Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

Toán (Tiết 81):

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu bài học :

- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.

- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu :

1. Đồ dùng: Bảng con.

2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Bài tập 3 (79)

2. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Các hoạt động học tập:

+Bài 1(Tr79): HS làm phần a, hoặc làm cả bài.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

+Bài 2(Tr79): HS làm phần a, hoặc làm cả bài.

- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.

+Bài 3(Tr79): Hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu, làm bài vào vở.

- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.

* Bài 4(Tr80): HD học sinh làm cá nhân

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - HS nêu yê cầu.

- Học sinh làm bài trên bảng.

a. 216,72 : 42 = 5,16

b. 1 : 12,5 = 0,08

c. 109,98 : 42,3 = 2,6

- HS nêu yêu cầu.

- Học sinh làm bài trên bảng.

a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2

 = 50,6 : 2,3 + 43,68

 = 22 + 43,68

 = 65,68

b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2

 = 8,16 : 4,8 - 0,1725

 = 1,7 - 0,1725

 = 1,5275

- Học sinh tóm tắt và làm bài vào vở.

a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 có người thêm là:

15 875 - 15 625 = 250 (người)

Tỉ số % só dân tăng thêm là:

250 : 15 625 = 0,016

0,016 = 1,6%

b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:

 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)

Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:

 15 875 + 254 = 16 129 (người)

 Đáp số: 16 129 người.

- 1 học sinh chữa bài.

- HS làm bài cá nhân.

- Khoanh vào ý c/ 70 000 x 100 : 7

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ.
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bang, cha, dài, bóng, con, tròn.
cha con, mặt trời
chắc nịch
rực rỡ
lênh khênh
Từ tìm thêm
Ví dụ: nhà, cây, hoa, lá, ổi, mèo, thỏ, 
Ví dụ: trái đất, sầu riêng, sư tử, 
Ví dụ : nhỏ nhắn,
xa xa, lao xao,...
*Bài 2/167: 
*Bài 3/167:
*Bài 4/167: 
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
- Thảo luận cặp đôi.
- Nêu kết quả.
a. Là 1 từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa.
c) Là từ đồng âm với nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn ngoan, khôn lỏi, 
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm: êm ái, êm ả, êm dịu, êm ấm,
- HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở.
a) Có mới nới cũ
b) Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HD học bài và giao bài về nhà.
Toán (Tiết 82)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu bài học: 
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- GD ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Phiếu học tập.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài tập 4 giờ trước.
	 - Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
*Bài 1: (80).
- Hướng dẫn học sinh làm theo 2 cách.
- Gv nhận xét.
*Bài 2 (80) : Tìm x
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 3: (80).
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4(80): Làm nháp
Đọc yêu cầu bài 1:
HS làm bài cá nhân.
C1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
4 = 4 = 4,5 ; 3 = 3 = 3,8
2 = 2 = 2,75 ; 1 = 1= 1,48
C2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số.
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4= 4,5
- Đọc yêu cầu bài 2 : làm bài cá nhân
 a) x 100 = 1,643 + 7,357
 x 100 = 9
 = 9 : 100
 = 0,09
b) 0,16 : = 2 - 0,4
 0,16 : = 1,6
 = 0,16 : 1,6
 = 0,1
- Đọc yêu cầu bài 3, làm Bt vào vở.
Bài giải
C1: Hai ngày đầu bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
- 1 HS chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Làm bài cá nhân.
- Khoanh vào D.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn về chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc: ( Tiết 17)
(GV bộ môn soạn - giảng)
KÓ chuyÖn:
KÓ chuyÖn ®· nghe ®· ®äc
I. Mục tiêu bài học: 
- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- BiÕt trao ®æi víi c¸c b¹n vÒ néi dung, ý nghÜa c©u chuyÖn.
- HS tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
- GD ý thức bảo vệ môi trường. HS biết Bác Hồ là người sống giản dị , gần gũi là một tấm gương về con người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác. GD HS sống, học tập theo gương của Bác.
II. §å dïng và phương pháp d¹y häc chủ yếu:
1. Đồ dùng:
 Mét sè s¸ch, truyÖn, b¸o liªn quan.
2. PPDH chủ yếu: Quan sát, thảo luận, thực hành.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chủ yếu:
1. KiÓm tra bài cũ: 
 KÓ vÒ mét buæi sum häp ®Çm Êm trong gia ®×nh?
2. Dạy bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi:
b) Các hoạt động học tập:
*H­íng dÉn häc sinh kÓ chuyÖn.
- Gi¸o viªn chÐp ®Ò lªn b¶ng.
§Ò bµi:
 H·y kÓ mét c©u chuyÖn em ®· nghe hay ®· ®äc vÒ nh÷ng ng­êi biÕt sèng ®Ñp, biÕt mang l¹i niÒm vui, h¹nh phóc cho ng­êi kh¸c.
- Gi¸o viªn g¹ch ch©n nh÷ng tõ ng÷ quan träng trong ®Ò.
- Gi¸o viªn kiÓm tra viÖc häc sinh t×m truyÖn.
c. Luyện tập thực hành:
- HS ®äc yªu cÇu ®Ò vµ tr¶ lêi c©u hái.
- HS giíi thiÖu c©u chuyÖn m×nh sÏ kÓ.
- GV yêu cầu hs kể chuyện trong cặp.
- Thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* GV liên hệ về tấm gương của Bác.
- Häc sinh kÓ theo cÆp vµ trao ®æi ý nghÜa.
- Thi kÓ tr­íc lớp vµ trao ®æi ý nghÜa câu chuyÖn.
- Líp nhËn xÐt vµ b×nh chän.
- HS theo dõi.
3. Cñng cè- dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ng­êi th©n nghe.
Lịch sử - Tiết 17:
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/ Mục tiêu bài học:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Rèn luyện kĩ năng trao đổi nhóm, học cá nhân, xác định trên bản đồ- lược đồ.
- HS tích cực học tập.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- GV: Phiếu học tập. Bản đồ.
- HS :SGK. 
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận nhóm,...
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài 16.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động học tập: 
* Hoạt động1: ( làm việc cả lớp)
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào?
- Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào?
- ND của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì?
* Hoạt động 2:( làm việc theo nhóm)
N1: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM thể hiện điều gì ?
N2: Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt 
Bắc ? ý nghĩa của cuộc chiến thắng Việt Bắc là gì ?
N3: Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn tập và CB giờ sau kiểm tra.
-1HS trả lời.
- 1/ 9 / 1858
- 5 / 6 / 1911
- 3/ 2 / 1930
- Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng. 
- 19/ 8/ 1945
- Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc VN.
- 2/ 9/ 1945
- Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn: 20/12/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016
TËp ®äc:
Ca dao vÒ lao ®éng s¶n xuÊt
I. Mục tiêu bài học:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống hạnh phúc ấm no cho mọi người.(Trả lời được câu hỏi trong SGK). Thuộc lòng 2,3 bài ca dao.
- GD HS biết ơn và quý trọng người lao động.
II. §å dïng và phương pháp d¹y häc chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- Tranh minh ho¹ bµi trong sgk.
2. PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chủ yếu:
1. KiÓm tra bài cũ:
 §äc bµi “Ngu C«ng x· TrÞnh T­êng”
2. Dạy bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi:
b. Các hoạt động học tập:
*H­íng dÉn häc sinh luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi:
* LuyÖn ®äc:
- Gióp HS ®äc vµ hiÓu ca dao nghÜa nh÷ng tõ ng÷ míi vµ khã trong bµi.
- GV ®äc diÔn c¶m toµn bµi.
* T×m hiÓu bµi.
- T×m nh÷ng h×nh ¶nh nãi lªn nçi vÊt v¶, lo l¾ng cña ng­êi n«ng d©n trong s¶n xuÊt?
- Nh÷ng c©u nµo thÓ hiÖn tinh thÇn l¹c quan cña ng­êi n«ng d©n?
- T×m nh÷ng c©u øng víi néi dung (a, b, 
 -Tãm t¾t néi dung chÝnh.
c. Luyện tập- thùc hµnh.
*§äc diÔn c¶m vµ HTL bµi ca dao.
- GV HD ®äc c¶ 3 bµi ca dao.
- TËp trung h­íng dÉn kÜ c¸ch ®äc 1 bµi.
- Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m.
- 3 häc sinh ®äc 3 bµi ca dao.
- Nèi tiÕp nhau ®äc tõng bài ca dao.
- LuyÖn ®äc theo cÆp.
- Mét, hai em ®äc toµn bµi.
+ Nçi vÊt v¶: cµy ®ång buæi tr­a, må h«i nh­ m­a ruéng cµy. B­ng b¸t c¬m ®Çy, dÎo th¬m 1 h¹t, ®¾ng cay, mu«n phÇn.
+ Sù lo l¾ng: §i cÊy cßn tr«ng nhiÒu bÒ. Tr«ng trêi, tr«ng ®Êt, tr«ng m©y; 
Trêi yªn biÓn lÆng míi yªu tÊm lßng.
 ch¼ng qu¶n l©u ®©u, ngµy nay n­íc b¹c, ngµy sau c¬m vµng.
a) Khuyªn n«ng d©n ch¨m chØ cÊy cµy:
Ai ¬i ®õng bá ruéng hoang.
Bao nhiªu tÊc ®Êt, tÊc vµng bÊy nhiªu
b) ThÓ hiÖn quyÕt t©m trong lao ®éng s¶n xuÊt.
Tr«ng cho ch©n cøng ®¸ mÒm.
Trêi yªu, biÓn lÆng míi yªn tÊm lßng.
c) Nh¾c ng­êi ta nhí ¬n ng­êi lµm ra h¹t g¹o.
Ai ¬i b­ng b¸t c¬m ®Çy
DÎo th¬m 1 h¹t, ®¾ng cay mu«n phÇn.
- Häc sinh ®äc l¹i.
- HS ®äc 3 bµi ca dao.
- NhÈm häc thuéc lßng 3 bµi ca dao.
- Thi ®äc thuéc lßng.
3. Cñng cè- dÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc.
- HD vÒ nhà học bài và chuẩn bị giờ học sau
To¸n (TiÕt 83):
Giíi thiÖu vÒ m¸y tÝnh bá tói
I. Môc tiªu bài học:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính.
- GD ý thức tự giác học tập.
II. §å dïng và phương pháp d¹y häc chủ yếu:
1. Đồ dùng:
	- M¸y tÝnh bá tói + Vë bµi tËp to¸n 5.
2. PPDH chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chủ yếu:
1. KiÓm tra bài cũ :
 - Häc sinh ch÷a bµi tËp.
2. Dạy bµi míi:	
a) Giíi thiÖu bµi.
b) Các hoạt động học tập:
* Lµm quen víi m¸y t×nh bá tói.
- GV cho häc sinh quan s¸t m¸y tÝnh.
- Trªn mÆt m¸y tÝnh cã nh÷ng g×?
- Em thÊy ghi g× trªn c¸c phÝm?
- H­íng dÉn häc sinh Ên phÝm ON/ C vµ phÝm OFF vµ nãi kÕt qu¶ quan s¸t trªn mµnh h×nh.
* Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
- Gi¸o viªn ghi 1 phÐp céng lªn b¶ng.
- Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh Ên lÇn l­ît c¸c phÝm cÇn thiÕt (chó ý Ên § ®Ó ghi dÊu ph¶y), ®ång thêi quan s¸t kÕt qu¶ trªn mµn h×nh.
- T­¬ng tù víi 3 phÐp tÝnh: trõ, nh©n, chia.
c. Luyện tập- thùc hµnh.
*Bµi 1/82: H­íng dÉn lµm nhãm.
- Gäi häc sinh ®äc kết qu¶.
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
*Bµi 2, bài 3/82: (Không làm theoND điều chỉnh). 
- HS quan s¸t m¸y tÝnh råi tr¶ lêi c©u hái.
- Mµn h×nh, c¸c phÝm.
- Häc sinh kÓ tªn nh­ SGK.
25,3 + 7,09 =
®Ó tÝnh 25,3 + 7,09 ta lÇn l­ît Ên c¸c phÝm sau:
Trªn mµn h×nh xuÊt hiÖn: 32,39
- HS lµm nhãm ®äc kÕt qu¶.
a) 126,45 + 796,892 = 923,342
b) 352,19 - 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
3. Cñng cè- dÆn dß: 
 - NhËn xÐt giê häc.
 - Giao bµi vÒ nhµ.
Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu bài học: 
- Điền đúng nội dung đơn xin học (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. 
- GDHS kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: 
- Phô tô mẫu đơn xin học đủ từng học sinh làm bài 1.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
* Bài tập 1/170:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- Nhận xét, đánh giá, chữa bài.
* Bài tập 2/170: 
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhắc nhở HS làm đúng theo thể thức đơn xin học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh nối tiếp đọc đơn của mình
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Thảo luận theo nhóm.
- Học sinh làm theo nhóm 
- Đại diện báo cáo kết quả đã làm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn về làm bài trong VBT.
Khoa học (Tiết 33):
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học: 
 - Ôn tập đặc điểm giới tính.
 - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
 - Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học.
 - GD ý thức học tập cho HS.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Phiếu học tập.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
*Hoạt động 1: Cá nhân.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Gọi lần lượt học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét.
*Hoạt động 2: 
Chia lớp làm 4 nhóm.
- Nhiệm vụ mỗi nhóm 3 vật liệu.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
 Câu 1: Trong các bệnh : sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS thì AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
Câu 2: 
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
H1: Nằm màn
- Sốt xuất huyết.
- Sốt rét, viêm não.
Những bệnh đó lây do muỗi, do người bệnh hoặc động vật mang bệnh
H2: Rửa sạch tay
- Viêm ganA.
- Giun
- Những bệnh lây qua đường tiêu hoá.
H3: Uống nước đã đun sôi để nguội
- Viêm gan A.
- Giun.
- Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, )
- Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, tẩy giun.
H4: Ăn chín
- Viêm gan A.
- Giun sán.
- Ngộ độc thức ăn.
- Các bệnh đường tiêu hoá khác.
- Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi 
Vì vậy cần ăn chín, sạch.
2. Thực hành:
STT
Tên vật liệu
Đặc điểm/ tính chất
Công dụng
1
2
3
Nêu tính chất công dụng của các vật liệu, chất đã học.
* Bài tập chọn câu trả lời đúng thì thi “Ai nhanh hơn”: 
2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 – c ; 2.4 – a
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn HS học bài chuẩn bị bài giờ sau kiểm tra.
Đạo đức - Tiết 17:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiếp)
I/ Mục tiêu bài học:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung, kn đảm nhận trách nhiệm hoàn tất mọi nhiệm vụ, kn tư duy phê phán, kn ra quyết định.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- HS tích cực học tập bộ môn..
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- GV: SGK.
- HS: Sgk, thẻ màu...
2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận nhóm, động não, dự án.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài .
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập: 
- 1,2 HS nêu.
+ Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
 * Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- Cho HS trao đổi nhóm 2
* Kết luận: Việc làm đúng:( a )
 Việc làm chưa đúng: ( b )
- HS thảo luận theo cặp.
- Báo cáo, trình bày.
- Lớp nhận xét.
+ Hoạt động 2: xử lí tình huống ( Bài tập 4 SGK) 
 * Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành: 
- Chia lớp 4 nhóm , giao việc
*Kết luận:Trong việc thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hoạt động 3: Làm bài tập 5- SGK 
 *Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
* Cách tiến hành:
- Cho HS tự làm bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- Mời một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc.
- Nhận xét về những dự kiến của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài. 
- HS làm bài cá nhân.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- 4,5 HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, góp ý cho bạn.
Ngày soạn: 20/12/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016
Thể dục ( Tiết 34)
(GV bộ môn soạn - giảng)
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu bài học: 
- Tìm được một câu hỏi, 1câu kể, 1câu cảm, 1câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi loại câu đó(BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
- GD ý thức học tập của HS.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: - 2 tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Học sinh làm lại bài 1 tiết trước.
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
*Bài 1/171: Làm cá nhân.
- Câu hỏi dùng để làm gì ?
- Dấu hiệu nhận biết ?
- Câu kể dùng làm gì ?
- Dấu hiệu nhận biết ?
- Câu cảm dùng làm gì ?
- Dấu hiệu nhận biết ?
- Câu khiến dùng để làm gì ?
Dấu hiệu nhận biết ?
*Bài 2/171: Nhóm.
- Giáo viên treo bảng chốt lại.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Làm bài cá nhân.
- Trả lời nối tiếp.
+ Dùng để hỏi điều chưa biết.
+ Dấu chấm hỏi. 
VD: Nhưng cũng có thể là cháu cóp bài của bạn cháu ?
+ Dùng để kể sự việc.
+ Cuối câu có dấu chấm.
VD: Cô giáo phàn nàn với mẹ của 1 bạn học sinh :
- Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
Bà mẹ thắc mắc :
Bạn cháu trả lời: 
+ Câu cảm bộc lộ cảm xúc.
+ Trong câu có từ quá. Cuối câu có dấu (!)
VD : Thế thì đáng buồn quá !
Không đâu !
+ Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.
+ Trong câu có từ hãy :
VD : Em hãy cho biết đại từ là gì ?
- HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
a. Câu kể Ai làm gì?
- Cách đây không lâu// lãnh đạo Hội đồng
 TN CN
 thành phố /đã quyết định phạt tiền 
 VN
- Ông chủ tịch Hội đồng thành phố/ tuyên bố.
b. Câu kể Ai thế nào?
- Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi// công chức/ sẽ bị phạt một bảng.
c. Câu kể Ai là gì?
- Đây/ là một biện pháp mạnh nhằm 
 CN VN
3. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
Toán (Tiết 84):
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI 
ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu bài học: 
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- Gd ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Máy tính bỏ túi cho các nhóm học sinh.
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Sự chuẩn bị máy tính của HS 	
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
* Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
- HD: Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính. Sau đó cho học sinh tính và suy ra kết quả.
- Cho 1 học sinh nêu cách tính (theo quy tắc đã học)
- Ghi kết quả : Sau đó nói ta thay 
34 : 100 = 34% do đó ta ấn các phím.
- Cho học sinh tính.
- Sau khi tính, gợi ý ấn các phím để tính là
c. Luyện tập- thực hành:
*Bài 1, 2/84 : Làm theo cặp.
(Bài 1 làm dòng 1,2. Bài 2 làm dòng 1,2)
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/84: (Không làm - theo điều chỉnh)
- 1 học sinh nêu cách tính theo qui tắc :
+ Tìm thương của 7 và 40.
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được.
 HS làm lại 2 - 3 lần và nêu kết quả.
* Tính 34% của số 56
56 x 34 : 100
- Các nhóm tính.
- HS ấn các phím và so sánh kết quả đã ghi trên bảng.
* Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78
78 : 65 x 100
- Từ đó rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
- HS thực hành theo cặp, 1 vài em bấm máy 1 em ghi bảng. Sau đó lại đổi lại.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Các nhóm tự tính kết quả.
- Báo cáo kết quả.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, HDVN.
Địa lí (Tiết 17):
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học: 
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức đơn giản.
 - Chỉ trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
 - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
 - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
	 - Bản đồ về phân bố dân cư kinh tế Việt Nam.
2. Các PPDH chủ yếu : Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Xác định và mô tả vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:	
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
GV phát phiếu học tập cho học sinh.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
-GVcho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi đất và rừng của nước ta.
- Nêu đặc điểm về dân số nước ta.
- Nêu tên 1 số cây trồng chính ở nước 
ta ? Cây này được trồng nhiều nhất ?
- Các ngành công nghiệp nước ta phân bố ở đâu ?
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào ?
- Kể tên các sân bay quốc tế của nước 
ta ?
- HS tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam.
- Điền tên: Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ.
- HS thảo luận nhóm trình bày kết quả.
+ Địa hình: 3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi và 1/4 diện tích phần đất liền là đồng bằng.
+ Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
+ Sông ngòi: có nhiều sông nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa.
+ Đất: có hai loại đó là đất phe-ra-lít và đất phù sa.
+ Rừng: có rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nước ta có số dân đông đứng thứ 3 trong các nước ở Đông Nam Á và là 1 trong những nước đông dân trên thế giới.
- Cây lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp 
như: cà phê, cao su,  trong đó cây trồng chính là cây lúa.
- Các ngành công nghiệp của nước ta phân bố chủ yểu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
- Đường ô tô, đường biển, đường hàng không, đường sắt, 
- Sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HD về nhà học bài và chuẩn bị KT.
Kü thuËt (TiÕt 17)
Thøc ¨n nu«i gµ (TiÕt 1)
I. Môc tiªu bài học: 
- Nêu được tên và tác dụng của một số loại thức ăn.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yeus của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình.
- GD ý thức học tập cho HS.
II. §å dïng và phươg pháp d¹y- häc chủ yếu:
1. Đồ dùng:
	- Mét sè mÉu thøc ¨n (lóa, ng«, tÊm, ®ç t­¬ng )
	- PhiÕu häc tËp.
2. PPDH chủ yếu: Quan sát, thảo luận, vấn đáp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chủ yếu:
1. KiÓm tra bài cũ: - T¹i sao ph¶i chän gµ tèt ®Ó nu«i?
2. Dạy bµi míi:	
a. Giíi thiÖu bµi.
b. Các hoạt động học tập:
* T¸c dông cña thøc ¨n nu«i gµ.
+ §éng vËt cÇn nh÷ng yÕu tè nµo ®Ó tå

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc