CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU
- HS nghe viết bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Củng cố cách dùng r/d/gi.
- HS nghe, viết đúng chính tả bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2 và 3 a.
+ Viết đúng các tiếng : Vàm Cỏ; Tân An; Long An; Tây Nam Bộ; chài lưới, nổi dậy.
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về bài viết chính tả kiểm tra cuối kì I.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả:
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc mẫu bài viết - HS đọc thầm theo, tìm hiểu nội dung bài.
+ Nêu câu nói thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc của Nguyễn Trung Trực?
- HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện những hiện tượng chính tả đặc biệt: Danh từ riêng, chữ dễ sai chính tả.
- HS luyện viết bảng lớp, vở nháp các tiếng: Vàm Cỏ; Tân An; Long An; Tây Nam Bộ; chài lưới, nổi dậy.
b. Viết chính tả
- GV đọc - HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả - HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu, chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4 trên bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp - Các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
Bài 3a: - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét.
- 1 HS đọc lại toàn bộ mẩu chuyện vui, nêu yếu tố hài hước trong truyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố cho HS cách dùng r/d/gi.
- Nhận xét,đánh giá giờ học.
- Nhắc nhở HS chú ý sửa lỗi chính tả và rèn chữ cho đều, đẹp.
tÝnh chiÒu cao h×nh thang b»ng c¸ch nµo? - Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng lµm bµi - Líp lµm bµi vµo vë. - NhËn xÐt, söa ch÷a bµi b¶ng líp. C. Cñng cè, dÆn dß: NhÊn m¹nh cho HS lu ý ®¬n vÞ ®o tríc khi ¸p dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang. - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc. ********************************** CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC TIÊU - HS nghe viết bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Củng cố cách dùng r/d/gi. - HS nghe, viết đúng chính tả bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2 và 3 a. + Viết đúng các tiếng : Vàm Cỏ; Tân An; Long An; Tây Nam Bộ; chài lưới, nổi dậy. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết thường xuyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về bài viết chính tả kiểm tra cuối kì I. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn nghe viết chính tả: a. Hướng dẫn chính tả - GV đọc mẫu bài viết - HS đọc thầm theo, tìm hiểu nội dung bài. + Nêu câu nói thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc của Nguyễn Trung Trực? - HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện những hiện tượng chính tả đặc biệt: Danh từ riêng, chữ dễ sai chính tả. - HS luyện viết bảng lớp, vở nháp các tiếng: Vàm Cỏ; Tân An; Long An; Tây Nam Bộ; chài lưới, nổi dậy. b. Viết chính tả - GV đọc - HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài chính tả - HS soát lỗi. c. Chấm, chữa bài chính tả - GV thu, chấm, nhận xét một số bài chính tả. - HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm 4 trên bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp - Các nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc lại toàn bài. Bài 3a: - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét. - 1 HS đọc lại toàn bộ mẩu chuyện vui, nêu yếu tố hài hước trong truyện. C. Củng cố, dặn dò: - Củng cố cho HS cách dùng r/d/gi. - Nhận xét,đánh giá giờ học. - Nhắc nhở HS chú ý sửa lỗi chính tả và rèn chữ cho đều, đẹp. Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU - HS nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. - HS biết vận dụng cách dùng câu ghép trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS đặt một câu và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu đó. - Muốn tìm chủ ngữ; vị ngữ trong câu, em đặt câu hỏi nào? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Hình thành khái niệm - HS đọc mục I (SGK) Lớp đọc thầm đoạn văn, thực hiện yêu cầu 1. - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn - HS nối tiếp nhau lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu - Lớp nhận xét, sửa chữa. - Em nhận xét gì về cấu tạo các câu trong đoạn văn trên? (Có câu có 1 cụm C-V; Có câu có nhiều cụm C-V) HS thực hiện yêu cầu 2. - GV giới thiệu cho HS về câu đơn, câu ghép. HS đọc, thảo luận cặp đôi thực hiện yêu cầu 3.=> GVKL: Câu ghép có từ 2 vế câu trở lên. Không thể tách các câu ghép trên thành những câu đơn vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Thế nào là câu ghép? Câu ghép có đặc điểm gì? - HS đọc nội dung ghi nhớ(SGK). HS lấy ví dụ minh hoạ về câu ghép. b. Luyện tập Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. - Bài yêu cầu gì? - GV giúp HS hiểu rõ 2 yêu cầu của bài. - HS thảo luận cặp đôi làm bài. - Đại diện các nhóm nêu các câu ghép có trong đoạn văn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Căn cứ vào đâu mà em xác định được đó là những câu ghép? - GV kết luận và treo bảng phụ ghi sẵn các câu ghép có trong đoạn văn. - HS nối tiếp nhau lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép.( Dùng dấu gạch chéo(/) ngăn cách giữa các vế câu ; gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong mỗi vế câu). Lớp nhận xét, GV kết luận lời giải đúng. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Một số HS trình bày ý kiến của mình - Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. => Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được thành một câu đơn. Vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các vế câu khác. Bài 3: - HS đọc, xác định yêu cầu. - Vế câu viết thêm cần đảm bảo yêu cầu gì? (có đủ chủ - vị và có mối quan hệ chặt chẽ về ý nghĩa với vế đã cho). HS làm bài vào vở. Một số HS nối tiếp nhau lên bảng trình bày bài của mình - Lớp nhận xét, bổ sung thêm các phương án khác. C. Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Thế nào là câu ghép?. 1HS đọc nội dung ghi nhớ. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài: Cách nối các vế câu ghép. ***************************************** TOÁN Tiết 92: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết tính diện tích hình thang. - HS có kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải các bài tập liên quan. - HS say mê, chăm chỉ học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết công thức và nêu quy tắc tính diện tích hình thang. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV nêu bài tập - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - GV thu chấm, nhận xét một số bài. Đ/ S: a: 70 cm2; b:m 2; c; 1,15 m2 => Củng cố cho HS cách tính diện tích hình thang và kĩ năng tính toán. Bài 3a: - GV vẽ hình minh hoạ, treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. - HS xác định yêu cầu bài. - 1 HS lên chỉ các hình thang AMCD; MNCD; NBCD trong hình vẽ, xác định các yếu tố đáy và chiều cao mỗi hình. - 3 hình thang có điểm gì chung? - Diện tích của 3 hình thang như thế nào? - 1 HS làm bài trên bảng phụ. - Lớp nhận xét. - 1 HS giải thích tại sao chọn phương án đó. - GV lưu ý HS: Các hình thang có chung chiều cao, độ dài 2 đáy thì diện tích bằng nhau. b)ồcn thời gian cho HS làm bài và giải thích cách làm. Bài 2: (còn thời gian cho HS làm) - HS đọc, xác định yêu cầu, tóm tắt bài toán. - 1HS nêu các bước tính: + Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng. + Tính diện tích thửa ruộng. Tính số thóc. - 1 HS lên bảng giải bài toán - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, sửa chữa. - GV thu chấm, nhận xét một số bài. Đ/S : 4837,5 kg C. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cho HS cách tính diện tích hình thang. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau: Luyện tập chung. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. MỤC TIÊU - HS kể được một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - HS trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - HS tự hào về tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bản đồ hành chính Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Đại hội đại biểu toàn quốc, lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? - Những thành tựu mà ta đạt được ở cả ba mặt: chính trị; kinh tế; văn hoá - giáo dục trong những năm sau chiến dịch Biên giới có ý nghĩa như thế nào? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Nguyên nhân xuất hiện tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. - GV cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và nêu lí do: + Thực dân Pháp với sự trợ giúp của Mĩ đã xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động. - GV chỉ trên bản đồ giới thiệu vùng lòng chảo Mường Thanh - Điện Biên - Lai Châu. - GV giúp HS hiểu thuật ngữ : Tập đoàn cứ điểm. + Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài lớn nhất Đông Dương? 2. Quân ta chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ - HS đọc thầm SGK( Từ chỗ Mùa đông.lên Điện Biên Phủ), kết hợp quan sát tranh minh hoạ, Trả lời câu hỏi: + Mùa đông năm 1953, tại chiến khu Việt Bắc Trung ương Đảng và Bác Hồ đã làm gì? + Để chuẩn bị cho chiến dịch này, nhân dân ta đã làm gì? => Hậu phương và tiền tuyến đều dốc sức chuẩn bị cho chiến dịch. 3. Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ - HS làm việc theo nhóm 4: Đọc thầm đoạn ngày 13-3-1954.xâm lược, thảo luận các nội dung sau: + Ghi tóm tắt lại 3 đợt tấn công. + Kể một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ? + Nhờ đâu dẫn đến thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ? - GV cho HS quan sát lược đồ - Đại diện một số nhóm kể lại diễn biến của chiến dịch - Các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm thuật được chi tiết, đầy đủ nhất. - GV tóm tắt lại sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. 4. Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - HS đọc SGK, thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi: + Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta? + Chiến thắng Điện Biên Phủ là tiêu biểu cho tinh thần gì của nhân dân ta? + Chiến thắng Điện Biên Phủ cho thấy sự sụp đổ của chế độ nào? - Đại diện một số HS trả lời - Lớp nhận xét - GV chốt ý đúng. =>Rút ra ý nghĩa: Một số hS đọc SGK (trang 39) C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức của bài. - Giới thiệu cho HS một số tấm gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch ĐBP tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, anh Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn bánh pháo. - Đọc cho HS nghe bài thơ : Hoan hô chiến sĩ Điện Biên. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Yêu cầu HS sưu tầm và đọc vài câu thơ tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ. Dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập. **************************************** Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015 TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - HS đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả. + HS phát âm đúng: lạy, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp, - HS hiểu nội dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Giáo dục HS lòng yêu nước, kính yêu Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Người công dân số Một và trả lời câu hỏi cuối bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu a. Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài. HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến . lại còn say sóng nữa. Đoạn 2: Còn lại. - GV kết hợp giúp HS phát âm đúng: lạy, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp. + GV giúp HS luyện đọc một số câu khó. + GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới, từ khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài *Đoạn 1: HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? HS nêu nội dung đoạn 1. Ý 1: Anh Thành muốn ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân. *Đoạn 2: HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi 2 (SGK). - HS nêu ý đoạn 2. Ý 2: Anh Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước. - HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi 3 (SGK). - HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung bài. Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.. c. Luyện đọc diễn cảm - 4 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai. GV lưu ý HS thể hiện đúng lời của nhân vật. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. + HS luyện đọc theo nhóm. + 1 số nhóm thi đọc - Lớp, GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa của trích đoạn kịch. - GV giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Thái sư Trần Thủ Độ. ********************************************** TOÁN Tiết 93: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - HS biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - HS giải các bài tập liên quan đến diện tích. - HS say mê, chăm chỉ học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết công thức và nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác và hình thang. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV nêu bài tập - HS tự làm bài vào vở.- 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - GV thu chấm, nhận xét một số bài. => Củng cố cho HS cách tính diện tích hình tam giác vuông. Bài 2: - GV vẽ hình minh hoạ nội dung bài tập. - HS xác định yêu cầu bài. - 1 HS lên chỉ các hình thang ABEDvà tam giác BEC. - HS xác định chiều cao của hình tam giác BEC. - Muốn biết diện tích của hình thang ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC ta cần biết gì? - HS tự làm vào vở . - 1 HS lên bảng giải. Lớp nhận xét. - Lớp đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. - GV củng cố cách tính diện tích hình thang và hình tam giác. C. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cho HS cách tính diện tích hình tam giác vuông và hình thang. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau: Hình tròn, đường tròn. Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người. - HS viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. - HS say mê, yêu thích môn TLV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các cách mở bài đã học. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1: - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài - Lớp đọc thầm theo. - HS thảo luận cặp đôi so sánh sự khác nhau giữa cách mở bài ở phần a và cách mở bài ở phần b. - Đại diện một số nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Đoạn MB (a): mở bài theo kiểu trực tiếp. + Đoạn MB (b): Mở bài theo kiểu gián tiếp ( Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người được tả). Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV gợi ý, hướng dẫn HS: để viết được MB, cần trả lời các câu hỏi sau: + Em định tả ai? Em có mối quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ người ấy thế nào? - HS viết đoạn mở bài theo yêu cầu đề: HS viết mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề; - 1 số HS làm bài trên bảng nhóm gắn kết quả trên bảng lớp - Lớp, GV nhận xét. - Một số HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình, nói rõ đó là cách mở bài theo kiểu nào? - Lớp, GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại 2 kiểu mở bài cho bài văn tả người. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài) ************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I- MỤC TIÊU : - Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (Bài tập 1- mục III), viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. -ÍH hăng hái tích cực học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Bài cũ : - Câu ghép có đặc điểm gì? - HS lấy ví dụ về câu ghép . B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ của tiết học. 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét - Nêu yêu cầu của bài tập 1 và 2 - HS tự làm việc cá nhân dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép, gạch dưới những từ và những dấu câu ở danh giới hai vế câu . - Gọi 4 HS lên bảng mỗi em phân tích một câu. - Hướng dẫn HS nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Từ kết quả phân tích trên, các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? Đó là những cách nào ? - HS nêu GV nhận xét kết luận. => Rút ra nội dung ghi nhớ - Cho vài HS đọc ghi nhớ SGK. 3- Luyện tập: Bài 1:- 2 HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm đoạn văn và tự làm việc cá nhân tự tìm các câu ghép trong đoạn văn và xác định các vế câu của câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào ? - 1 số HS nêu đáp án. - Hướng dẫn HS nhận xét sửa chữa - GV nhận xét nhấn chốt lại câu trả lời đúng. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân tự viết đoạn văn. - GV nhấn mạnh đoạn văn phải tả về ngoại hình và có ít nhất 1 câu ghép, cần xác định các vế của câu ghép đó nối với nhau bằng cách nào? - HS viết đoạn văn. - Một số HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Nhận xét tuyên dương những em có câu văn hay và xác định đúng. C- Củng cố dặn dò - GV hỏi: Có mấy cách nối các vế của câu ghép? - HS nhắc lại đặc điểm của câu ghép, các cách nối các vế trong câu ghép. - Nhận xét giờ học - dặn chuẩn bị bài sau. TO¸N TIẾT 94: H×nh trßn. Đêng trßn I. Môc TIÊU - NhËn biÕt ®îc vÒ h×nh trßn, ®êng trßn vµ c¸c yªu tè cña h×nh trßn. - Ph©n biÖt ®îc h×nh trßn, ®êng trßn; sö dông com pa ®Ó vÏ ®îc ®êng trßn. - HS tự giác làn bài, vận dụng vào trong thực tế. II. §å dïng d¹y häc: H×nh trong bé ®å dïng. III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc. A. KiÓm tra bµi cò. B. Bµi míi 1- Giíi thiÖu bµi 2- NhËn biÕt h×nh trßn, ®êng trßn * ¤n tËp vµ cñng cè biÓu tîng vÒ h×nh trßn, lµm quen kh¸i niÖm ®êng trßn qua ho¹t ®éng vÏ h×nh. - GV nªu yªu cÇu: Em h·y vÏ ®êng trßn cã t©m O b¸n kÝnh 10 cm. - GV gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ trªn b¶ng líp. Díi líp HS vÏ vµo vë nh¸p. - H·y nªu c¸ch vÏ h×nh trßn biÕt t©m vµ b¸n kÝnh ? - HS tr¶ lêi GV cñng cè c¸c thao t¸c vÏ h×nh trßn. - GV lu ý cho HS ph©n biÖt ®êng trßn víi h×nh trßn “ §êng viÒn bao quanh h×nh trßn lµ ®êng trßn” - GV gäi vµi HS nh¾c l¹i. - Gäi 2 HS lÇn lît lªn b¶ng vÏ 2 b¸n kÝnh vµ 2 ®êng kÝnh kh¸c nhau cña h×nh trßn mµ b¹n tríc ®· vÏ. Díi líp vÏ tiÕp vµo h×nh võa vÏ. - B¸n kÝnh ®îc vÏ thÕ nµo? ®êng kÝnh ®îc vÏ thÕ nµo? - HS so s¸nh hai b¸n kÝnh cña h×nh trßn. So s¸nh ®êng kÝnh vµ b¸n kÝnh cña h×nh trßn. - HS tr¶ lêi, GV cñng cè vµ cho vµi HS nh¾c l¹i. c- Thùc hµnh: Bµi tËp 1: - GV gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi to¸n. - HS tù lµm bµi vµo vë. - GV gäi mét HS nªu c¸ch vÏ h×nh trßn khi biÕt b¸n kÝnh. - GV cïng häc sinh kh¸c nhËn xÐt. Bµi tËp 2: - GV gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp. - Yªu cÇu HS x¸c ®Þnh nh÷ng yÕu tè cña c¸c h×nh trßn cÇn vÏ. - HS tù vÏ vµo vë cña m×nh theo yªu cÇu cña bµi tËp. - GV gäi HS nªu c¸ch vÏ.- GV cñng cè. Bµi tËp 3:( nếu còn tg ) - GV gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp. - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ trong SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: - H×nh vÏ gåm nh÷ng h×nh g×? - Cã nhËn xÐt g× vÒ t©m cña h×nh trßn lín vµ hai nöa h×nh trßn? - So s¸nh b¸n kÝnh cña h×nh trßn lín víi b¸n kÝnh cña h×nh trßn nhá? - GV yªu cÇu HS vÏ h×nh vµo vë. - GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh. 3- Cñng cè, dÆn dß: - GV củng cố và nhận xÐt tiÕt häc. DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt häc sau: TiÕt 95. Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2016 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI) I. MỤC TIÊU - HS biết được 2 kiểu kết bài (Mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả người qua 2 đoạn kết bài ở bài tập 1. - HS viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. - HS say mê, yêu thích môn TLV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại các cách kết bài mở rộng và không mở rộng trong văn miêu tả đã học ở lớp 4. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1: - 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài - Lớp đọc thầm theo. - HS thảo luận cặp đôi so sánh sự khác nhau giữa cách kết bài ở phần a và cách kết bài ở phần b. Đại diện một số nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng (chỉ nêu ấn tượng chung về kỉ niệm đối với bà. Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng (nêu cảm nghĩ về bác Tư, từ suy nghĩ đó rộng ra lòng biết ơn đối với người nông dân nói chung- cũng vất vả như bác Tư) Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV gợi ý, hướng dẫn HS: Chọn 1 trong hai đề và xác định đối tượng miêu tả. + Viết vào vở kết bài theo 2 cách mở rộng và không mở rộng. - 1 số HS làm bài trên bảng nhóm gắn kết quả trên bảng lớp - Lớp, GV nhận xét. - Một số HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình, nói rõ đó là cách kết bài theo kiểu nào? - Lớp, GV nhận xét, đánh giá điểm. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại 2 kiểu kết bài cho bài văn tả người. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài: Kiểm tra viết (tả người) ************************************** Khoa häc SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC ( TIẾT 1 ) I. MỤC TIÊU - Biết được thế nào là sự biến đổi hóa học của các chất - Nêu một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - HS tích cực, cẩn thận khi tham gia thí nghiệm. Giáo dục HS tránh xa hố vôi đang nung... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình, phiếu BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KTBC : Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch em biết? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS hoạt động. *HĐ1: Thí nghiệm: Mục tiêu: Giúp HS làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ các chất này thành chất khác, phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu SGK trang 78 sau đó ghi vào phiếu: Phiếu học tập Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng a) Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu không? b) Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. - Mô tả hiện tượng xảy ra. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? (+ Hòa tan đường vào nư
Tài liệu đính kèm: