Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 1 năm 2009

I. MỤC TIÊU :

1, Kin thc : - Đọc lưu loát toàn bài : Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

2, K n¨ng : - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức , bất công.

 3, Th¸i ® : - Biết bênh vực những em nhỏ ; biết phản đối sự áp bức , bất công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa SGK; tranh , ảnh dế mèn, nhà trò ; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

 - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 58 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2, KÜ n¨ng : - Biết trung thực trong học tập.
3, Th¸i ®é : - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK.
	- Các mẩu chuyện , tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát. 
 2. Bài cũ 
 3. Bài mới : Trung thực trong học tập.
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng.
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống.
MT : Giúp HS xử lí được các tình huống nêu ra trong bài học.
TiÕn hµnh: Trực quan , động não , đàm thoại.
- Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính :
a) Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm , nộp sau.
- Hỏi : Nếu em là Long , em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- Kết luận : Cách giải quyết ( c ) là phù hợp , thể hiện tính trung thực trong học tập.
Hoạt động nhóm.
- Xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp trao đổi , bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết.
- Vài em đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK)
MT : Giúp HS nêu được ý kiến của mình về tính trung thực.
 TiÕn hµnh : Động não , đàm thoại , thực hành.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Kết luận : 
+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập.
+ Các việc a , b là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động cá nhân.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến , trao đổi , chất vấn nhau.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
MT : Giúp HS giải quyết các tình huống qua thảo luận nhóm.
TiÕn hµnh : Động não , đàm thoại.
- Nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi em tự lựa chọn rồi đứng vào 1 trong 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ : tán thành – phân vân – không tán thành.
- Kết luận : 
+ Ý kiến b , c là đúng.
+ Ý kiến a là sai.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận , giải thích lí do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi , bổ sung.
- Vài em đọc ghi nhớ SGK.
 4. Củng cố :	- Giáo dục HS trung thực trong học tập.
 5. Dặn dò : 
- Sưu tầm các mẩu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ bản thân.
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học.
TiÕt 1: TËp ®äc 
BÀI 2: MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ và câu. Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu , giọng nhẹ nhàng , tình cảm. Học thuộc bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
	- Có lòng hiếu thảo với cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng phụ viết ND đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
	- Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
 3. Bài mới : Mẹ ốm.
 a) Giới thiệu bài:	Hôm nay , các em sẽ học bài thơ “ Mẹ ốm ” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm ; nhưng đậm đà , sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ.
 b) Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ.
TiÕn hµnh : Làm mẫu , giảng giải , thực hành.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm , giảng từ khó: cơi trầu, truyện Kiều
Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ. Đọc 2 – 3 lượt.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn.
TiÕn hµnh : Trực quan , động não , đàm thoại.
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc :
+ Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì : “ Lá trầu  sớm trưa ” ?
+ Đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Sự quan tâm , chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
- Bài thơ ca ngợi điều gì? 
 Gvchốt ý, ghi ND bài học
Hoạt động lớp .
+ Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm , lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
+ Cô bác xóm làng đến thăm , người cho trứng người cho cam , anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Nắng mưa  chưa tan – Cả đời  tập đi – Vì con  nếp nhăn – Con mong – dần dần – Mẹ vui  múa ca – Mẹ là  của con.
- HS phát biểu.
- 1, 2 HS lặp lại.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
MT : Giúp HS đọc diễn cảm được bài thơ 
TiÕn hµnh : Giảng giải , thực hành.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5 :
+ Đọc mẫu 2 khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
+ Theo dõi , uốn nắn.
- GV nhận xét ghi điểm những HS đọc tốt.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài.
 Nêu giọng đọc bài thơ.
- HS chú ý theo dõi.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhẩm học thuộc bài thơ.
 4. Củng cố :	- Hỏi ý nghĩa bài thơ. ( Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm )
 5. Dặn dò :	- Nhận xét tiết học.
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ , chuẩn bị phần tiếp theo của truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ”.
TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn tập về : Luyện tính , tính giá trị của biểu thức. Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải bài toán có lời văn.
	- Thực hiện thành thạo các kĩ năng của các dạng bài nêu trên.
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới : ¤ân tập các số đến 100 000 (tt).
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng.
 b) Các hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức.
MT : Giúp HS làm tốt các phép tính nhẩm và tính được giá trị các biểu thức.
 TiÕn hµnh: Động não , đàm thoại , thực hành.
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính.
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp.
- Tính nhẩm , nêu kết quả và thống nhất cả lớp.
- Tự tính , sau đó chữa bài. Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả của từng biểu thức.
- Tự tính giá trị của biểu thức. Cả lớp thống nhất kết quả.
Hoạt động 2 : Luyện tìm thành phần chưa biết , giải toán có lời văn.
MT : Giúp HS làm được các bài tập dạng tìm x , y và giải được các bài toán có lời văn.
PP : Động não , đàm thoại , thực hành.
- Bài 4 : 
- Bài 5 : 
-GV chấm một số bài của HS
- Nhận xét chung bài làm HS
Hoạt động cá nhân.
- Nêu cách tìm x ở từng phần. Tự tính và nêu kết quả.
- Tự làm , sau đó 1 em làm bảng phụ trình bày bài giải , cả lớp nhận xét.
 4. Củng cố :	- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập.
 BÀI 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được nó với loại văn khác.
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
	- Yêu thích những câu chuyện kể , thích đọc truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ”.
	- Vở BT Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định: 
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới : Thế nào là kể chuyện ?
 a) Giới thiệu bài :	Lên lớp 4 , các em sẽ học các bài TLV có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng cũng rất lí thú. Thầy sẽ dạy các em cách viết các đoạn văn , bài văn kể chuyện , miêu tả , viết thư ; dạy cách trao đổi ý kiến với người thân , giới thiệu địa phương , tóm tắt tin tức , điền vào giấy tờ in sẵn. Tiết học hôm nay , các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện.
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Nhận xét.
MT : Giúp HS nắm những đặc điểm của bài văn kể chuyện.
TiÕn hµnh : Động não , đàm thoại , giảng giải.
- Bài 1 :
- Phát các tờ phiếu khổ to cho các nhóm.
- GV nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời.
- Bài 2 : 
- Giúp HS đi đến câu trả lời đúng : So sánh bài “Hồ Ba Bể” với bài “Sự tích hồ Ba Bể” có thể kết luận bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể.
- Bài 3 :
Hoạt động lớp , nhóm.
- 1 em đọc nội dung bài tập.
- 1 em kể lại truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ”.
- Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài theo nhóm 4
- Các nhóm lần lượt trình bài
- 1 em đọc yêu cầu bài : “ Hồ Ba Bể ” 
- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi :
+ Bài văn có nhân vật không ? ( Không )
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ? ( Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể ) 
- Trả lời câu hỏi : Theo em , thế nào là kể chuyện ?
Hoạt động 2 : Ghi nhớ.
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ.
 TiÕn hµnh : Đàm thoại , giảng giải.
- Giải thích rõ nội dung Ghi nhớ. Có thể lấy thêm một truyện đã học để minh họa 
Hoạt động lớp.
- Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm.
Hoạt động 3 : Luyện tập.
MT : Giúp HS làm được các bài tập.
TiÕn hµnh : Động não , đàm thoại , thực hành.
- Bài 1 : Nhắc HS :
+ Trước khi kể , cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ.
+ Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ.
+ Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện , vừa kể lại truyện.
- Bài 2 :
- GV nhận xét tuyên dương HS.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
HS ghi sơ lược câu chuyện của mình vào VBT
- Từng cặp HS tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Nhận xét , góp ý.
- Đọc yêu cầu bài tập , tiếp nối nhau phát biểu :
+ Những nhân vật trong câu chuyện của em : đó là em và người phụ nữ có con nhỏ.
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện : Quan tâm , giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
 4. Củng cố : 
	- Đọc lại ghi nhớ SGK.
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS học thuộc Ghi nhớ , viết lại vào vở BT bài em vừa kể.
Ngày soạn:14/08/2008
Người soạn:
NS:19/08/2008 TUẦN 1
ND:21/08/2008
BÀI 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
	- Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần.
	- Vở BT Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Ổn định: (1’)
 2. Bài cũ : (3’) Cấu tạo của tiếng.
	Kiểm tra 2 em làm bài trên bảng lớp : Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách ” ( Cả lớp làm nháp ).
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
 a) Giới thiệu bài : (1’)
	Bài trước ta đã biết mỗi tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , vần , thanh. Hôm nay , các em sẽ làm các bài tập để nắm chắc hơn cấu tạo của tiếng.
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Bài tập 1 , 2.
MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của tiếng.
PP : Động não , đàm thoại , thực hành.
- Bài 1 :
- Bài 2 : 
Hoạt động nhóm đôi.
- 1 em đọc nội dung bài tập.
- Làm việc theo cặp ghi kết quả vào VBT , phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ : “ Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ”.
- Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài – hoài.
Hoạt động 2 : Bài tập 3 , 4 , 5.
MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của tiếng.
PP : Động não , đàm thoại , thực hành.
- Bài 3 :
- Bài 4 : 
- Chốt lại ý kiến đúng : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- Bài 5 :
- Gợi ý :
+ Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối.
GV nhận xét chung.
Hoạt động lớp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ , thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp.
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
- Viết bài vào vở BT.
- Đọc yêu cầu của bài rồi phát biểu.
- Vài em đọc yêu cầu bài và câu đố.
- Thi giải đúng , nhanh bằng cách viết ra giấy , nộp ngay cho GV khi viết xong.
 4. Củng cố : 
	- Hỏi HS : Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ.
 5. Dặn dò : 
	- Dặn HS xem trước BT tiết học sau
NS:19/08/2008 TUẦN 1
ND:21/08/2008
TIẾT 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS : Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
	- Tính giá trị số các biểu thức chữ thành thạo.
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV kẻ sẵn trên bảng phầnVD các cột 2,3 để trống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Bài cũ : 
 2Bài mới : (30’)Biểu thức có chứa một chữ.
 a) Giới thiệu bài : (1’) Ghi tựa bài ở bảng.
 b) Các hoạt động : 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
12’
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
MT : Giúp HS khái niệm ban đầu về biểu thức có chứa một chữ.
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại.
- Nêu và trình bày ví dụ ở bảng.
- Đặt vấn đề , đưa ra tình huống nêu trong ví dụ , đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a :
Có
Thêm
Có tất cả
3
3
- Nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? 
- Giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a.
- Yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
- Nêu : 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a.
- Tương tự , cho HS làm việc với các trường hợp a = 2 , a = 3.
- Nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.
Hoạt động lớp.
- Tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “ Có tất cả ”.
- Trả lời : Lan có tất cả 3 + a quyển vở.
-Trả lời : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 
- Nhắc lại.
16’
Hoạt động 2 : Thực hành.
MT : Giúp HS làm được các bài tập.
PP : Động não , đàm thoại , thực hành.
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
-Bài 3 : GV giúp HS nếu cần thiết.
Hoạt động lớp.
a) Cả lớp làm chung , thống nhất cách làm và kết quả.
b) Mỗi em tự làm các phần còn lại , cả lớp thống nhất kết quả.
- Từng em làm. Sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
 Tự làm , sau đó thống nhất kết quả.
Tự làm , 
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại các nội dung vừa luyện tập.
v Rút kinh nghiệm:
NS:
ND:
Ngày soạn:13/08/2008
Người soạn: Lê Thị Ngọc Diễm
KHOA HỌC: Lớp 4
Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
	- Nắm được quá trình trao đổi chất ở người.
	- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
	- Có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 6 , 7 SGK.
	- Giấy khổ lớn , bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát. 
 2. Bài cũ : (3’) Con người cần gì để sống.
 3. Bài mới : (27’) Trao đổi chất ở người.
 a) Giới thiệu bài : (1’) Ghi tựa bài ở bảng.
 b) Các hoạt động : 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoịat động của trò
14’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
MT : Giúp HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
PP : Động não , giảng giải , đàm thoại.
- Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- Kết luận :
+ Hằng ngày , cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn , nước uống , khí ô-xi và thải ra phân , nước tiểu , khí các-bô- níc để tồn tại.
+ Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn , nước , không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa , cặn bã.
+ Con người , thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- Quan sát và thảo luận theo cặp :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1.
+ Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người ?
+ Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người không có trong hình ?
+ Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Đọc đoạn đầu mục “ Bạn cần biết ” và trả lời :
+ Trao đổi chất là gì ?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người , thực vật và động vật.
12’
Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
MT : Giúp HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
PP : Thực hành , động não , đàm thoại.
- Yêu cầu các nhóm viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình 
-GV nhận xét chung
Hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.
- Một số em lên trình bày ý tưởng của nhóm mình được thể hiện qua hình vẽ.
- Nhận xét , đánh giá sản phẩm các nhóm 
 4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch.
 5. Dặn dò : (1’)
	- Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người (tt) ”.
v Rút kinh nghiệm:
NS:20/08/2008 TUẦN 1
ND:22/08/2008
BÀI 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người , con vật , đồ vật , cây cối  được nhân hóa. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
	- Yêu thích vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Ba , bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT 1.
	- Vở BT Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát.
 2. Bài cũ : (3’) Thế nào là kể chuyện.
	- Hỏi HS : Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? ( Bài văn kể chuyện kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa )
 3. Bài mới : (27’) Nhân vật trong truyện.
 a) Giới thiệu bài : (1’)
	Trong tiết TLV trước , các em đã biết những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện , bước đầu tập xây dựng một bài văn kể chuyện. Tiết TLV hôm nay giúp em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện.
 b) Các hoạt động : 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
11’
Hoạt động 1 : Nhận xét.
MT : Giúp HS nắm được tính cách của các nhân vật trong truyện.
PP : Giảng giải , động não , đàm thoại.
- Bài 1 :
- Dán các tờ phiếu khổ to ở bảng , mời 3 – 4 em lên bảng làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Bài 2 : Nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét.
Hoạt động lớp , nhóm đôi.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em nói tên những truyện em mới học ( Sự tích hồ Ba Bể , Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ).
- Làm bài vào vở BT.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- Trao đổi theo cặp , phát biểu ý kiến.
2’
Hoạt động 2 : Ghi nhớ.
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ.
PP :

Tài liệu đính kèm:

  • docKe_hoach_bai_hoc_Tuan_1.doc