾT 132: QUÃNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Vận dung tính đúng quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra bài cũ:- HS viết công thức tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Bài toán 1: - HS đọc, xác định yêu cầu đề.
- HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô.
- 1 HS lên bảng làm bài- Lớp làm vở nháp- Nhận xét.
- Khi biết vận tốc và thời gian, ta tính quãng đường bằng cách nào?
s = v t
 S là quãng đường, v là vân tốc, t là thời gian.
=> Công thức: 
Bài toán 2: - HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- Muốn tính quãng đường người đó đi được trước tiên ta cần làm gì? (đổi thời gian ra giờ)
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
+ Muốn tính quang đường ta làm thế nào?
* GV lưu ý HS về đơn vị của quãng đường: phụ thuộc vào đơn vị của vận tốc và thời gian; thời gian và vận tốc phải tính theo cùng một đơn vị thời gian.
3. Luyện tập
Bài 1: HS đọc, xác định yêu cầu đề và làm bài.
- 1HS nêu cách làm. 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
=> Củng cố cho HS công thức tính quãng đường.
Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu đề.
- Nhận xét về đơn vị vận tốc và đơn vị đo thời gian.
- HS thảo luận cặp đôi, nêu cách thực hiện bài toán:
 + C1: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ và giải bài toán.
+ C2: Tính vận tốc ra đơn vị là km/ phút.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, sửa chữa.
C. Củng cố, dặn dò:
- 1HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường.
- Nhấn mạnh lưu ý HS quan tâm đến đơn vị vận tốc và đơn vị thời gian trước khi áp dụng công thức.
- Nhận xét, đánh giá giờ học; dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
***********************************
LỊCH SỬ
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI
I. MỤC TIÊU
- HS biết ngày 27- 1- 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam; những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri: Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam; ý nghĩa của Hiệp định Pa – ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- Tả lại được quang cảnh trang nghiêm của lễ kí Hiệp định Pa- ri, trình bày những điểm cơ bản, ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri.
- Tự hào về Tổ quốc Việt Nam, về truyền thống đánh giặc của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa- ri
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu âm mưu của Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá miền Bắc năm 1972?
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân Hà Nội chống lại không quân Mĩ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV dẫn dắt từ sự kiện 27- 12- 1972, nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Vì sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri; khung cảnh của buổi lễ
- HS quan sát tranh ảnh, kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm 4 nội dung sau:
+ Nguyên nhân dẫn đến sự kéo dài của Hội nghị Pa- ri?
+ Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa- ri?
+ Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954 ở Việt Nam?
+ Lễ kí Hiệp định Pa- ri được diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
+ Hãy mô tả sơ lược lễ kí Hiệp định Pa- ri?
- HS phân biệt cờ đỏ sao vàng với cờ nửa đỏ, nửa xanh, giữa có ngôi sao vàng.
- GV cho HS quan sát quang cảnh buổi lễ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp, GV nhận xét, bổ sung.
=> GV chốt: Vì thất bại quá nặng nề trên cả hai chiến trường Nam- Bắc, âm mưu kéo dài chiến tranh bị đập tan nên Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri ngày 27- 1- 1973.
2. Nội dung cơ bản của Hiệp định Pa- ri
- HS đọc SGK, thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau:
+ Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri?
+ Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
- Đại diện một số cặp trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ.
=> GV chốt lại những nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri.
3. Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa- ri 
- HS đọc SGK: + Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa như thế nào với lịch sử nước ta?
=> GV chốt ý nghĩa: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam, Mĩ phải rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
* Rút ra bài học SGK. Một số HS đọc.
C. Củng cố,dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
- GV giáo dục HS tự hào về Tổ quốc Việt Nam, về truyền thống đánh giặc của nhân dân ta.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiến vào dinh độc lập.
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
TẬP ĐỌC
ĐẤT NƯỚC
(Nguyễn Đình Thi)
I. MỤC TIÊU
- HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước. 
- HS phát âm đúng l/n: đất nước, lạnh, lòng Hà Nội, núi đồi, núi rừng, 
- HS hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ( SGK), Bảng phụ ghi khổ thơ 3; 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài: Tranh làng Hồ, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
+ GV kết hợp luyện phát âm đúng cho HS: đất nước, lòng Hà Nội, núi đồi, núi rừng, chớm lạnh, ngoảnh lại...
+ GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới, từ khó trong bài.
+ Luyện ngắt, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi:
+ Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
Ý 1: Hồi ức của tác giả về những ngày thu xưa.
- HS đọc thầm khổ thơ 2,3, trả lời câu hỏi:
+ Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ 3?
Ý 2: Cảnh đất nước tươi đẹp trong mùa thu mới, mùa thu thắng lợi.
- HS đọc thầm khổ thơ cuối, trả lời câu hỏi:
+ Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ 4 và 5?
Ý 3: Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu ý nghĩa bài.
Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Lớp lắng nghe, tìm giọng đọc.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo cặp. HS đọc nhẩm từng khổ thơ, HTL bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, toàn bài thơ.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung bài thơ. Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS tiếp tục HTL bài thơ.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
TOÁN
TIẾT 133 . LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
- Biết tính quãng đường của một chuyển động đều.
- HS vận dụng giải toán tính quãng đường đúng.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại cách tính quãng đường.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS tự làm bài.
- Hướng dẫn cách trình bày không cần kẻ bảng: 
Với v = 32,5 km/giờ ; t = 4 giờ thì s = 32,5 4 = 130 km.
- Y/c HS nêu cách tính ở cột 3.
(Đổi 36 km/ giờ = 0,6 km/ phút hoặc 40 phút = giờ) 
- Gọi HS lên bảng chữa bài trên bảng phụ.
- GV và HS củng cố lại cách tính quãng đường.
Bài 2:- Nêu yêu cầu của bài tập
- HS tự làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để nhận xét.
- GV và HS nhận xét, củng cố lại cách tính quãng đường và trừ số đo thời gian.
Bài 3: còn thời gian cho HS làm tiếp.
- HS đọc đề bài, phân tích bài toán và làm bài.
- Tổ chức cho HS chuyển đổi đơn vị đo về cùng loại rồi tính.
- Gv đánh giá kết quả bài làm của các nhóm.
- Củng cố phát huy kĩ năng tính bằng cách nhanh gọn, chính xác.
Bài 4: còn thời gian cho HS làm tiếp.
- Nêu yêu cầu của bài và phân tích bài rồi làm bài.
- Gv chấm chữa bài cho HS.
- GV cung cấp cho HS một số thông tin về loài kăng-gu-ru.
C. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian trong bài toán chuyển động đều.
- Nhận xét giờ học dặn dò bài sau.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Thời gian.
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
+ HS phát âm đúng l/n: nào, xanh lơ, lâu, nó, lấp ló, lên,...
- HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về tả cây cối, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cây cối?
- GV treo bảng phụ - HS đọc cấu tạo của bài văn tả cây cối.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Lớp theo dõi đọc thầm SGK.
- Lớp đọc thầm lại bài "Cây chuối mẹ", lần lượt trả lời câu hỏi (SGK).
+ GV nêu câu hỏi - HS trả lời miệng - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng, ghi bảng.
(Câu c, GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài.)
+ Nêu tác dụng của việc sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài? 
=> GV nhấn mạnh: Tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá khi tả cây chuối để bài văn cụ thể, sinh động.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm SGK.
+ Đề yêu cầu gì?
- 1 số HS nêu bộ phận của cây mình chọn tả.
- HS dựa vào đặc điểm đã quan sát, viết đoạn văn.
- 1 số em làm bài trên bảng nhóm - Lớp làm bài vào vở.
- HS trình bày bài - Lớp nhận xét, sửa chữa - GV đánh giá điểm những bài viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây cối.
- Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA VÀ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS những hiểu biết cơ bản về từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa.
- HS biết xác định các từ đồng nghĩa; phân loại các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa; phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn; đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa. 
- HS có ý thức lựa chọn sử dụng từ ngữ cho phù hợp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa?
HS lấy VD về từ nhiều nghĩa, đặt câu phân biệt các nghĩa của từ đó.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Nội dung:
Bài1: Chän tõ ®ång nghÜa víi tõ in ®Ëm ®Ó ®iÒn vµo chç trèng trong c¸c c©u v¨n sau:
a. T«i c¶m nhËn ®­îc nçi l­u luyÕn cña bµ t«i vµ cïng víi c¶m gi¸c ®ã, t«i nhËn ra vÎ hµi lßng ... ë ¸nh m¾t cña bµ. (vui vÎ, m·n nguyÖn, phÊn khëi)
b. Mét d¶i m©y máng, mÒm m¹i nh­ mét d¶i lôa tr¾ng dµi v« tËn «m Êp c¸c chám nói nh­ quyÕn luyÕn.......(bÞn rÞn, l­u luyÕn, quÊn quýt)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài - HS đọc xác định yêu cầu bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa víi tõ in ®Ëm sau ®ã ®iÒn tõ ®· chän vµo chç trèng.
- Lớp lµm bµi vµo vë - Nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng: a) m·n nguyÖn; b) bÞn rÞn
Bài 2: Chia c¸c tõ sau thµnh 2 nhãm ®ång nghÜa vµ ®Æt tªn cho mçi nhãm:
Nång nùc, oi bøc, nång nµn, tha thiÕt, th¾m thiÕt
- GV ghi bảng bài tập, h­íng dÉn HS dùa vµo nghÜa cña mçi tõ ®Ó chia nhãm cho thÝch hîp. 
- 2 HS nhau lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
Bài 3: Gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển trong mỗi kết hợp từ ở các dòng dưới đây:
a, chân người, chân gà, chân tường.
b, cái lưỡi, lưỡi liềm, lưỡi dao, ngắn lưỡi. 
c, thính mũi, mũi dao, mũi lõ, mũi thuyền.
d, nhổ răng, răng cưa, răng hàm.
- GV ghi bảng bài tập - HS đọc xác định yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu nghĩa gốc của 1 số từ.
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước những câu có từ gạch chân được dùng theo nghĩa gốc.
a. Nhà em ở đầu làng.
b. Anh Lâm đã đỗ đầu trong kì thi đại học.
c. Bé gãi đầu, gãi tai.
d. Bố đã đậy chặt miệng giếng để tránh sự nguy hiểm.
e. Bé Hoa toét miệng cười khi thấy mẹ đi làm về.
g. Cái bát này đã bị sứt miệng.
h. Chú mèo vểnh đôi tai lên nghe ngóng.
i. Tai ấm này hơi bé nên khó cầm.	
- GV ghi bảng bài tập - HS đọc xác định yêu cầu và làm bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện - Lớp làm bài vào vở - nhận xét.
Bài 5: Xác định nghĩa của từ gạch chân trong những câu sau:
a. Cái màn này hẹp quá không vừa giường.
b. Chiếc màn sân khấu từ từ được kéo lên.
c. Màn kịch hay quá.
d. Bão to nên có nhiều cây bị đổ.
e. Mực đổ làm bẩn vở.
g. Người ta đổ ra đường như đi hội.
- GV ghi bảng bài tập .
- HS đọc, thảo luận cặp đôi xác định nghĩa.
- Đại diện một số cặp phát biểu ý kiến.
- Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
( Màn: a) Vật để chắn muỗi. b) Tấm vải để che. c) Một bộ phận của vở kịch)
Bài 6: Đặt 2 câu với từ “nóng”, 1 câu từ “nóng” có nghĩa gốc, 1 câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển:
a. Nghĩa gốc:
b. Nghĩa chuyển:
- GV hướng dẫn các em đặt 1 câu mẫu phù hợp với nghĩa của từ đã cho. HS đặt câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình và nói rõ từ đó được dùng theo nghĩa nào.
- HS,GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
- Nêu sự khác nhau giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
- GV nhận xét, đánh giá giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
TO¸N
TIẾT 134: Thêi gian 
I. Môc TIÊU
- BiÕt c¸ch tÝnh thêi gian cña mét chuyÓn ®éng..
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh thêi gian cña mét chuyÓn ®éng th«ng qua bµi to¸n trong thùc tÕ. 
- HS cã ý thøc tù gi¸c häc vµ lµm bµi.
II . §å dïng d¹y häc.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiÓm tra bµi cò.
- 1 HS nêu công thức, quy tắc quãng đường.
B. Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi. GV nªu môc ®Ých yªu cÇu giê häc.
2. H×nh thµnh c¸ch tÝnh thêi gian.
a) Bµi to¸n 1: y/c HS ®äc bµi to¸n , ph©n tÝch bµi to¸n.
- Muèn biÕt thêi gian « t« ®i hÕt qu·ng ®­êng ®ã lµm thÕ nµo? 
- Cho HS dùa vµo phÐp tÝnh lµm ®Ó nhËn xÐt vµ rót ra quy t¾c tÝnh thêi gian. 
- GV chèt l¹i vµ giíi thiÖu c«ng thøc vµ quy t¾c tÝnh.
b) Bµi to¸n 2: Gv tæ chøc h­íng dÉn nh­ VD 1.
- Y/c HS chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o thêi gian t×m ®­îc sau khi tÝnh ®Ó phï hîp víi c¸ch tÝnh th«ng th­êng.
- GV chèt l¹i vµ hÖ thèng l¹i 3 c«ng thøc tÝnh vËn tèc, thêi gian, qu·ng ®­êng ®· häc.
* H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi1. HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tù thùc hiÖn .
- Gv gióp HS biÕt ¸p dông c«ng thøc vµ tÝnh ®­îc thêi gian khi biÕt qu·ng ®­êng vµ vËn tèc. 
- HS tù gi¶i sau ®ã trao ®æi víi b¹n c¸ch lµm vµ kÕt qu¶.
- §¹i diÖn 1 em lªn
- Cñng cè l¹i c¸ch thùc hiÖn tÝnh thêi gian vµ chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o thêi gian.
Bµi 2 : HS tù lµm bµi vµo vë.
- Mêi HS ®äc bµi, ph©n tÝch bµi, nh¾c l¹i c¸ch tÝnh thêi gian. 
- HS ®äc bµi, ph©n tÝch bµi vµ tù lµm.
- §¹i diÖn 1 em ch÷a bµi.
- Gv gióp HS n¾m v÷ng bµi vµ vËn dông tèt vµo lµm bµi, tuyªn d­¬ng cho HS.
- GV vµ HS cñng cè l¹i c¸ch tÝnh thêi gian
Bµi 3: HS ®äc kÜ bµi råi ph©n tÝch bµi t×m c¸ch gi¶i 
- Y/c HS trao ®æi vµ t×m c¸ch lµm.
- Gv gióp HS tÝnh thêi gian ®i theo c«ng thøc vµ tÝnh thêi gian ®Õn n¬i b»ng c¸ch lÊy giê xuÊt ph¸t céng víi thêi gian m¸y bay ®· bay . 
- GV chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng
C. Cñng cè, dÆn dß.
- HS nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh thêi gian
- Nh¾c häc sinh chuÈn bÞ tiÕt sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU
- HS biết làm một bài văn tả cây cối.
- HS viết được bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu đề bài dùng từ, đặt câu đúng; diễn đạt rõ ý.
- HS yêu quý và bảo vệ cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đề kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- GV treo bảng phụ ghi đề kiểm tra.
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài lên bảng.
- 1 HS đọc 5 đề kiểm tra - Lớp đọc thầm theo - GV gợi ý HS xác định yêu cầu.
+ Em chọn đề nào? Tả cây hoa gì?
+ Em tả cây đó nhằm mục đích gì?
+ Thái độ, tình cảm cần có là gì?
- HS đọc phần gợi ý làm bài( SGK)
- GV yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm mà mình quan sát được lập nhanh dàn ý tả cây cối.
- HS viết bài vào vở.
 - GV bao quát chung, nhắc nhở HS lưu ý viết đúng chính tả, trình bày bài cho sạch, đẹp.
- GV thu bài về chấm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. HS chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập giữa học kì II.
Khoa häc
Bµi 54: C©y con cã thÓ mäc lªn tõ mét sè bé phËn cña c©y mÑ.
I. Môc TIÊU
 	Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng :
- HS biÕt lµm mét sè thùc hµnh trång c©y b»ng mét bé phËn cña c©y mÑ.
- Quan s¸t, t×m vÞ trÝ chåi ë mét sè c©y kh¸c nhau. KÓ tªn mét sè c©y mäc ra tõ bé phËn cña c©y mÑ.
- Nªu cao tÝnh tù gi¸c trong häc tËp.
II. §å dïng d¹y - häc 
- H×nh trang 110, 111 SGK. ChuÈn bÞ ngän mÝa, vµi cña khoai t©y, l¸ báng, cñ gõng (dïng cho H§ 2)
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiÓm tra bµi cò.
 - KÓ c¸c bé phËn cña h¹t vµ nªu ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®Ó h¹t mäc thµnh c©y?
B. Bµi míi. 
H§1

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.LOP 5.SANG.doc