Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Phạm Thị Nga

Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

 - Biết đọc các số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Kết hợp giải toán tìm giá trụ.

 - Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học :

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ :

 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:

 b. HDHS luyện tập

 Bài 1: Gv vẽ tia số lên bảng

 - Thế nào là phân số thập phân ?

 - Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

 Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.

- hướng dẫn hs viết : Biến đổi mẫu số có mẫu là 10; 100; 1000; .bằng cách nhân , chia .

 - Cho hs làm nhóm đôi

 - Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

Bài 3: ( Hướng dẫn làm như bài 2)

 - Làm bảng con

 - Nhận xét

Bài 4: Điền dấu:

 - Nêu cách ss 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu ?

- Làm bảng con

- Nhận xét

Bài 5:

- Hướng dẫn hs làm bài

- Cho hs làm bài

 - Nhận xét chấm bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm việc cá nhân, và nêu miệng

- Một em lên bảng viết - nhận xét nhau

- Đọc đầu bài , làm bài

đại diện nhóm trình bày.

- Học sinh nêu đầu bài.

- Làm bài

- Đọc đầu bài

- Nêu câu trả lời

+ Học sinh nêu tóm tắt bài toán

 + Làm bài vào vở , 1 em làm bảng phụ

Giải

Số học sinh giỏi toán của lớp đó là:

 30 x 2 = 9 (học sinh)

 Đáp số: 9 học sinh giỏi toán.

 6 học sinh giỏi tiếng việt.

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Phạm Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhận xét.
- HS thảo luận và trình bày:
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017
Sỏng Tiết 1: Toán
ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.
- Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài:
b.Cỏc hoạt động 
HĐ1 : Ôn cách cộng hai phân số:
- GV hướng dẫn HS nhớ lại và nêu cách cộng hai số thập phân.
- GV ghi các VD trong sgk lên bảng: ; và ; rồi gọi HS lên bảng tính, lớp làm vở. 
- GV chốt lại cách cộng hai phân số.
HĐ2 : Thực hành.
Bài 1: Cá nhân. Tính?
- GV cho học sinh làm bài và chữa.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Cá nhân. Tính?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.
- GV chữa bài.
Bài 3: Cặp đôi.
- GV gọi HS đọc bài toán và trao đổi cách giải.
- GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra phân số chỉ số bóng của cả hộp là.
- GV cho HS giải theo cách khác.
- GV cho HS nhận xét xem cách nào thuận tiện hơn.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- HS nêu cách cộng hai số thập phân cùng mẫu số, khác mẫu số.
- HS làm các ví dụ sgk.
- HS làm bài và chữa.
- HS lên bảng làm.
a. 3 + 
1-
- HS trao đổi cách giải.
- HS giải theo các bước.
+ Tìm phân số chỉ bóng màu xanh và đỏ.
+ Tìm phân số chỉ bóng màu vàng.
- HS nhận xét.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________
Tiết 2: Chính tả (nghe- viết)
Lương ngọc quyến
I. Mục đích yêu cầu:
	- HS nghe viết, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- HS nắm được mô hình cấu tạo vần (BT2), chép đúng tiếng, vần vào mô hình, đánh dấu thanh đúng chỗ (BT3).
	*ĐCND: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: bảng phụ, mô hình cấu tạo tiếng trong bài tập 3..
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra: HS viết một số từ ngữ
3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài:
b.Cỏc hoạt động 
HĐ1: HD học sinh nghe viết:
- GV đọc toàn bài một lượt.
- GV giới thiệu vài nét về Lương Ngọc Quyến: Ông sinh năm 1885 mất năm 1937. Ông là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can
- GV cho HS luyện viết những từ khó.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi, cách cầm bút,
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc soát lỗi.
- GV chấm bài, nhận xét.
- GV n. xét chung về bài làm của HS.
HĐ2: Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Cá nhân.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV giao việc: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a và câu b?
Bài 3: Cá nhân.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV giao việc: Quan sát kĩ mô hình, ghép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
- GV cho HS trình bày.
- GV nhận xét kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS luyện viết các từ dễ viết sai chính tả: Lương Ngọc Quyến, Khoét, xích sắt,
- HS viết chính tả.
- HS tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Từng cặp học sinh đổi vở để sửa lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vở và trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát mô hình tiếng và hoàn thành bài tập.
- HS trình bày.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật
(GV chuyờn ngành dạy)
________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: tổ quốc
I. Mục đích yêu cầu:
	- Mở rộng hệ thống hóa cho HS vốn từ về Tổ quốc; tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng “quốc” (BT3).
	- Học sinh biết đặt câu về tổ quốc, quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài:
b. Cỏc hoạt động :
Bài 1: Làm cặp đôi.
Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
- Giáo viên nhận xét.. 
- Giáo viên cần giải thích thêm một số từ như: dân tộc, Tổ quốc
Bài 2: Cặp đôi.
- Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc? 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận:
Bài 3: Cá nhân.
- Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” có nghĩa là “nước”. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc”?
- Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng
- Học sinh làm cặp đôi và trình bày.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Lớp đọc thầm bài: Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu.
- Học sinh phát biểu ý kiến:
+ Các từ đồng nghĩa là: nước nhà, non sông (Thư gửi các học sinh).
+ Đất nước, quê hương (Việt Nam thân yêu).
- Học sinh trao đổi cặp đôi.
- Thi tiếp sức giữa các nhóm.
- Đất nước, quốc gia, giang sơn, 
- Học sinh đọc lại các từ đồng nghĩa trên.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS nêu kết quả: quốc kỳ, quốc gia, quốc huy, quốc ca, 
từ điển để tìm từ có tiếng “quốc”.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
Bài 4: Cá nhân.
- Đặt câu với một trong các từ dưới đây:
a. Quê hương.
b. Quê mẹ.
c. Quê cha đất tổ.
c. Nơi chôn rau cắt rốn.
- Giáo viên nhận xét. 
- Học sinh làm cá nhân.
- Học sinh giải nghĩa từ và đặt câu.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________
Chiều
Tiết 1: Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (TIẾT 2)
I.Mục đớch yờu cầu:
-Biết: HS lớp 5 là hs của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho cỏc em lớp dưới học tập
-Cú ý thức học tập, rốn luyện.
-Vui và tự hào vỡ mỡnh là học sinh lớp 5.
II.Đồ dựng dạy học	
-Cỏc truyện tấm gương hs gương mẫu
-Bản kế hoạch cỏ nhõn,bài hỏt,thơ về đề tài trường em
III.Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nờu yờu cầu tiết
-HS nhắc lại ghi nhớ của bài .
học.
-HS chuẩn bị
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS trỡnh bày kế hoạch cỏ
nhõn đó chuẩn bị ở nhà trong nhúm nhỏ.Gọi một số HS
-HS theo dừi.
trỡnh bày trước lớp.Cả lớp trao đổi nhận xột.GV nhận xột
ãKết luận:Để xứng đỏng là HS lớp 5 chỳng ta cần
-HS trỡnh bày ,thảo luận trong nhúm.
phải quyết
tõm phấn đấu,rốn luyện một cỏch cú kế
Một số HS trỡnh bày truớc lớp,cả lớp
hoạch.
thảo luận nhận xột.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS kể về cỏc HS lớp 5 gương
mẫu.Thảo luận về những điếu cú thể học được từ cỏc
tấm gương đú.GV nhận xột.
Hỗ trợ: giới thiệu thờm một số tấm gương tốt
-Một số HS giới thiệu về những tấm
của HS lớp 5 cho HS tham khảo.
gương HS lớpm 5 mà em biết.Cả lớp
ãKết luận:Chỳng ta cần học tập những tấm gương tốt
thảo luận,nờu những điều mỡnh học
của bạn bố để mau tiến bộ.
được từ những tấm gương đú.
Hoạt động cuối:
ãCủng cố.liờn hệ GDHS bằng hỡnh thức tổ chức cho
HS thi hỏt,, mỳa,đọc thơ ,giới thiệu tranh về chủ đề
Trường em.theo nhúm.
ãGV nhận xột tuyờn dương tổ nhúm,cỏ nhõn.
-HS thi mỳa hỏt,dọc thơ,giới thiệu
KL:Chỳng ta tự hào khi nlà HS lớp 5,yờu quý,tự
tranh về chủ đề Trường em.Liờn hệ
hào về trường mỡnh ,lớp mỡnh.Đồng thời cỏc em cũng
rỳt ra bài học cho bản thõn.
thấy rừ trỏch nhiệmphải học tập,phấn đấu để xứng đỏng
là HS lớp 5,xõy dựng trường,lớp mỡnh trở thành trường
lớp tiờn tiến.
ãDặn HS Thực hiện theo kế hoạch đó đề ra.Chuẩn bị
bài sau.
ã
Nhận xột tiết học.
-Nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
__________________________
	Tiết 2: Toỏn
 ễN Luyện tập về phân số(T1)
I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố về phân số và phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: ND dạy học
HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra:
- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ. 
- Tìm phân số thập phân bằng phân số . 
- Nhận xét
3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài:
b.HDHS luyện tập 
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 
a) và ; b) và ; c)và 
- Chấm 5-7 bài
- GV nhận xét, lưu ý về cách quy đồng mẫu số (tìm mẫu số chung nhỏ nhất)
Bài 2: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số
- Thế nào là phân số tối giản? 
Bài 3: 
a) Viết các phân số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:
- Chấm một số bài
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV nhận xột. 
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài trên bảng. 
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài trong bảng con.
- Chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số khác 0.
- là phân số không thể rút gọn được nữa
- HS làm việc cá nhân theo nhóm.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________
Tiết 3: Tin học
(Gv chuyờn ngành dạy)
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017
Sỏng 	Tiết 1: Toán
ôn tập : phép nhân và phép chia hai phân số 
I. Mục tiêu:
	- HS biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
 - Vận dụng vào giải bài tập 
II. Đồ dùng dạy học:
 	HS : Bảng con
III. Cac hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức lớp:
	 2. Kiểm tra: - Muốn nhân , chia 2 phân số ta làm thế nào ?
	 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b.Cỏc hoạt động	 	.
Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
- Giáo viên đưa ra ví dụ trên bảng
 - Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
- Muốn chia 2 phân số ta làm thế nào ?
=> KL 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: a,b 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Tính theo mẫu.
- Giáo viên làm mẫu 
a, 
- Nhận xét 
Bài 3: 
 - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
 - Muốn tìm S của mỗi phần ta làm thế nào ?
- Chấm bài , nhận xét .
- Học sinh nêu cách tính và thực hiện phép tính bảng con 
-TL
- Học sinh làm bảng con
a, 
b, 
- Đọc đề bài 
- Quan sát 
- Làm bảng con 
- Đọc đề bài, tóm tắt, làm vào vở, 1 em làm bảng nhóm . 
Giải
Diện tích của tấm bìa đó.
 (m2)
Diện tích mỗi phần là:
 (m2)
 Đáp số: m2.
	4.Củng cố: - Nêu quy tắc nhân , chia 2 phân số ?
 5. Dặn dò:- Đọc trước bài : hỗn số 
__________________________
Tiết 2: Tập đọc
sắc màu em yêu
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 -Hiểu nội dung : Tình yêu quê hương , đất nước với những sắc màu , những con người và sự vật đáng yêu .
 -Thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
 *GDBVMT: Giáo dục các em yêu quí những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước .
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:+ Tranh minh hoạ.
	 + Bảng phụ 
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức lớp:
	 	 2. Kiểm tra bài cũ : 1 em đọc bài Nghìn năm văn hiến . Nêu nội dung ? 
	 3. Bài mới:	 a. Giới thiệu bài - ghi bảng.	
	b. Cỏc hoạt động	 
 HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp sửa đổi về cách đọc. 
-Giải nghĩa từ khó
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2.Tìm hiểu bài:
 -Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
- Mỗi màu sắc gợi cho ra những hình ảnh gì?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
-Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu.
- Giáo viên đọc 2 khổ thơ làm mẫu.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
*GDMT: - Các em thấy đất nước chúng ta có cảnh đẹp như thế nào ?
- Để cho cảnh đẹp của đất nước ta ngày càng phong phú thì chúng ta phải như thế nào ?
- Nhận xét
- Một học sinh khá đọc toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau 8 khổ thơ - HS đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
-1 học sinh đọc cả bài
+ Bạn yêu tất cả các màu sắc.
(Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu)
+ Học sinh nêu hình ảnh của từng màu sắc
+ Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý. 
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau lại bài thơ.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Học sinh nhẩm thuộc lòng những đoạn thơ mình thích.
- Hs nêu câu trả lời 
	 4. Củng cố: - Nêu nội dung chính của bài thơ ?
 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________
Tiết 2: Kĩ thuật
đính khuy hai lỗ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng cắt khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài:
b.Cỏc hoạt động 
HĐ1. Ôn lại cách đính khuy hai lỗ:
- Đính khuy hai lỗ được thực hiện như thế nào?
- Khi đính khuy hai lỗ em cần phải làm gì?
- GV nhận xét.
- Đính khuy hai lỗ được thực hiện theo hai bước:
B1: Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải.
B2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim qua một lỗ khuy, 
HĐ2: Thực hành.
- GV cho học sinh nhắc lại cách đính khuy và thực hành đính khuy.
- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy, vật liệu đính khuy.
- Mỗi học sinh đính hai khuy trong khoảng 20 phút.
- Học sinh thực hành đính khuy theo tổ, nhóm.
HĐ3: Trưng bày sản phẩm.
- GV cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- GV cho HS tự đánh giá.
- GV đánh giá theo hai mức: Hoàn thành (hoàn thành tốt) và chưa hoàn thành.
- Giáo viên đánh giá nhận xét.
- Các tổ trưng bày sản phẩm của mình, tự đánh giá sản phẩm của bạn.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________
Tiết 4: Kể chuyện
 	 Kể chuyện đã nghe. đã đọc
I. Mục tiêu :
 - Chọn được một câu chuyện về anh hùng , danh nhân của đất nước ta .Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình giọng diễn cảm nói về các anh hùng danh nhân đất nước ta.
.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV+ HS: Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
	 2. Kiểm tra: - 2 học sinh thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng?
	 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng.	
	b. Cỏc hoạt động	 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Đề bài yêu câu gì ?
- Giáo viên gạch dưới từ ngữ cần chú ý:
- Giáo viên giải nghĩa từ (danh nhân)
- Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét theo các tiêu chuẩn.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất.
+ Học sinh đọc lại đề bài.
TL
+ Đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sgk.
+ Một số học sinh nối tiếp nhau kể trước lớp tên chuyện, giới thiệu truyện đó em đã nghe, đã đọc truyện về danh nhân nào?
- Học sinh kể chuyện theo cặp.
+ Học sinh thi kể chuyện trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện, trao đổi, giao lưu cùng các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện 
	 4. Củng cố: Khái quát nội dung bài 
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________
Chiều 	Tiết 1: Khoa học*
Nam hay nữ? (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- HS phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ, nhận 
ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
	*BVMT: HS có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài:
b. Cỏc hoạt động
HĐ3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi (mỗi nhóm 2 câu).
- Bạn có đồng ý với các câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao?
- Công việc nội trợ là của phụ nữ.
- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.
- GV nhận xét.
HĐ4: Liên hệ:
*Liệt kê trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lý không?
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Học sinh nêu các ý kiến của nhóm mình.
- Học sinh nêu ý kiến của riêng mình.
- GV cho học sinh nêu nghi nhớ sgk.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
ễN LUYỆN TIẾT 2
(Luyện tập tả cảnh)
I.Mục đích yêu cầu:
- Xác định được những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng trưa ,chiều tối)
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập tiết trước thành một đoạn văn tả cảnh trong ngày
II. Đồ dùng dạy học:
GV:tranh ảnh rừng tràm 
HS:Có dàn ý sẵn ở nhà
III. Cỏc hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra: Bố cục của bài văn tả cảnh?
	 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
b. Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1 
-Treo tranh ảnh về rừng tràm
 -Khen ngợi những em tìm được hình ảnh đẹp
 Bài 2: dựa vào dàn ý đã làm .Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh trong ngày
-Yêu cầu học sinh làm bài
 Giáo viên nhận xét 
-Đọc yêu cầu bài văn ,chọn những hình ảnh đẹp mà em thích
-Hs phát biểu ý kiến giải thích lý do mình thích
-Đọc đề bài
-2hs làm mẫu đọc dàn ý và nói rõ mình sẽ chọn đoạn nào để viết
-Học sinh viết bài vào vở
-Học sinh đọc đoạn văn vừa viết
 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
	______________________ 
	 Tiết 3: Ngoài giờ lên lớp
Đọc sách thƯ viện
I. Mục tiêu: 	
	- HS tìm hiểu các thông tin về thiên nhiên qua sách, truyện,
	- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Liên hệ với thư viện.
	- HS : Chuẩn bị sách vở ghi chép.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức lớp: 
	2. Kiểm tra: 
 3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài:
b.Cỏc hoạt động
HĐ1: Giới thiệu nội dung tiết học.
HĐ2: Chọn sách:
- GV chia nhóm, giao việc: Mỗi nhóm chọn sách đọc theo một chủ đề:
N1+2: Chủ đề Cây cối.
N3+4: Chủ đề Chim thú.
HĐ3: Đọc sách.
- Cho HS ngồi theo nhóm: Các nhóm đọc sách, ghi từng nội dung chính về chủ đề đã giao.
VD: Tìm hiểu về một số loài chim, đặc điểm, cách sống, nơi cư trú,
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
- HS nghe.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS đọc sách, ghi lại nội dung theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017
Sỏng 	 Tiết 1: Thể dục
( GV chuyờn ngành dạy)
__________________________
 	Tiết 2: Toán
 	HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
Giỳp HS:
	- Biết đọc, viết hỗn số
	- Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ
	- HS: SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: HS hỏt
2. Kiểm tra:
	- HS làm bài tập 4 tiết trước
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài- ghi bảng
b.Cỏc hoạt động
Hoạt động 1. Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV treo hỡnh vẽ như SGK
- HS quan sỏt
+ Cú bao nhiờu hỡnh trũn?
- HS nờu
- GV: Cú 2 hỡnh trũn và hỡnh trũn ta viết gọn là 2 hỡnh trũn. Cú 2 và hay 2 + ta viết gọn là 2; 2gọi là hỗn số.
2đọc là: hai và ba phần tư
- Hướng dẫn HS cỏch viết hỗn số: Viết phần nguyờn rồi viết phần phõn số.
- HS nờu lại cỏch đọc
- HS nhắc lại
Hoạt động 2. Thực hành
+Bài 1: Cho HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài
- GV cho HS nhỡn hỡnh vẽ, tự nờu cỏc hỗn số và cỏch đọc
- HS tự làm
- GV chữa bài
+Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc đề bài
- Gv cho HS tự làm rồi chữa bài
- HS tự làm rồi chữa bài
- HS đọc cỏc phõn số, cỏc hỗn số trờn tia số
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài. Nhận xột tiết học
5. Dặn dò: 
	- HS về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm đúng các 
bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); phân loại các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có dùng một số từ đồng nghĩa đã cho (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài:
b. Cỏc hoạt động
Bài 1: Cá nhân.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tìm từ đồng nghĩa có trong đoạn văn (sgk)?
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ đồng nghĩa: me, u, bu, bầm, bủ mạ.
Bài 2: Cặp đôi.
- Xếp các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa?
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm cặp đôi và trình bày:
Bài 3: Cá nhân.
- Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ ngữ ở bài tập 2
 GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm cá nhân và trình bày.
- HS khác nhận xét.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh biết phát hiện ra những hình ảnh đẹp trong hai bài văn Rừng trưa 
và Chiều tối (BT1).
 - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
*BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài Rừng trưa và Chiều tối từ đó có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS : Bảng phụ ghi Dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Kiểm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bài mới:	a. Giới thiệu bài:
b.Cỏc hoạt động
Bài1: Tìm những hình ảnh em thích trong mỗ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_2_lop_5_ngatho.doc