Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 6 năm 2013

I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được : q , qu , gi , chợ quê - cụ già. Đọc được các từ và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

Tăng cường vốn Tiếng việt cho HS. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2,3 câu theo chủ đề: quà quê

- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin , biết kính trọng các cụ già và biết được trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bộ chữ tiếng việt

 - Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 1 - Tuần học 6 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 
 quả thị giỏ cá
qua đò giã giò
 Tìm tiếng có âm vừa học?
 GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
 Khuyến khích HS đọc trơn 
 - Đọc câu ứng dụng
 HS quan sát tranh: 
? Tranh minh họa những ai? Làm gì
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc lại
* Hoạt động 10: Luyện viết
 HD học sinh viết từng dòng.
 HD tư thế ngồi viết
* Hoạt động 11: Luyện nói 
 HS quan sát tranh: 
? Tranh vẽ gì?
? Quà mẹ cho bé ở đâu?
? Quà quê thường có những gì ?
? Ai hay cho em quà ?
? Em thích thứ quà gì nhất ?
? Có quà em có chia cho mọi người không?
? Chúng ta thấy các bạn nhỏ có được quan tâm không ?
Vậy ta thấy trẻ em có quyền gì ?
 4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK 
- Tìm tiếng có âm vừa học. 
- Về đọc bài, chuẩn bị bài mới
- HS viết bảng con
- 3 học sinh
- HS đọc theo.
- HS nhận diện
- Giống: Nét cong hở phải
- khác: q có nét sổ dài; a có nét móc ngược
- HS phát âm CN + ĐT
- HS cài q
- HS nêu lại.
- HS nhận diện qu
- Giống: đều có chữ q
- Khác: qu có thêm chữ u 
- HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài qu
- Tiếng quê. HS cài quê
- Có qu đứng trước ê đứng sau 
- HS đánh vần CN + ĐT
- Chợ quê
- ở quê.
- HS đọc CN + ĐT
- HS thi ghép
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- Giống: đều có chữ g
- Khác: gi có thêm chữ i
- HS cài gi
- Tiếng già. HS cài già
- Có gi đứng trước a đứng sau và dấu huyền trên âm a
- HS đánh vần CN + ĐT
- Cụ già
 - HS đọc CN + ĐT
- HS đọc
- Thi ghép đúng
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- Thi viết đúng
- 5,6 HS đọc 
- Nhiều HS đọc bài
- Đọc CN lần lượt
- 2 HS tìm 
- CN + ĐT
- Trả lời 2, 3 em
- Đọc CN, nhóm
- HS viết bài vào vở tập viết
- HS nêu chủ đề luyện nói.
- ở quê
- Nhãn, ổi, mít, ngô 
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu.
- HS trả lời
- Quyền được yêu thương, chăm sóc.
ĐT + CN 
 Tuần 6: Tiết 21 Toán
 	 Bài : Số 10
I. Mục tiêu:
- Biết chín thêm 1được 10 viết số mười 10.
- Biết đọc đếm từ o đến mười ;biết so sánh các số trong phạm vi 10. Biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 -> 10
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu vật
 - Chữ số từ 0 -> 10
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Điền dấu : , = 
 0.1 0 .0 9.0 2.0
 - Đếm xuôi từ 0 -> 9; đếm ngược từ 9 -> 0 
 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
*. Giới thiệu số 10:
a. Lập số 10.
- GV đính 9 hình vuông: Có mấy hình vuông?
 Đính thêm 1 h.vuông nữa là mấy h.vuông?
- GV đính tiếp một số mẫu vật khác.
- GV chỉ mẫu vật.
? Các nhóm vẫu vật trên đều có số lượng là mấy?
? Để ghi lại số lượng là 10 dùng số mấy?
? Để ghi lại số 10 dùng chữ số mấy?
b. Giới thiệu 10(in)- 10(viết):
- Số 10 gồm chữ số 1 đứng trước chữ số 0 đứng sau.
- GV chỉ số 10
c. Nhận biết vị trí số 10:
? Hãy đến từ 0 -> 10 ; từ 10 -> 0
? Đếm 0 -> 10 gọi là đếm gì?
? Đếm từ 10 -> 0 gọi là đếm gì?
? Liền sau số 9 là số mấy?
? Liền trước số 10 là số mấy?
d. Hướng dẫn viết: 
 GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 10
*. Thực hành:
+ Bài 1: Viết số 10.
- GV hướng dẫn quy trình
+ Bài 4: - Viết số. 
- Củng cố vị trí số 10
+ Bài 5: GV nêu Y/C 
- GV hướng dẫn.
- GV nhận xét bài làm của HS
 4. Củng cố - dặn dò:
? Vừa học số mấy? 
? Đếm xuôi từ 0 đến 10.
? Đếm ngược từ 10 đến 0.
- Về tập viết, đọc số 10.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Nhiều HS đếm
- 9 hình vuông.
- 9 h.vuông Thêm 1 h.vuông là 10 hình vuông.
- HS nêu: có 10 h.vuông; 10 hình tam giác.
- Là 10
- Số 10
- Chữ số 10
- HS nêu lại.
- HS đọc
- HS cài số 10
- Nhiều HS 
- Đếm xuôi.
- Đếm ngược.
- Số 10.
- Số 9.
- HS viết bảng con.
- HS nêu Y/c
- HS viết số 10.
- HS nêu Y/c
- HS nêu Y/c và làm bài tập.
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0
- H.sinh đếm lại
- Nêu vị trí
- HS nêu lại
- HS làm và chữa bài
a. 4 , 2 , 7 
b. 8 , 10 , 1
c. 6 , 3 , 5
- HS nêu
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 6: Tiết 79 - 80 - 81 Học vần
 	 	 Bài : ng - ngh 
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được : ng , ngh , cá ngừ, củ nghệ
- Đọc được câu ứng dụng: 
-Phát triển lời nói tự nhiên từ 2,3 câu theo chủ đề: bê - nghé – bé.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng tiếng việt
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết: qua đò ; giỏ cá; giã giò - Đọc sách giáo khoa - GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: ng 
 Dạy - học chữ ghi âm:
* Hoạt động 1: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
a. Nhận diện: * ng
 - GV đưa chữ ng (in), ng (viết) 
- Chữ ng gồm có con chữ nào ghép lại 
? So sánh ng với n ?
b. Phát âm - đánh vần:
 - GV phát âm mẫu
- Cho HS phát âm tiếng ngừ
- Cho HS đ/ vần.
- Tranh vẽ con gì?
- GV viết bảng: Cá ngừ
* Hoạt động 2: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ ng. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 3: Tập vần mới và tiếng khóa.
 HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ng – ngừ 
 GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 4: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ ng chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết 
tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
 Hôm nay học được chữ ghi âm mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 5: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
 a. Nhận diện: * ngh
 GV đưa ngh (in) ngh (viết) tương tự các bước
- So sánh ng với ngh ?
 b. Phát âm - đánh vần:
 - GV phát âm mẫu
- Cho HS phát âm tiếng nghệ
- Cho HS đ/ vần.
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: Củ nghệ
* Hoạt động 6: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ ngh. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 7: Tập vần mới và tiếng khóa.
 HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ngh – nghệ 
 GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 8: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ ngh chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết 
tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
 Ta vừa học được thêm chữ ghi âm, tiếng, từ mới nào?
 Hai chữ ng, ngh giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1, 2( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 9: - Đọc chữ và tiếng khóa
HS luyện đọc lại bài tiết 1,2 trên bảng lớp
 - Đọc từ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng: 
 ngã tư nghệ sĩ
 ngõ nhỏ nghé ọ
 GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
? Tìm tiếng có âm vừa học?
 - Đọc câu ứng dụng.
 HS quan sát tranh: Tranh minh hoạ gì ?
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu:
* Hoạt động 10: Luyện viết 
 HD học sinh viết vở tập viết
 GV theo dõi sửa sai à giúp đỡ em yếu
* Hoạt động 11: Luyện nói 
? Chủ đề luyện nói là gì? 
? HS quan sát tranh: Tranh vẽ ai?
? 3 nhân vật trong tranh có gì chung?
? Bê là con của con gì? màu gì?
? Nghé là con của con gì? 
? Bê - nghé ăn gì?
 4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm tiếng có âm vừa học. 
- Hát
- 3 HS lên bảng- Lớp viết bảng con
- 3 HS đọc
- HS đọc theo
- HS phân biệt 
- HS nêu
- Giống nhau: đều có âm n
- Khác nhau: về âm g
- HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài ng
- HS cài ngừ và phân tích 
- HS đ/vần tiếng:
- Con cá ngừ
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- Giống nhau: Đều có âm ng đứng đầu
- Khác nhau: ngh có âm h
- HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài ngh
- HS cài nghệ và phân tích 
- HS đ/vần tiếng:
- Củ nghệ
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi quy trình và viết vào bảng con.
- HS tìm và viết.
- HS nêu
- Nêu nhận xét
- Đọc bài CN 5, 6 em
- Nhiều HS đọc
- HS đọc trơn CN + ĐT
- 3 HS đọc lại.
- CN tìm.
- HS nêu.. CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT 
- 3 HS đọc lại.
- HS viết bài
- Vài HS nêu
- Đều còn bé
- HS trả lời
- HS đọc bài
 Tuần 6: Tiết 22 Toán
 	 Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đọc, viết , so sánh các số trong phạm vi 10,Cấu tạo của số mười .
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Điền dấu.
 10 * 10 8 * 10
 10 * 9 10 * 5
 Đếm xuôi từ 0 -> 10; đếm ngược từ 10 -> 0
 Nêu vị trí số 10 trong dãy số
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Luyện tập. 
 + Bài 1: Nối ( theo mẫu)
? Có mấy con vịt?
? Vậy nối với số mấy?
+ Bài 3: Có mấy hình tam giác?
 Ha có mấy hình r? Điền số?
 Hb có mấy hình r? Điền số mấy?
+ Bài 4: a. Điền dấu. > < =
? Để điền dấu được đúng trước hết phải làm gì?
 b. GV nêu Y/c
? Các số bé hơn 10 là số nào?
? Trong các số từ 0 -> 10 số bé nhất là số nào? số lớn nhất là số nào?
	4. Củng cố - dặn dò:
? Vừa học bài gì?
? Đếm từ 0 -> 10; 10 -> 0.
? Về tập so sánh các số.
- chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng
- Nhiều HS đếm.
- HS nêu lại
- 10 con vịt.
- Số 10.
- HS làm và chữa bài.
- Có 9, thêm 1.
- 10 gồm 9 và 1.
- HS tự làm và nêu các phần còn lại.
- HS nêu Y/c bài.
- HS làm và chữa bài
- HS lên bảng nối tiếp.
0 < 1 1 < 2 2 < 3
3 7
7 > 6 6 = 6 10 > 9
 - Trước hết phải so sánh 2 số .
- HS làm và chữa bài.
- Số 1, 2, 3, . ..7, 8, 9
- Số bé nhất là số: 0; Số lớn nhất là số: 10
 –––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 6: Tiết 82- 83 - 84 Học vần
 	 	 Bài : y - tr 
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được : y, tr , y tá, tre ngà. Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã
Tăng cường Tiếng việt cho HS. Phát triển lời nói tự nhiên từ 2,3 câu theo chủ đề: nhà trẻ.
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. Nắm được trẻ em có quyền được chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa các từ khóa: y tá, tre ngà
- Tranh minh họa câu: bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã
- Tranh minh họa phần luyện nói: nhà trẻ
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết: ngã tư , nghệ sĩ, Ngõ nhỏ, nghé ọ 
 - Đọc câu ứng dụng: Nhỉ hè, chị kha ra nhà bé nga 
	3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: GV giới thiệu trực tiếp để vào bài.
 GV đọc: Quy ước: Y phát âm i ( gọi là chữ y dài)
Dạy – học chữ ghi âm:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chữa chữ mới.
a. Nhận diện: * y
 - GV đưa chữ y (in), y (viết) 
? So sánh y với u ?
b. Phát âm - đánh vần:
 - GV phát âm mẫu (như âm: i)
 - GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh: ? Tranh vẽ gì?
- GV ghi: y tá
* Hoạt động 3: Trò chơi thi ghép chữ
 Trò chơi: GV yêu cầu HS tìm và ghép chữ chứa tiếng mới học, ai ghép nhanh và đúng thì người đó thắng.
 - GV nhận xét
* Hoạt động 4: Tập viết chữ mới và tiếng khóa.
 - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
* Hoạt động 5: Thi viết đúng 
 Trò chơi: GV yêu cầu học sinh tự tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con nhanh và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
? Hôm nay học được chữ ghi âm mới ? Tiếng, từ nào mới?
? âm y có đặc điểm gì?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài trên bảng lớp tiết 1, 2( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa chữ mới.
 a. Nhận diện: * tr
 GV giới thiệu tr (in) tr (viết) tương tự các bước.
? tr được ghép từ mấy con chữ? 
- So sánh t với tr ?
- GV phát âm mẫu và HD học sinh phát âm: Đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh.
- Đánh vần: tiếng tre: trờ-e-tre
- HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ
* Hoạt động 7: Trò chơi thi ghép chữ
 Trò chơi: GV yêu cầu HS tìm và ghép chữ chứa tiếng mới học, ai ghép nhanh và đúng thì người đó thắng.
 - GV nhận xét
* Hoạt động 8: Tập viết chữ mới và tiếng khóa.
 - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
* Hoạt động 9: Thi viết đúng 
 Trò chơi: GV yêu cầu học sinh tự tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con nhanh và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV nhận xét.
	4. Củng cố - dặn dò:
? Ta vừa học được thêm âm nào mới? Tiếng, từ nào?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài trên bảng lớp tiết 1, 2( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa
HS luyện đọc lại bài tiết 1,2 trên bảng lớp
- Đọc từ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng: 
 y tế cá trê
 chú ý trí nhớ
 GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
? Tìm tiếng có âm vừa học?
 - Đọc câu ứng dụng
 HS quan sát tranh: Tranh minh hoạ gì?
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu 
=> Qua câu ứng dụng trên ta thấy trẻ em có quyền gì ?
* Hoạt động 11: Luyện viết 
 HD học sinh viết vở tập viết
 GV theo dõi và giúp đỡ em yếu
* Hoạt động 12: Luyện nói 
? Chủ đề luyện nói là gì? 
? HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
? Các em bé đang làm gì?
? Hồi bé em có đi nhà trẻ không?
? Người lớn trong tranh được gọi là gì?
? Nhà trẻ quê em nằm ở đâu.? Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì? 
? Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào?
 4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm tiếng có âm vừa học. 
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới. 
- 3 HS lên bảng
- HS đọc theo
- HS phân biệt 
- HS nêu
- Giống: Phần trên dòng kẻ giống nhau
- Khác: y có nét khuyết
- HS phát âm. CN + ĐT 
- HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài y
- Cô y tá
- HS đọc CN + ĐT
- HS thi ghép
- HS theo dõi và viết vào bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- Đứng độc lập tạo tiếng
- Đọc bài 5, 6 em
- HS nhận diện
- 2 con chữ : t đứng trước r đứng sau
- Giống: Đều có chữ t
- Khác: tr có thêm r 
- HS phát âm CN + ĐT
- HS đánh vần + đọc trơn.
- HS đọc
- HS thi ghép
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS đọc CN + ĐT.
- Đọc CN 5, 6 em
- Đọc CN 4,5 em
- Đọc lần lượt
- CN tìm
- HS nêu 
- 3 HS đọc lại.
- Có quyền được chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh.
- HS viết bài
- Vài HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
HS nêu
- Đọc SGK 1 lần
 Tuần 6: Tiết 6 Đạo đức
 	 Bài : Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
 (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Củng cố giữ gìn sách vở đồ dùng HT 
2. Quan sát, nhận xét phân biệt sách vở ai đẹp nhất.’
3. ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Biểu chấm điểm; Ban giám khảo.
HS: Sắp xếp sách vở, đồ dùng HT ngay ngắn trước mặt.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Cần phải giữ gìn sách vở đồ dùng HT như thế nào?
 3. Dạy bài mới:
.
HĐ1: bài tập 1
 - Thi: “ Sách vở ai đẹp nhất”
- Mục tiêu: Chọn ra được người có ý thức giữ gìn sách vở, lợi ích của việc giữ gìn sách vở.
- Tiến hành: 
+ GV nêu Y/c cuộc thi.
+ Công bố thành phần Ban giám khảo.
+ Có 2 vòng thi: Thi tổ và thi lớp.
- Tiêu chuẩn chấm thi có đủ sách vở đồ dùng HT, sách vở không quăn mép
- Ban giám khảo chấm từng tổ, mỗi tổ chọn 2 bộ để thi vòng 2.
? Tại sao bạn được giải nhất.
? Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập có lợi gì.?
2. HĐ2: Hát bài: Sách bút thân yêu ơi.
3. HĐ3 :
 Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài SGK.
* Kết luận chung: 
- Cần phải giữ gìn sách vở đồ dùng HT
- Giữ gìn scáh vở đồ dùng HT giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
 - Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
- HS sắp xếp sách, vở theo yêu cầu
- HS thực hiện.
- Bạn giữ gìn sách vở được giải
- Lớp hát đồng thanh
HS đọc ĐT
- HS nghe giảng
	4. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay học bài gì?
- Nhận xét giờ hoc
 - Về thực hành đúng theo bài đã học.
 ––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 6: Tiết 85- 86 - 87 Học vần
 	 	 Bài : ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
-Viết được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr các từ ngữ ứng dụng. 
 - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Tre ngà”
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn.
- Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa truyện kể.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết: y, tr, y tá, tre ngà 
 - Đọc các từ ứng dụng
 - Đọc câu ứng dụng 
	3. Dạy bài mới:
Giới thiệu - ghi bảng: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu vào bài ôn.
 - HS quan sát tranh: Phố
? Tranh vẽ cảnh gì?
- GV ghi vào khung: ph - ô
- Âm ph ghép với ô được tiếng gì?
* Tương tự với tranh: quê
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
- GV đưa bảng ôn 1 lên bảng
a. Các chữ và âm vừa học:
- Cho HS lên bảng chỉ các chữ trong bảng
- GV đọc âm
- Cho HS đọc và chỉ 
b. Ghép chữ thành tiếng:
- Cho HS ghép và đọc tiếng.
- Cho HS đọc dấu thanh ghép tiếng ở bảng ôn 2
- GV đọc mẫu giải nghĩa bảng 2
* Hoạt động 3: Trò chơi thi viết đúng.
 Trò chơi: GV đọc lần lượt các tiếng chứa âm trong bảng ôn, ai viết đúng, đẹp và nhanh thì người đó thắng.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay ta ôn được những chữ ghi âm nào ?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 4: - Đọc từ ứng dụng.
 GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng
 Cho HS đọc: 
 nhà ga tre già
 quả nho ý nghĩ
 GV đọc mẫu từ ứng dụng + giải nghĩa từ ?
- Tập viết từ ứng dung.
 GV hướng dẫn viết - viết mẫu và nêu quy trình: nhà ga, tre già, quả nho, ý nghĩ
+ Lưu ý: Dấu thanh và nét nối
 * Hoạt động 5: Trò chơi thi viết đúng.
 Trò chơi: GV đọc lần lượt các tiếng, từ chứa âm dẫ học, ai viết đúng, đẹp và nhanh thì người đó thắng.
GV nhận xét
 4. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại bảng ôn
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: - Đọc chữ và tiếng, từ.
HS đọc lại 2 bảng ôn và từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
 GV cho học sinh quan sát tranh
 ? Tranh vẽ gì?
 GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò
- GV giải thích thêm về các nghề trong câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng
* Hoạt động 7: Luyện viết 
- HD học sinh viết vào vở tập viết
- GV viết mẫu + nêu quy trình
 * Hoạt động 8: Kể chuyện. Tre ngà
 GV kể diễn cảm theo tranh SGK
 HS thi kể theo nội dung từng tranh
? Câu chuyện nói về điều gì?
 4. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại bảng ôn 
- Tìm chữ và tiếng có âm đã học. 
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em
- Lớp viết bảng con 
- 3-4 em
- 2 em
- Phố
- HS phân tích tiếng phố
- CN lần lượt
- HS chỉ chữ
- CN đọc và chỉ
- CN + ĐT đọc
- CN + ĐT đọc
- HS theo dõi
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- CN + nhóm + lớp
- 3 HS đọc lại
- HS theo dõi và viết bảng con
- HS thi viết
- Đọc CN 5, 6 em
- Nhiều HS đọc
- Trả lời 2, 3 em
- HS nêu
- HS theo dõi
- CN + ĐT đọc trơn
- HS viết vào vở từng dòng
- HS đọc tên chuyện
- HS theo dõi
- CN kể lần lượt
-Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam
- CN + ĐT
 Tuần 6: Tiết 23 Toán
 	 Bài : Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc, viết so sánh các số trong phạ m vi 10.Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Điền dấu >, < , = vào ô vuông
 1 * 2 7 * 5 
 7 * 6 10 * 10
 ? Đếm từ 0 -> 10; 10 -> 0
 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng:
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Nối các nhóm mẫu vật thích hợp
GV nêu Y/c.
HS quan sát
+ Bài 3: Số? 
- Củng cố vị trí các số.
- HS đếm
a. ? Đoàn tàu có tất cả mấy toa?
 ? Toa nào là toa đầu tiên?
 ? Toa nào là toa cuối cùng
b. ? Những số nào bé hơn số 5?
 ? Những số nào lớn hơn số 5?
+ Bài 4: Viết các số 6, 2, 7, 10, 3
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
* Chơi trò chơi: Xếp số từ 0 -> 10
	4. Củng cố - dặn dò:
? Vừa học số mấy?
- Về học bài. Chuẩn bị bài mới. 
- 2 HS lên bảng
- Nhiều HS
- HS nhắc lại.
- HS làm và chữa bài.
- HS nêu kết quả: Có 3 con gà nối với 3 con gà.
- HS đếm
- HS nêu Y/c.
- HS làm bài, chữa bài.
+ Có 10 toa
+ Toa 10
+ Toa 1
 0, 1, 2, 3, 4, 
 6, 7, 8, 9, 10
- HS theo dõi, GV hướng dẫn
2 -> 3 -> 6 -> 7 -> 10
10 -> 7 -> 6 -> 3 ->2
- CN lên bảng lớp làm vào vở
- HS xếp nhanh
 –––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 20 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 6: Tiết 88 – 89 - 90 Học vần
 	 	 Bài : Ôn tập: Âm và chữ ghi âm
I. Mục tiêu: 
- HS đọc, viết được một cách chắc chắn các âm, chữ đã học.
- Đọc lưu loát các tiếng,từ, câu do các âm, chữ ghép lại.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng ôn
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết: nhà ga - quả nho - tre ngà 
 - Đọc câu ứng dụng 
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài : Ôn tập 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập:
* Hệ thống âm - chữ đã học:
? Được học những âm - chữ nào?
- Các âm trên giống nhau điểm nào?
- Những âm nào cao 1 dòng nhỡ ?
- Những chữ ghi âm nào viết cao 2 dòng rưỡi ?
- Những chữ ghi âm nào cao 2 dòng ? 1 dòng rưỡi ?
- Trong các âm ghép âm nào được ghi bằng 3 con chữ ?
- Các âm : k, ngh, gh chỉ ghép được với 3 âm nào ?
* Hướng dẫn luyện đọc:
- GV ghi bảng lần lượt theo HS nêu.
- GV đọc âm cho HS chỉ
- Ghép các âm - chữ để tạo thành tiếng mới.
- Cho HS luyện đọc tiếng ghép.
* Hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 06 lop 1 van (2013).doc