Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường TH Quảng Minh A

Tuần 30

 Thứ hai ngy5 thng 4 năm 2010

TẬP ĐỌC: THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I.MỤC TIU:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn ; đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 - Hiểu ý nghĩa : Kin nhẫn, dịu dng, thơng minh l sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.ChuẨN BỊ :

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường TH Quảng Minh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
__________________________
 Khoa học: 
 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. MỤC TIÊU :
- Biết thú là động vật đẻ con.
-Biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II.CHUẨN BỊ :
- Hình trang 120, 121 SGK.
- Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Các bước lên lớp
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2. Bài mới
- Chim sinh sản bằng cách nào?
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát
 Anh trả lời
- Bạn cĩ nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuơi bằng gì?
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn cĩ nhận xét gì?
Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
Kết luận:
- Thú là lồi động vật đẻ con và nuơi con bằng sữa.
HĐ 3 : Làm việc với phiếu học tập
- Phát phiếu
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hồn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập.
Lưu ý: Cĩ thể cho các nhĩm thi đua, trong cùng một thời gian nhĩm nào điền được nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc.
Phiếu học tập
 Hồn thành bảng sau:
Số con trong một lứa 
 Tên động vật
Thơng thường chỉ đẻ 1 con ( khơng kể trường hợp đặc biệt)
2 con trở lên
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác theo dõi và bổ sung.
- GV tuyên dương nhĩm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng.
- 2HS đọc nội dung bài học
3. Củng cố dặn dò
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
 -GV nhận xét tiết học. 
 _________________________________________
BDHSG : BỒI DƯỠNG TỐN
I/Mục tiêu: 
 +Ơn tập về đo thể tích, đo diện tích.
 +Luyện tập về so sánh đơn vị đo, đổi đơn vị đo. 
II/Chuẩn bị:
 + Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
HS nêu đơn vị đo diện tích và thể tích.
2.Luyện tập:
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng.
a)7m3 24dm3 =.............dm3
 A. 7240 B. 724 C. 7024 D. 10024
b)2m3 5dm3 = .........m2
 A. 2,05 B. 2,5 C. 250 D. 2,0005
c)15ha =...........hm2
 A.0,15 B. 15 C. 1,5 D. 150
Bµi 2: : Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
5dm2 2cm2 .........5002cm2
9m3 72dm3...........9,72dm3
79603m3................7,960m3
9km2165dam2...........9km21hm2 65dam2
7,66cm3................7dm3 660cm3
6m3 7dm3................6,7dm3
8m2 7dm2............8,7m2
7m2 95cm2.............7,1m2
+HS cùng GV lớp theo dõi.
+GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
3-:Dặn dị:
+GV cùng HS hệ thống lại bài học.
+Ơn đơn vị đo diện tích và thể tích.
HS thực hiện nối tiếp
 Cường nêu
HS làm miệng và giải thích.
 HS lµm vµo vë
2 HS lªn b¶ng
 ________________________________
HDTH : THỰC HÀNH TOÁN
/Mục tiêu: 
 +Ơn tập về đo thể tích, đo diện tích.
 +Luyện tập về so sánh đơn vị đo, đổi đơn vị đo. 
II/Chuẩn bị:
 + Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III/Hoạt động dạy học:
*Hoạt động1:
*Hoạt động2:
*Hoạt động3:
*Hoạt động4:
1.Khởi động:
HS nêu đơn vị đo diện tích và thể tích.
2.Luyện tập:
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng.
a)7m3 24dm3 =.............dm3
 A. 7240 B. 724 C. 7024 D. 10024
b)2m3 5dm3 = .........m2
 A. 2,05 B. 2,5 C. 250 D. 2,0005
c)15ha =...........hm2
 A.0,15 B. 15 C. 1,5 D. 150
Bài 2: Một hình lập phương cĩ cạnh 5,6dm. Tính diện tích xung quanh bằng mét vuơng và thể tích bằng mét khối?
Bài 3: Một bể nước hình hộp chữ nhật cĩ các kích thước đo ở trong lịng bể là: Chiều dài 6m, chiều rộng 5m, chiều cao 4,5 m. Biết rằng 60% thể tích bể đang chứa nước. Hỏi trong bể cĩ bao nhiêu lít nước (1l =1dm3)
3.Trị chơi “Tiếp sức”
Điền nhanh dấu thích hợp.
+GV nêu luật chơi. 
 +HS chia thành 2 đội.
+ Đề bài: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
5dm2 2cm2 .........5002cm2
9m3 72dm3...........9,72dm3
79603m3................7,960m3
9km2165dam2...........9km21hm2 65dam2
7,66cm3................7dm3 660cm3
6m3 7dm3................6,7dm3
8m2 7dm2............8,7m2
7m2 95cm2.............7,1m2
+HS cùng GV lớp theo dõi.
+GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
4:Dặn dị:
+GV cùng HS hệ thống lại bài học.
+Ơn đơn vị đo diện tích và thể tích.
HS thực hiện nối tiếp
HS làm miệng phiếu và giải thích.
HS thực hiện vở.
HS thực hiện vở.
HS thực hiện theo h×nh thøc nt
 _____________________________________
BDHSG: BỒI DƯỠNG TV
I/Mục tiêu: 
 +Ơn cách viết hoa, phát hiện những từ viết hoa sai.
 II/Chuẩn bị: 
 +Phấn màu, đồ dùng học tập của HS, bảng phụ của GV.
III: Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động:
HS nêu các cách viết hoa đã học.
2.Luyện tập:
Câu 1: HS viết vở.
Nghị viên Thanh niên Thế giới.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Anh hùng Lực lượng vũ trang
Huân chương Sao vàng.
Huân chương Độc lập hạng ba.
Huân chương Quân cơng.
Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục.
Huy chương đồng Tốn Quốc tế.
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà nội.
Tổ chức Quốc tế về Bảo vệ trẻ em.
Nghệ sĩ Ưu tú.
Nhà giáo Nhân dân.
Phĩ chủ tịch Hội đồng Nhà nước.
+HS chấm vở theo đơi bạn dưới sự hướng dẫn của GV.
Câu 2: HS nêu đúng cách viết hoa tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng.
+HS thực hiện đơi bạn.
+HS nêu nối tiếp.
+GV cùng HS nhận xét và GV chốt lại ý.
C©u 3:
Huy chương
Loại nhất
Loại nhì
Loại ba
Kỉ niệm chương
Giải thưởng
Loại nhất
Loại nhì
Loại ba
Danh hiệu
Loại nhất
Loại nhì
Loại ba
4:Dặn dị: 
Ơn cách viết hoa các danh từ riên chỉ người, địa danh...
 Thứ tư.ngày7 tháng 4 năm 2010
 Kể chuyện: 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( gt được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ cĩ tài.
II.CHUẨN BỊ :
Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5.. viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ cĩ tài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
1.Bài cũ
-Kiểm tra 1 HS
-Nhận xét, cho điểm
- Việt kể chuyện Lớp trưởng lớp tơi 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:HD HS hiểu yêu cầu của đề bài: 7-8’
- HS lắng nghe
GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ cĩ tài.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng 
- HS đọc 4 gợi ý 
-1 HS đọc thầm gợi ý 1
- HS nối tiếp nĩi tên câu chuyện sẽ kể 
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà 
- HS đọc gợi ý 2 và gạch dàn ý câu chuyện
HĐ 2: HS kể chuyện: 21-13’
- HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể
- HS thi kể chuyện trước lớp.Kể xong đều nĩi về ý nghĩa câu chuyện...
- Lớp nhận xét 
Nhận xét + khen những HS kể hay, nêu ý nghĩa đúng 
3.Củng cốm dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về chuẩn bị cho tiết Kể chuyện TUẦN 31
- HS lắng nghe
 ____________________________________
Tốn :Tiết 148
 ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH(Tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích .
Biết giải bài tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
1.Bài cũ
-2HS lên bảng sửa bài.
-GV nhận xét, sửa.
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- Cầm, Nguyên lên làm BT2.
2. Bài mới
Bài 1: GV viết sẵn ở bảng phụ và gọi HS lên điền dấu
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài vào vở, giải thích cách làm.
Bài 2: Cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải bài tốn.
HS đọc bài toán
Tự tóm tắt và giải vào vở
1 HS lên bảng
Bài 3a: GV cho HS tự nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải bài tốn. 
Bài 3: HS đọc đề
HS giải vào vở nháp
1 HS lên bảng
3. Củng cố dặn dò
-HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo.
-GV nhấn mạnh.
-Nhận xét dặn dị.
- Đọc các đơn vị đo thể tích.
 _____________________________________________
Tập đọc : 
 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu lốt, rành mạch bài văn. Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ
2Bài mới
-HS lên bảng đọc bài.
-GV nhận xét ghi điểm.
a.Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc
- Loan, Phươngđọc bài Thuần phục sư tử và nêu nội dung bài
- HS lắng nghe
-Gọi 1 HS đọc bài
-HS theo dõi.
- GV chia 4 đoạn 
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
-Luyện đọc theo cặp.
+ HS đọc các từ ngữ khĩ : thẫm màu, lấp lĩ,thanh thốt, y phục ...
+ HS đọc chú giải 
-Từng cặp HS đọc cho nhau nghe.
 - 1HS đọc diễn cảm tồn bài
- HS lắng nghe
HĐ 2:Tìm hiểu bài
Đoạn 1 + 2: 
+ Chiếc áo dài đĩng vai trị thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam?
HS đọc thầm và TLCH
+ Chiếc áo dài tân thời cĩ gì khác chiếc áo dài truyền thống?
HS trả lời
Đoạn 3 + 4:
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
HS trả lời
+ Em cĩ cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
* HSKG trả lời 
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 7-8’
-HD HS đọc diễn cảm
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đ ọc
Đọc theo hướng dẫn GV 
HS đọc theo nhĩm 2
Cho HS thi đọc
- HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét + khen những HS đọc hay
3.CCDD
-HS nêu nội dung bài học.
-GV nhấn mạnh.
-Nhận xét tiết học
- HS nêu.
 __________________________________
Khoa học: 
 SỰ NUƠI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được VD về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú (hổ, hươu).
II.CHUẨN BỊ :
Tranh ảnh về hổ, hươu
Phiếu bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
-KT 2 HS.
Thú sinh sản bằng cách nào?
-GV nhận xét ghi điểm.
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : 16-18’
-Minh trả lời câu hỏi của giáo viên.
 - GV chia lớp thành 4 nhĩm: 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ, 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu. 
- HS làm việc theo nhĩm 4
 * Đối với các nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ: Từng thành viên trong nhĩm đọc các thơng tin về sự sinh sản và nuuoi con của hổ. Tiếp theo nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình cùng thảo luận các câu hỏi trang 122 SGK:
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
- Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
- Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. 
-Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mơ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ). 
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi
+ HS đĩng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi.
- Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập? 
- Từ một năm rưỡi đến 2 năm tuổi hổ con cĩ thể sống độc lập
* Đối với các nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu: Từng thành viên trong nhĩm đọc các thơng tin về sự sinh sản và nuơi con của hươu. Tiếp theo, nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thảo luận các câu hỏi trang 123 SGK:
- Hươu ăn gì để sống?
- Hươu ăn lá cây 
* - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh ra đã biết làm gì?
- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhĩm cĩ thể tập đĩng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ).
HS trả lời.
HS trả lời.
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
HĐ 3:Trị chơi Thú săn mồi và con mồi :6-7’
GV tổ chức chơi:
+ Một nhĩm tìm hiểu về hổ ( nhĩm 1) sẽ chơi với một nhĩm tìm hiểu về hươu ( nhĩm 2): Nhĩm 1 cử một bạn đĩng vai hổ mẹ và một ban đĩng vai hươu con. Trong khi 2 nhĩm này chơi, 2 nhĩm cịn lại là quan sát viên.
- Đối với 2 nhĩm cịn lại cũng tổ chức như vậy.
*Cách chơi trong hoạt động 1, các nhĩm đều đã học về cách “ săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu.
* Địa điểm chơi: Cĩ thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ khơng yêu cầu các em phải cĩ khoảng khơng gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật.
HS tiến hành chơi. 
- Các nhĩm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
3. Củng cố, dặn dị: 1-2’
 - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
 ________________________________________
Bdhsg: «n tËp vỊ ®o diƯn tÝch vµ thĨ tÝch
I - Mơc tiªu
- HS n¾m ch¾c b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, biÕt ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o.
- Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn diƯn tÝch.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1 : ¤n tËp b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
H·y nªu b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch tõ lín ®Õn bР?
1 ha= ......hm2 1dam2 = .....ha
Ho¹t ®éng 2 : LuyƯn tËp.
Bµi 1 : ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè ®o lµ dm2
a) 5 dam2 , 4ha.
b) 3000cm2, 14 000cm2 , 9 000 000 cm2
c) 29 dm2 32 cm2, 80 dm24 cm2, 25cm2, 314cm2.
Bµi 2: §iỊn dÊu >,<,= vµo chç chÊm.
4m2 8 dam2.. 29 dm2
12 dm23 cm2 1230cm2
820dam2 .82 ha.
7cm2 12mm2 .7cm2.
Bµi 1: Ng­êi ta trång ng« trªn 1 thưa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu réng 60 m, chiỊu dµi b»ng chiỊu réng.
a. TÝnh diƯn tÝch thưa ruéng ®ã.
b. BiÕt r»ng trung b×nh cø 100 m2 thu ho¹ch ®­ỵc 30 kg ng«. Hái trªn c¶ thưa ruéng ®ã, ng­êi ta thu ho¹ch ®­ỵc bao nhiªu t¹ ng«?
H­íng dÉn:
+ Muèn tÝnh chiỊu dµi thưa ruéng ta lµm thÕ nµo?
+ Muèn tÝnh diƯn tÝch thưa ruéng ta lµm thÕ nµo?
C©u b: §­a vỊ bµi to¸n quan hƯ tØ lƯ, gi¶i b»ng c¸ch t×m tØ sè.
Cđng cè dỈn dß: - GV hƯ thèng bµi
Qua tiÕt «n luyƯn giĩp em cđng cè ®­ỵc ®iỊu g×?
5 HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
1 HS ®äc yªu cÇu, c¶ líp ®äc thÇm.
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n: 3 HS lªn
b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë.
NhËn xÐt bµi b¹n, ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm tra.
TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 1.
1 HS ®äc ®Ị.
HS tù lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng
 lµm.
NhËn xÐt ch÷a bµi b¹n.
 ________________________________________
Båi d­ìng tv: luyƯn tõ vµ c©u
I-Mơc tiªu:
-Cđng cè vµ n©ng cao cho HS c¸ch nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp.
-X¸c ®Þnh ®­ỵc vÕ trong c©u ghÐp,c¸c quan hƯ tõ ®­ỵc sư dơng ®Ĩ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp.
-Sư dơng ®ĩng quan hƯ tõ ®Ĩ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
1-Bµi cị:
-H·y nªu c¸c c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp?
-Nªu nh÷ng tõ vµ cỈp quan hƯ tõ th­êng ®­ỵc dïng nèi c¸c vÕ trong c©u ghÐp?
2-Bµi míi:
Bµi 1: H·y ®¸nh dÊu c©u thÝch hỵp vµo c¸c « trèng trong ®o¹n v¨n d­íi ®©y.ViÕt hoa ch÷ c¸i sau dÊu chÊm c©u.§o¹n v¨n cã mÊy c©u ghÐp?C¸c vÕ ®­ỵc nèi víi nhau b»ng c¸ch nµo?
Mµu n­íc lị( ) dßng n­íc xo¸y ®· cuèn tr«i ®i tÊt c¶ () nhµ cưa ruéng v­ên () gia sĩc () d©n miỊn Trung ®· nghÌo l¹i nghÌo khỉ h¬n () ch¼ng thÊy nhµ ®©u () chØ thÊy mªnh m«ng mét vïng s«ng n­íc () chç nµy vµi chiÕc thuyỊn con () chç ngän nĩi cao hai ng­êi gơc ®Çu khãc () tÊt c¶ ®Ịu sèng trong c¶nh mµn trêi () chiÕu ®¸t.
Bµi 2: §iỊn thªm vÕ c©u thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ t¹o thµnh c©u ghÐp:
-C¸c b¹n trong tỉ em ®Ịu thuéc bµi nªn
-MĐ em vỊ muén v×
-NÕu Lan thi ®Ëu
-Buỉi s¸ng,mĐ ®i lµm,bµ ®i chỵ,Thu
3-Cđng cè,dỈn dß:
Linh
Quang
HS lµm vµo vë
1 HS lªn b¶ng
HS lµm bµi
2 HS lªn b¶ng
______________________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn: 
ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (Bt1).
 - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích
II.CHUẨN BỊ :
Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật.
Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1
Tranh, ảnh một vài con vật phục vụ bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
1.Bài cũ
Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
-Mai, Minh, Lan đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà viết lại 
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 14-16’
- HS lắng nghe
Cho HS đọc BT1
-1 HS đọc bài chim hoạ mi hĩt.
- 1HS đọc các câu hỏi 
GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật
Đọc tồn bộ nội dung trên phiếu
Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ ..., suy nghĩ làm bài theo nhĩm 2.
Đại diện nhóm trình bày.
TG quan sát chim hoạ mi hĩt bằng những giác quan nào ?
* Bằng thị giác và thính giác
Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết em thích trong đoạn văn ?
* Tiếng hĩt cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã như một điệu đàn trong bĩng xế ...
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV giao việc
Đọc yêu cầu
Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả
Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật
Cho HS làm bài + trình bày
1 số HS đọc đoạn viết của mình.
Lớp nhận xét
Nhận xét + khen những HS viết hay
3. Củng cố dặn dò
-HS nhắc lại nội dung tiết học.
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích
- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con vật
 __________________________________
Tốn : Tiết 149
ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:
Biết 
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, 
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, 
- Chuyển đổi số đo thời gian,
- Xem đồng hồ,	
II. CHUẨN BỊ : 
- 1 cái đồng hồ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
-2HS sủa bài cũ.
-GV nhận xét, sửa.
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2: Thực hành : 28-30’
- Hải lên làm BT1.
Bài 1: .
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài
1 HS lên bảng
Bài 2 ( cột1): Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2 ( cột1): HS tự làm vào vở rồi chữa bài
2 HS lên bảng
Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi: "Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút?")
Bài 3: Quan sát và trả lời
3. Củng cố dặn dò
-HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian.
-GV nhấn mạnh.
-Nhận xét ,dặn dị.
- Đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
 _____________________________________
Luyện từ và câu: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của Bt2.
II. CHUẨN BỊ :
Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy.
Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn cĩ ơ để trống trong Truyện kể về bình minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH
1.Bài cũ
-Kiểm tra 2 HS 
Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới 
Nhận xét + cho điểm
- Chí Linh. Hạnh
2.Bài mới
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 14-15’
- HS đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết 
GV dán bảng tổng kết lên và giao việc
-Quan sát + lắng nghe
Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng tổng kết
- Làm bài vào vở BT, 3HS làm bài vào phiếu.
Cho HS trình bày
- Trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét 
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 10-12’
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện 
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm mẩu chuyện Truyện kể về bình minh
GV giải nghĩa từ khiếm thị: 
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS
- Lắng nghe 
- Làm bài vào vở BT, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ơ trống, viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- HS trình bày 
Lớp nhận xét 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
____________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn: 
 KIỂM TRA VIẾT ( Tả con vật )
MỤC TIÊU:
-Viết được một bài văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý) 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
-HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
-GV nhấn mạnh.
a.Giới thiệu bài: 1’
b.Các hoạt động:
Thảo trình bày
- HS lắng nghe
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài : 4-5’
GV viết đề bài lên bảng
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác 
Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả 
HĐ 2: HS làm bài : 25-27’
GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu
GV thu bài khi hết giờ 
- Lắng nghe
- Làm bài
Nộp bài 
3. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
- HS lắng nghe 
 _____________________________
Tốn :Tiết 150
PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
-1 HS lên bảng sửa bài.
-GV nhận xét sửa chữa.
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nĩi chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng... (như trong SGK).
- Minh Quang lên làm BT1.
Lớp làm ở vở nháp
Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập.
2 HS lên bảng
Bài 2 (cột 1): 
Bài 2 (cột 1): 
HS tự làm rồi chữa các bài tập.
2 HS lên bảng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS giải vào vở nháp
Bài 3: HS tự làm rồi chữ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5- Tuan 30 CKTKN.doc