Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018

TOÁN

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng như SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Giới thiệu bài:

2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân

- Yêu cầu HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần a

- Nhận ra:

- GV viết bảng

1 dm = m

- Giới thiệu: 1dm hay m còn được viết là: 0,1m (ghi bảng 0,1m)

-Tiến hành tương tự với 0,01m;0,001m

- Giới thiệu cách đọc

- Tiến hành tương tự ở bảng phần b

Hoạt động 2: Thực hành đọc viết số thập phân

Bài 1:

a) GV chỉ từng vạch trên tia số

b) Có thể cho HS xem hình vẽ SGK là hình phóng to từ 0 đến 0,1

Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu

* Bài 3: GV vẽ bảng như SGK

3. Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học

- HS tự nêu nhận xét từng hàng ở bảng phần a và thấy được:

- Có 0m 1dm tức là có 1dm

- HS theo dõi

- HS nêu được các phân số thập phân ; và được viết thành 0,1; 0,01; 0,001

- HS đọc

- 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân

- HS đọc phân số thập phân ở từng vạch

- HS đọc

- HS tự làm bài rồi chữa bài

- HS tự làm bài rồi chữa bài

- HS đọc các số đo độ dài khi chữa bài

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phiếu khổ to phô-tô nội dung bài tập 3 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi. Nêu cấu tạo vần, cách bỏ dấu thanh?
B. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Lưu ý HS: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,...
- Đọc bài HS chép
- Đọc bài HS dò
- Chấm bài : 5-7 em 
- * GDMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống
Bài 3: 
 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3
 * Làm đầy đủ bài tập 3
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại chú ý các tiếng dễ viết sai
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi.
- Dòng kinh quê hương tươi đẹp ra sao? Em làm gì để bảo vệ dòng kinh quê mình?
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm vào vở bài tập ( Điền vần iêu)
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- Nhẩm HTL các thành ngữ
- Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có chứa nguyên âm đôi ia, iê.
_______________________________________________
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I.Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
* Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết; - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
* Mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 28, 29 SGK - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân, đường lây truyền bệnh, sự nguy hại của bệnh
- GV kết luận 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b
+ Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Vì sao?
* Tích hợp GD KNS:- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
Hoạt động 2: Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4 SGK nêu câu hỏi và trả lời.
+ Chỉ và nói nội dung từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng việc làm trong từng hình?
+ Gia đình em sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
* GD MT: Mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT.
- GD KNS: Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét?
- Thực hành làm bài tập trong SGK
- Làm việc cá nhân
- Đọc kĩ thông tin và làm BT trang 28
- Cả lớp bổ sung
- HS trả lời
- Hãy nêu dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết?
- HS quan sát hình 1,2,3 trang 29 trả lời
H2:Khơi thông cống rãnh ngăn không cho muỗi đẻ trứng
H3: Ngủ màn tránh muỗi đốt
H4: Chum nước có đậy nắp ngăn muỗi đẻ trứng
- HS tự nêu
- Sự sống của con người cần đến những gì? Không khí, thức ăn, nước uống có từ đâu? Ta làm gì để bảo vệ MT?
- 1,2 HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Ta phải làm gì để tiêu diệt muỗi, bọ gậy? Phải làm sao để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
_______________________________________________
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1)
 I. Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 A. Kiểm tra bài cũ
Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: 
- Em đã làm được những việc gì?
- Tại sao em lại làm như vậy
- Việc đó mang lại kết quả gì?
- GV nhận xét đánh giá
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên dòng họ của mình. vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như thế nào. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.
 2. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ
 a) Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
 b) Cách tiến hành
- GV kể chuyện Thăm mộ
- Yêu cầu HS kể :
- H: Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 - H: Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- H: Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
 H: Qua câu chuyên trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu với tổ tiên, ông bà? vì sao?
KL: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
 *Hoạt động 2: Làm bài tập 1, trong SGK.
 a) Mục tiêu: Giúp HS biết được nhuững việc làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Gọi HS trả lời 
a. Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, quê hương, đất nước.
b. Không coi trọng các kỉ vật của gia đình dòng họ.
c. Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình.
d. Thăm mộ tổ tiên ông bà.
đ. Dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, tết đều không quên viết thư về thăm hỏi gia đình, họ hàng.
 GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a, c, d, đ.
 * Hoạt động 3: Tự liên hệ
 a) Mục tiêu: HS tự biết đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét, khen ngợi những em đã biết thể hiện lòng biết ơn các tổ tiên bằng việc làm cụ thể và nhắc nhở HS khác học tập theo bạn.
 Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu tục ngữ thơ ca về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình.
- 3 HS kể 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1->2 HS kể lại
- Bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội, mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông...
- Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người.
- Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, hát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tộc VN ta.
- HS thảo luận nhóm. 
- Đại diện lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do
- Lớp nhận xét 
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc đã làm và chưa làm được về sự thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- HS trình bày trước lớp
- HS cả lớp nhận xét 
VD: cùng bố mẹ đi thăm mộ tổ tiên ông bà
Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy cô
Giữ gìn các di sản của gia đình dòng họ
Góp tiền cho các đền chùa
gìn giữ nền nếp gia đình
Ước mơ trỏơ thành người có ích cho gia đình, đất nước.
- HS đọc ghi nhớ
_______________________________________________
Thứ Tư ngày 18 tháng 10 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
* Toàn bộ bài tập 2 (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm. Tranh ảnh về các sự vật,  
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa gốc
Bài tập 2:
- GV nhắc HS không giải nghĩa một cách phức tạp
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa chuyển
Bài tập 3:3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
* Làm đầy đủ bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận
- GV chốt kết luận
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2: Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm mang tên 1 bộ phận
Tuyên dương nhóm tìm được nhiều ví dụ
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng trả lời 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
 HS trao đổi làm bài và trả lời
+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai
+ Mũi của chiếc cào không dùng để ngửi
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe
- HS đọc khổ thơ
- HS trao đổi theo cặp thấy được sự liên quan giữa các bộ phận của răng cào, mũi thuyền, tai ấm với người
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại
-Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm thi đua tìm ví dụ
_______________________________________________
TOÁN 
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TT)
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu trong bài học ở SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng 
- Hướng dẫn cách đọc
- Tương tự với 8,56m; 0,195m
- GV giúp HS nhận ra được cấu tạo của phân số thập phân
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: 
Cho HS đọc từng số thập phân 
Bài 2: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- Nêu ví dụ về số TP
- HS tự nêu và nhận ra:
2m7dm hay 2m được viết thành 2,7m
- HS đọc: Hai phẩy bảy mét
- Viết : 8 , 56
 phần nguyên phần thập phân
- HS nối tiếp đọc từng số thập phân
- Kết quả viết là:
 5,9; 82,45; 810,225
- Kết quả là:
0,1 = ; 0,02 = ; 0,004 = 
 0,095 =
- Nhắc lại cấu tạo số thập phân 
_______________________________________________
Buổi chiều:
KỂ CHUYỆN 
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa ở SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình ảnh minh họa SGK; Sưu tầm một vài cây thuốc nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tích hợp GDMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- HS kể lại câu chuyện tuần trước
- HS lắng nghe
 - HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- 3 HS đọc 3 yêu cầu của bài tập
- HS kể theo nhóm (2-3 em)
- Thi kể chuyện từng đoạn theo tranh
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- Em hãy kể tên một vài cây thuốc nam mà em biết? (cỏ bắc, rể cau, ) Nêu công dụng của nó?
_______________________________________________
TẬP ĐỌC 
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
-.Biết đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ ).
* Thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK; Tranh ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 Những người bạn tốt
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
 - Giới thiệu tranh 
- Chú ý sửa sai cho học sinh và hướng dẫn học sinh đọc đúng các tiếng khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo luận trao đổi trả lời các câu hỏi SGK
+ Nêu ý nghĩa bài thơ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ
- Chọn khổ thơ cuối để luyện đọc diễn cảm.
 * Thuộc cả bài thơ và nêu ý nghĩa của bài
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
- HS khá giỏi đọc toàn bài 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ: 2-3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn,trao đổi và trả lời các câu hỏi theo SGK
- HS nêu 
- 3 HS đọc diễn cảm 
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Học nhẩm HTL
- Thi đọc HTL
_______________________________________________
Thực hành kĩ năng sống
Chủ đề 2
ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I- Mục tiêu
- HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.
- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi chuyển hướng, vượt xe, tránh xe an toàn.
- Phán đoán, nhận thức và xử lí các tình huống nguy hiểm khi đi xe đạp có thể xảy ra.
- Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Bài cũ
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá chung
2- Bài mới
. Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát tranh và nêu các hành vi đi xe đạp an toàn và không an toàn
GV nêu các tình huống ở từng tranh, yêu cầu HS trả lời hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn.
- Đi xe đạp điện người đi xe đạp phải làm gì?...
- Các bạn HS đi xe đạp như thế có gì đúng hoặc không đúng.
- Nội dung tranh 3 miêu tả cảnh gì? 
- Một số tình huống (xem tài liệu trang 13)
- GV kết luận.
Hoạt động 2:
- Cho học sinh nêu một số kĩ năng thực hành khi đi xe đạp.
- Cho HS nêu kĩ năng chuyển hướng khi đi xe đạp trên đường.
- Cho HS nêu kĩ năng vượt xe khác khi đi xe đạp trên đường.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Kĩ năng lái xe đạp an toàn.
- GV cho HS quan sát lần lượt từng ảnh 1, 2, 3 trong tài liệu (trang 14) để thảo luận và nêu cách xử lí an toàn.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV khen nhóm nào có cách xử lí tốt, an toàn.
 GHI NHỚ: Trang 15 tài liệu GD ATGT
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 
3- Củng cố: 
- Cho HS thực hành phần bài tập trang 16 (tài liệu GD ATGT)
- GV kết luận.
4- Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 3: Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn... .
Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo
2 HS trả lời – Lớp bổ sung.
. Thảo luận nhóm.
. Phát biểu trước lớp.
. Quan sát ảnh 1 và nêu.
. Quan sát ảnh 2 và nêu ý kiến của mình.
. Quan sát ảnh 3 và nêu.
. .
. HS nêu.
. Lớp theo dõi và nhận xét.
. HS nêu.
. Lớp góp ý, bổ sung.
. Thảo luận theo nhóm 4.
. Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến.
. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
. 1 HS đọc.
. Lớp theo dõi.
. HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các tình huống hoặc ý kiến của bản thân.
. Lớp nhận xét, bổ sung.
Thứ Năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
TOÁN 
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 Biết:
- Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng ở SGK
b) GV hướng dẫn HS cấu tạo từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1:
- Bài 2: (a, b)
* c, d, e 
* Bài 3: cho HS khá, giỏi làm.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Nêu cấu tạo của số thập phân
- HS tự nêu được các hàng ở phần nguyên và phần thập phân
- Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước
- HS nêu được cấu tạo từng phần và cách đọc số thập phân 
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS viết các số thập phân rồi chữa bài
a) 5,9 ; b) 24,18 ; 
c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0,001
- HS tự làm bài rồi chữa bài
6,33 = ; 18,05 = 
_______________________________________________
TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
* Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của vịnh Hạ Long (môi trường thiên nhiên).
* HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh minh họa Vịnh Hạ Long. Bảng nhóm HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra HS lập dàn ý
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời 3 câu hỏi SGK
* Tích hợp GDMT: Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long?
* GD BĐ: HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
Bài tập 2: Nhắc HS chọn đúng câu mở đoạn xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không?
Bài 3
- Chấm điểm một số bài viết nhận xét
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước
- HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” trả lời lần lượt các câu hỏi
a) Mở bài : Câu mở đầu
 Thân bài: 3 đoạn tiếp theo
 Kết bài : Câu văn cuối
b) Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long
 Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
 Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long
- Tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường sống luôn xanh, sạch, đẹp.
c) Có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, ý bao trùm đoạn, chuyển đoạn, nối kết đoạn
- Em biết những gì về vịnh Hạ Long? Đây là di sản thiên nhiên thế giới, ta cần phải giữ gìn và bảo vệ như thế nào?
- HS làm bài
+ Đoạn 1: Điền câu (b)
+ Đoạn 2: Điền câu (c)
- HS làm bài
- HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, 2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4.
* Biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập ghi sẵn nội dung BT1 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Giao việc cho học sinh
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2:
Bài tập 3
* Biết đặt câu để phân biệt nghĩa cả 2 từ ở BT3
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 4: 
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào phiếu học tập nối cột A với cột B
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo cặp
+ Dòng b là nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS làm vào vở bài tập
+ Câu c là đáp án đúng
- HS đặt câu với các nghĩa của từ đi và đứng
a) Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi.
 Nghĩa 2: Nam thích đi giày.
b) Nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác.
 Nghĩa 2: Trời đứng gió.
_______________________________________________
KHOA HỌC
 PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I.Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. 
* Mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 30,31 SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 + Hãy nêu tác hại của bệnh sốt xuất huyết? Cách phòng tránh?
 B. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm bệnh viêm não
- Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Đáp án: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh
Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 và nêu câu hỏi:
+Chỉ và nói nội dung từng hình?
+ Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?
- GV chốt kết luận
* GD MT: Mối quan hệ giữa con người với MT
3. Củng cố dặn dò: 
-Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Nhận xét tiết học
- Cần tiêm phòng đối với trẻ em dưới 15 tuổi.
- 2 HS lên bảng trả lời:
 - Làm việc theo nhóm
- Các thành viên trong nhóm đọc các câu hỏi và trả lời (SGK trang 30) xem mỗi câu hỏi tương ứng với câu trả lời nào và 1 bạn viết nhanh đáp án
- HS quan sát hình 1,2,3,4 trả lời
H1: Em bé ngủ có màn, cả ban ngày
H2: Em bé được tiêm phòng bệnh viêm não
H3: Chuồng gia súc đượp làm xa nhà
H4: Mọi người đang làm vệ sinh
- HS trả lời liên hệ thực tế
- Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT.
- HS đọc 
_______________________________________________
Kó thuaät 
NAÁU CÔM
I. Mục tiêu:
- Bieát caùch naáu côm .
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
*Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
- Coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå naáu côm giuùp gia ñình .
II. Phương tiện dạy – học:
- Chuaån bò : Gaïo teû , noài , beáp , lon söõa boø , raù , chaäu , ñuõa , xoâ  
- Phieáu hoïc taäp .
III. Hoatj động dạy và học 
1. Khôûi ñoäng : Haùt . 
2. Baøi cuõ : Chuaån bò naáu aên .
- Neâu laïi ghi nhôù baøi hoïc tröôùc .
3. Baøi môùi : Naáu côm .
a) Giôùi thieäu baøi : 
Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc .
 b) Caùc hoaït ñoäng : 
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùc caùch naáu côm trong gia ñình .
- Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu caùc caùch naáu côm ôû gia ñình .
- Toùm taét caùc yù traû lôøi cuûa HS : Coù 2 caùch naáu côm laø naáu baèng soong hoaëc noài vaø naáu baèng noài côm ñieän .
- Neâu vaán ñeà : Naáu côm baèng soong vaø noài côm ñieän nhö theá naøo ñeå côm chín ñeàu , deûo ? Hai caùch naáu côm naøy coù nhöõng öu , nhöôïc ñie

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_7_Lop_5.doc