Giáo án Lớp 1 - Tuần 10

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bày bài của mình .
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại danh từ , động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học.
1´
15´
22´
2´
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK theo chỉ định trong phiếu.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất cà Mau
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày 
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
 1. Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học (BT1)
 2. Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm theo yêu cầu (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
 	Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn giải bài tập:
 Bài 1: 20´
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm
- Phát phiếu học tập và bút dạ cho một nhóm yêu cầu viết vào giấy để dán lên bảng.
- gọi nhóm khác bổ xung.
Việt nam - Tổ quốc em.
Cánh chim hoà bình.
Con người với thiên nhiên.
Danh từ.
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân... 
hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, hữu nghị, sự hợp tác, niềm mơ ước...
bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược..
Động từ, tính từ.
bảo vệ, giữ gìn, xây 
dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất...
hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do,hạnh phúc, hân
hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu nghị..
bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm..
Thành ngữ tục ngữ.
quê cha đất tổ, quê hương bản quán, chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó, muôn người như một, chim việt đậu cành nam, đất lành chim đậu, uống nước nhớ...
bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, chia ngọt sẻ bùi, ..
lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, bão táp mưa sa, nắng chóng trưa mưa chóng tối, chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm
Bài 2: (16´) GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 1
VD:
bảo vệ
bình yên
đoàn kết
bạn bè
mênh mông
Từ đồng nghĩa
giữ gìn
bình an, yên bình, thanh bình, 
yên ổn
kết đoàn, liên kết liên hiệp
bạn hữu
bầu bạn
bè bạn
bao la
bát ngát
mênh mông
Từ trái nghĩa
phá hoại
tàn phá
tàn hại
phá huỷ
huỷ hoại
huỷ diệt
bất ổn
náo động
náo loạn
chia rẽ
phân tán
thù địch
kẻ thù
kẻ địch
chật chội
chật hẹp
toen hoẻn
3. Củng cố dặn dò: 3´
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được
--------------------------------------------o0o-----------------------------------------
TIẾT 4: THỂ DỤC
GV dự trữ dạy
--------------------------------------------o0o-----------------------------------------
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (TIẾT 2)
 I.Mục tiêu 
 - Biêt được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái,giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá
HS: - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ bài
- Nhận xét- đánh giá
3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học- ghi tên bài
Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 1)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét đánh giá:
Thảo luận cả lớp các câu hỏi sau :
+Vì sao em lại ứng sử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ? 
+Em có nhận xét gì về cách ứng sử trong khi đóng vai của các nhóm? 
+ Cách ứng sử nào là phù hợp? vì sao?
GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, Như thế mới là người bạn tốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối sử với bạn bè
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- HS trao đổi nhóm 2 
- Gọi 1 số HS bày trước lớp
- GV nhận xét :
 Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề tình bạn
 Tổ chức cho HS thi hát, kể chuyện, đọc thơ...
GV: Nhận xét - khen những bạn hát, kể chuyện, đọc thơ đúng về chủ đề tình bạn.
4 Củng cố- dặn dò 
1'
3'
1'
10'
10'
7'
3'
- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- 2 HS đọc thuộc.
 HS lắng nghe nhắc lại tên bài
- HS hoạt động nhóm, thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét
 HS lần lượt trả lời
 + Giúp bạn nhận ra cái sai và sửa chữa kịp thời. Em không sợ bạn giận....
- 2-5 HS phát biểu
Nhận xét, bổ sung
- HS suy nghĩ trả lời
- HS thảo luận nhóm 2
- Một số HS trình bày trước lớp
+ HS xung phong lên kể, đọc thơ...
Nhận xét đáng giá theo tiêu chí
- Tổng kết: Chúng ta ai cũng có bạn bè. Bạn bè là người cùng học cùng chơi với em hằng ngày, cũng có thể là người ở rất xa mà em chưa biét mặt nhưng đều yêu quý nhau, xây dựng tình bạn ngày càng đẹp hơn.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:23/10/2011 Ngày dạy: Thứ 4/26/10/2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 5)
I.Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
 * HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 HS : VBTTV5/1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài 
 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
GV thực hiện như tiết trước
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch 
- Gọi HS phát biểu
GV yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm 6
- Tổ chức HS thi diễn kịch
- GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn hay nhất.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
1´
10´
26´
2´
- HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc vở kịch, cả lớp xác định tính cách từng nhân vật
+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+ An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
+ Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân.
+ Lính: hống hách
+ Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh
- HS hoạt động nhóm 6
TIẾT 2: TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (tr.49)
 I.Mục tiêu
 Biết : - Cộng hai số thập phân.
 - Giải bài toán với phép cộng các soos thập phân.
 * Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); 2(a,b); 3
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: S GV: SGK, thước...
 HS: vở, SGk, Thước
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Tl
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra đồ dùng của HS 
3. Bài mới 
a.GTB - GVgiới thiệu-ghi đầu bài. 
b. HD thực hiện phép cộng hai số thập phân
VD: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84, đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét ?
- GV vẽ đường gấp khúc ABC 
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào?
Tức là lấy bao nhiêu cộng bao nhiêu?
-Tổng 1,84 + 2,45. Đây là một tổng của hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính.
- GV gọi HS trình bày kết 
- Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu ?
 - Trong bài toán trên để tính tổng 1,84m + 2,45m các em đã phải đổi ra đơn vị là xăng-ti-mét rồi tính, sau khi có được kết quả lại đổi về đơn vị mét. Làm như vậy rất mất thời gian, vì vậy thông thường người ta sử dụng cách đặt tính như sau:
+ Đặt tính : Viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
+Tính : Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
b) Ví dụ 2
- GVnêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
15,9 + 8,75
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 c.Kết luận: Như SGK trang 50
 GV ghi bảng
d.Thực hành
 Bài1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- Dấu phẩy ở tổng của hai số thập phân được viết như nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét 
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò 
Nêu quy tắc cộng hai số thập phân?
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập VBT và chuẩn bị bài sau.
1'
2'
1'
10'
5'
6'
5'
7'
3'
 Chuẩn bị đồ dùng học tập
 - Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- HS nghe và nêu lại ví dụ.
- Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB và BC.
- Lấy 1,84m + 2,34m
- HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính tổng 
1,84m = 184cm
2,45m = 245cm
Độ dài đường gấp khúc ABC là :
184 + 245 = 429 (cm)
429 cm = 42,9m
- 1 HS trình bày và nhận xét.
- HS nêu : 1,84 + 2,45 = 4,29 (m).
- HS cả lớp theo dõi.
 - 1 HS lên bảng đặt tính và tính,
- HS nhận xét.
- 3-5 HS nêu
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- 2 HS vừa lên bảng lần lượt nêu:
+Dấu phẩy ở tổng viết thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
 Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính tổng hai số thập phân.
- 3 HS lên bảng
a) 7,8 + 9,6 = 17,4
b) 34,82 + 9,75 = 44,57
c) 57,648 + 35,37 = 93,018
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
 Tiến cân nặng là :
 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 Đáp số : 37,4 kg
- HS cả lớp theo dõi và kiểm tra.
TIẾT 3: THỂ DỤC
GV dự trữ dạy
----------------------------------------------o0o------------------------------------------
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( tiết 6)
I. Mục tiêu 
 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
 - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4).
 * HS khá, giỏi thực hiện được BT2.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT1
 - Một vài tờ phiếu vết nội dung BT2
 - Bảng phụ kẻ bảng phân loại – BT4
 HS: VBTTV5/1
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Tl
Hoạt động học
 1. Giới thiệu bài 
Nêu mục tiêu bài học
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn
Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
Y/c HS trao đổi làm bài theo cặp.
GVKL câu đúng:
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét bài 
Bài 4
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 1 HS lên làm 
- GV nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài tiờt sau kiểm tra.
1'
10'
12'
12'
 3'
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc 
+Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm 2
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu
Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa? Hoàng nói với ông: Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!
 - HS đọc 
- HS làm vào vở
- 1 HS lên làm
Một miếng khi đói bằng một gói khi no
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
Thắngkhông kiêu, bại không nản.
Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- HS đọc thuộc lòng các câu trên
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
a) Đánh bạn là không tốt
Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm.
+ Mẹ em không đánh em bao giờ.
+ Không được đánh nhau.
b) Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay.
+ Em tập đánh trống.
+ Chúng em đi xem đánh trống.
c) Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. 
Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ.
Mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng.
TIẾT 5: LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu 
 - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
 - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Các hình minh họa trong SGK - Phiếu học tập của HS
 HS: SGK- vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Tl
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Thắng lợi của CM tháng tám có ý nghĩa như thế nào?
- Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu CM?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới 
*Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu- ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945
- Yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ của SGK miêu tả quang cảnh của HN vào ngày 2-9-1945
- Gọi HS tả quang cảnh HN ngày 2-9-1945?
- Yêu cầu lớp nhận xét
- GV tuyên dương
* Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế nào? 
 +Khi đang đọc bản tuyên ngôn BH đã dừng lại để làm gì?
 +Theo em việc đang nói Bác dừng lại hỏi cho thấy tình cảm của Người đối với người dân như thế nào?
GV kết luận và ghi bảng nét chính
* Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.
- 2 HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn 
- Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nội dung chính của hai đoạn trích bản tuyên ngôn độc lập?
- Gọi HS trình bày trước lớp?
GVKL: bản tuyên ngôn độc lập mà BH đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
* Hoạt động 4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa
 Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc VN
Đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở VN?
- GV KL: ( SGK ) 
4. Củng cố dặn dò 
Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
1'
3'
1'
7'
7'
8'
5'
2'
- 2 HS trả lời
- HS làm việc theo cặp , lần lượt từng em miêu tả cho nhau nghe 
- 3 HS lên bảng thi tả bằng hình ảnh
Hà Nội tưng bừng cờ hoa, đồng bào HN không kể già trẻ trai gái đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ
Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
- HS đọc SGK
+Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ
 Các sự việc diễn ra trong buổi lễ:
- Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ dài. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
+ Bác dừng lại để hỏi: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
+ Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân 
- 2 HS đọc to trước lớp
- HS trao đổi về nội dung chính của bản Tuyên ngôn độc lập
- 2 HS trình bày trước lớp
+ Sự kiện BH đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-45 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta với toàn thế giới , cho thế giới thấy rằng ở VN đã có một chế độ mới ra đời thay thế cho chế độ TDPK..
3-5 HS đọc SGK
HS nêu
Ngày soạn:24/10/2011 Ngày dạy: Thứ 5/27/10/2011
TIẾT 1; TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Biết : - Cộng hai số thập phân.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải bài toán có nội dung hình học.
 *Bài tập cần làm: bài 1; 2 (a,c), 3
II. Đồ dùng dạy – học
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài
3.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
5'
1'
10'
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu yêu cầu 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a + b
5,7 + 6,24 = 11,94
14,9 + 4,36 = 19,26
0,53 + 3,09 = 3,62
b + a
6,24 + 5,7 = 11,94
4,36 + 14,9 = 19,26
3,09+ 0,53 = 3,62
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi : 
+ Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24 ?
+ GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
- GV hỏi : Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a ?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 
a + b thì được tổng nào ? Tổng này có giá trị như nào so với tổng a + b ?
- GV khẳng định : Đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Khi đổi chỗ hai số hạng trong cùng một tổng thì tổng không thay đổi.
- GV hỏi : Em hãy so sánh tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên, tính chất giao hoán của phép cộng phân số và tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 : Dành cho HS khá, giỏi
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Bài toán cho em biết điều gì ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS khá làm bài và đi hướng dẫn HS kém. Các câu hỏi hướng dẫn :
+ Em hãy nêu cách tính số trung bình cộng.
+ Để tính được trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải em phải biết được những gì ?
+ Tổng số mét vải đã bán là bao nhiêu ?
+ Tổng số ngày bán hàng là bao nhiêu ngày ?
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
12'
10'
2'
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ Hai tổng này có giá trị bằng nhau.
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 5,7 + 6,24 thì ta được tổng 6,24 + 5,7.
- HS nêu : a + b = b + a.
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng a + b thì được tổng b + a có giá trị bằng tổng ban đầu.
- HS nhắc lại kết luận về tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- HS : Dù là phép cộng với số tự nhiên, hay phân số hay số thập phân thì khi đổi chỗ các số hạng tổng vẫn không thayđổi.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu : Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau tức là đã tính sai.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là :
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là :
(16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m)
Đáp số : 82 m
- 1 HS đọc đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
- HS : Bài toán cho biết :
Tuần đầu bán được 314,78m vải.
Tuần sau bán được 525,22m vải.
Bán tất cả các ngày trong tuần.
- Bài toán yêu cầu tính trung bình số mét vải bán trong 1 ngày.
Bài giải
Tổng số mét vải bán được trong cả hai tuần lễ là :
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày bán hàng trong hai tuần lễ là :
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là :
840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số : 60m
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (ĐỌC – HIỂU)
(Tổ khối ra đề kiểm tra)
-----------------------------------------o0o--------------------------------------
TIẾT 3: KHOA HỌC
GV dự trữ dạy
-----------------------------------------o0o--------------------------------------
TIẾT 4: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
-----------------------------------------o0o--------------------------------------
TIẾT 5: KĨ THUẬT
BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
 - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia
 đình thành phố và nông thôn. 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.ÔĐTC 
2. Kiểm tra đồ dùng học tập 
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và mục đích bài học
 b. Nội dung bài
 HĐ1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
-Y/c HS quan sát H1, H2 trong SGK. 
+ Dựa vào hình trên em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách bày thức ăn.
+ Ở gia đình em thường bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào?
- GV nhận xét chốt lại .
HĐ2 : Tìm hiểu cách thu dọn bữa ăn
- HD HS thu dọn bữa ăn (SGK)
- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong bài học.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày dọn bữa ăn .
HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày dọn bữa ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
- Em hãy kể những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
- GV nêu đáp án của bài tập.
- GV NX, đánh giá kết quả h/t của HS.
4. Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của HS , tinh thần học tập 
- Dặn HS chuẩn bị bài của tiết sau.
1’
2’
10’
10’
10’
2’
HS nhắc
- 3 HS nhắc lại
- HS quan sát H1 vá H2.
+ HS mô tả cách bày dọn thức ăn và dụng cụ ăn uống : Sắp đủ bàn ghế, bát đũa lau khô sạch sẽ, bày thức ăn sao cho đẹp mắt và thuận tiện cho mọi người ăn,...
- HS trả lời 
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách thu dọn bữa ăn
- HS so sánh cách thu dọn bữa ăn ở gia đình với cách dọn nêu trong bài học.
- HS trình báo cáo kết quả tự đánh giá.
- HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Ngày soạn:24/10/2011 Ngày dạy: Thứ 6/28/10/2011
TIẾT 1: TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (tr.51)
I.Mục tiêu 
 - Biết tính tổng nhiếu số thập phân.
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 * Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); Bài 2: Bài 3(a,c).
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2
 SGK, thước
 HS: vở, sgk, thước...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tl
Hoạt động học
1.ÔĐTC 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc