Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

TOÁN

Tiết 76: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS cách tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.

- HS làm đúng các bài tập về tính tỉ số phần trăm của 2 số; ứng dụng được trong giải toán có liên quan đến tính tỉ số %.

- HS tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Lấy ví dụ minh hoạ.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: - HS đọc, xác định yêu cầu.

- HS thảo luận cặp đôi cách làm theo mẫu.

- GV lưu ý HS khi thực hiện các phép tính với tỉ số phần trăm phải hiểu đó là tỉ số phần trăm của cùng một đại lượng.

- 2 HS lên bảng làm bài (HS1 làm phần a; c; HS2 làm phần b; d) - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- HS đổi vở kiểm tra chéo kết quả.

Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu bài.

+ Kế hoạch phải trồng của thôn Hoà An là bao nhiêu? ứng với bao nhiêu phần trăm?

+ Muốn xem đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch, ta làm như thế nào?

- HS nêu cách thực hiện bài toán.

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

- GV củng cố giải bài toán có lời văn.

C. Củng cố, dặn dò:

- GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của một số.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 b; d) - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- HS đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu bài.
+ Kế hoạch phải trồng của thôn Hoà An là bao nhiêu? ứng với bao nhiêu phần trăm?
+ Muốn xem đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch, ta làm như thế nào?
- HS nêu cách thực hiện bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- GV củng cố giải bài toán có lời văn.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của một số.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).
CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT )
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU
- HS nghe - viết 2 khổ thơ đầu của bài thơ "Về ngôi nhà đang xây". Củng cố cách dùng d/r/gi.
- HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ. HS làm được bài tập 2a; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3.
+ Viết đúng: giàn giáo, cái lồng, thợ nề, huơ huơ...
- HS có ý thức sửa lỗi chính tả và rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lấy ví dụ phân biệt sự khác nhau giữa âm ch và tr.lên bảng - Lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc 2 khổ thơ đầu bài: Về ngôi nhà đang xây.
- HS đọc thầm, xác định nội dung đoạn viết (Hình ảnh ngôi nhà đang xây)
- HS đọc thầm, chú ý cách trình bày, những hiện tượng chính tả đặc biệt.
+ HS luyện viết bảng, vở nháp: giàn giáo, cái lồng, thợ nề, huơ huơ...
b. Viết chính tả
- GV đọc - HS viết bài.
- GV đọc lại bài viết - HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm 4 làm bài.
- Đại diện 2 nhóm làm bài trên giấy khổ to gắn kết quả trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: - HS xác định yêu cầu, thảo luận cặp đôi làm bài.
- Đại diện một số cặp nêu kết quả - Lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhắc HS cần lưu ý các trường hợp đặc biệt để phân biệt d/r và gi.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS luyện viết thường xuyên.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU
- Tổng kết vốn từ; củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- HS tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù; Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn : Cô Chấm.
- HS yêu thích, say mê học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm; Bảng phụ ghi đáp án BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò, bè bạn.
- HS nêu ý nghĩa của một số câu đó.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- HS làm việc theo nhóm 4, dựa trên vốn hiểu biết và từ điển Tiếng Việt làm bài.
- 1 số nhóm làm bài trên bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm gắn kết quả trên bảng lớp- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV tuyên dương những nhóm thống kê được nhiều từ đúng.
- HS nêu nghĩa một số từ tìm được.
Bài 2: GV nhắc HS bỏ đoạn “Chấm không đua đòi..... nước mắt”
- HS đọc, xác định yêu cầu đề.
+ Đề yêu cầu em thực hiện mấy nhiệm vụ, là những nhiệm vụ nào?
- HS đọc thầm bài văn, làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau trả lời miệng - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ chốt kết quả đúng.
+ Cô Chấm có tính cách: Trung thực, thẳng thắn; chăm chỉ; giản dị; giàu tình cảm, dễ xúc động.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố kiến thức về từ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS tìm hiểu, vận dụng cách tả người ở BT2.
- Dặn chuẩn bị bài: Tổng kết vốn từ.
*****************************************
TOÁN
Tiết 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
- HS biết tìm một số phần trăm của một số.
- HS vận dụng giải được bài toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số.
- HS say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng: tính 13,4% + 21,2% 424% : 4
- 1 HS tính tỉ số phần trăm của 23 và 50. Lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
a. Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800
- GV nêu VD; ghi bảng - HS tóm tắt bài toán.
	Số HS toàn trường: 800 HS
	Số HS nữ chiếm : 52,5 %
	Số HS nữ: .... HS?
- GV: muốn tìm số HS nữ em cần xác định xem:
+ 800 HS tương ứng với bao nhiêu phần trăm? 
+ 1 % số HS toàn trường là bao nhiêu?
+ 52,5 % số HS toàn trường là bao nhiêu?
- HS giải bài toán theo 2 bước.
- GV hướng dẫn HS viết gộp thành biểu thức
	800 : 100 52,5 = 420
	Hoặc: 800 52,5 : 100 = 420
 Như vậy ta đã tìm được 52,5 % của 800 bằng cách nào?
- Vậy muốn tính 15% của 300 ta làm như thế nào? 1 HS lên bảng thực hiện - Lớp làm vở nháp. Nhận xét, sửa chữa - GV lưu ý HS cách trình bày.
b. Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- GV nêu, ghi bảng bài toán. HS đọc, xác định yêu cầu và tóm tắt bài toán.
+ Lãi suất 0,5% một tháng có nghĩa là như thế nào?
+ Tính số tiền lãi sau một tháng tức là tính gì? (0,5 % của 1000000đ)
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở - Nhận xét, lưu ý cách trình bày.
3. Thực hành
Bài 1: HS đọc, xác định yêu cầu đề. Muốn tìm số HS 11 tuổi ta cần tính gì? (số HS 10 tuổi). Tính số HS 10 tuổi bằng cách nào? (tìm 75% của 32)
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
Bài 2: HS đọc, xác định yêu cầu bài.
+ Muốn tính tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là bao nhiêu, cần tính gì?
+ Cách tính số tiền lãi giống bài toán nào?. HS giải bài toán, nêu kết quả.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn về chuẩn bị bài: Luyện tập.
LỊCH SỬ
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. MỤC TIÊU
 Học xong bài này, học sinh biết.
- Biết hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đi đến thắn lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. 
+ Giáo dục cũng đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. 
+ Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
- HS kể được một số tấm gương tiêu biểu tích cực tham gia chiến đấu ở chiến trường và sản xuất của hậu phương.
- HS cảm phục tinh thần yêu nước của đồng bào ta trong những năm kháng chiến chống Pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh, sơ đồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu mục đích của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? Traän ñaùnh môû maøn cho chieán dòch laø traän naøo? Haõy kể laïi traän ñaùnh ñoù?
+ Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950? 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
- HS quan sát tranh kết hợp đọc SGK, trả lời câu hỏi:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào? Đại hội diễn ra trong bối cảnh như thế nào?
+ Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? 
+ Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy là gì?
- HS trả lời GV củng cố lại và nhấn mạnh vai trò của Đảng.
2/ Tìm hiểu sự lớn mạnh của hậu phươngnhững năm sau chiến dịch Biên giới
- HS làm việc theo nhóm 4.
- GV yêu cầu các nhóm trong mỗi tổ thực hiện một nhiệm vụ:
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?
+ Theo em vì sao hậu phương lại có thể phát triển vững mạnh như vậy? 
+ Sự phát triển vững mạnh đó có tác động như thế nào đối với tiền tuyến?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng.
- GV cho HS quan sát hình 2,3 SGK. 
- GV giới thiệu thêm: Trong thời gian kháng chiến ta đã xây dựng được các xưởng chế tạo vũ khí đạn dược phục vụ cho kháng chiến. Từ năm 1951-1953, từ liên khu VI trở ra đã sản xuất được 1310tấn vũ khí đạn dược.
- GV hỏi thêm: Việc các chiến sĩ bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
- GV đưa sơ đồ để HS ghi nhớ nội dung.
3) Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I
- HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi:
+ Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào? Vào thời gian nào?
- GV cho HS quan sát ảnh chụp Bác Hồ với đại biểu dự Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I.
+ Đại hội đã khẳng định điều gì? Nêu tên các anh hùng được bầu trong đại hội?
+ Phân biệt anh hùng lao động và anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân?
+ Kể tên những mẩu chuyện có liên quan đến 7 anh hùng đó.
- GV cho HS quan sát ảnh chụp và cung cấp cho HS một số thông tin tư liệu về 7 anh hùng này .
- Liên hệ giáo dục HS học tập một số tấm gương tiêu biểu và ra sức thi đua học tập tốt
* Rút ra bài học:
+ Sau năm 1950, hậu phương ta như thế nào?
- HS đọc nội dung ghi hớ SGK - 37.
C. Củng cố, dặn dò:
+ GV hỏi: Tác dụng của đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc? Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện ra sao? Trong kháng chiến hậu phương góp phần quan trọng gì?
- GV giáo dục HS cảm phục tinh thần yêu nước của đồng bào ta trong những năm kháng chiến chống Pháp.
- GV nhận xét bài học. 
- Dặn về ôn tập các bài lịch sử để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1.
****************************************
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. MỤC TIÊU
- HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.
+ Đọc đúng: lâu năm; lắm lúc; nể lời; quặn,...
- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
- Giáo dục HS chống lại tư tưởng mê tín dị đoan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài: Thầy thuốc như mẹ hiền, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh - GV giúp HS hiểu đôi nét về thầy cúng.
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu.... học nghề cúng bái.
+ Đoạn 2: Tiếp.... khônh thuyên giảm.
+ Đoạn 3: Tiếp... bệnh vẫn không lui.
+ Đoạn 4: Còn lại
+ GV kết hợp luyện phát âm cho HS: lâu năm; lắm lúc; nể lời; quặn,...
+ GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới, từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
*Đoạn 1: HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 1 (SGK)
- HS nêu ý đoạn 1.
Ý 1: Cụ Ún làm nghề thầy cúng.
Đoạn 2, 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Khi mắc bệnh cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Cách này có hiệu quả không?
- HS nêu ý đoạn 2.
Ý 2: Cụ Ún chữa bệnh bằng cách cúng trừ ma nhưng không khỏi.
- HS đọc thầm đoạn 4
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- HS nêu ý đoạn 4.
Ý 3: Nhờ bệnh viện cụ Ún khỏi bệnh.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS nêu nội dung chính của bài.
Nội dung: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
c. Luyện đọc diễn cảm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Tìm đúng giọng đọc của từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Thấy cha......không lui”.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
+ Qua câu chuyện trên muốn nhắc nhở với chúng ta điều gì?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài: Ngu Công xã Trịnh Tường.
**********************************************
TOÁN
Tiết 78: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết tìm tỉ số phần trăm của một số.
- HS làm đúng bài toán về tìm một số phần trăm của 1 số và vận dụng được vào trong giải bài toán.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS tìm 23,5% của 80
+ Muốn tìm giá trị một số phần trăm của một số cho trước ta làm như thế nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.(a, b) HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chép 2 phép tính a, b lên bảng yêu cầu HS tự tính vào vở.
- 2HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- GV cho HS làm xong trước làm thêm phần c và nêu kết quả.
- GV củng cố lại cách tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Bài 2. HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở. Nhận xét.
- HS nhìn tóm tắt nhắc lại đề bài.
- HS làm bài vào vở; 1 em lên bảng làm bài.
- GV và HS cùng nhận xét chữa bài.
- GV củng cố giải bài toán có lời văn tính giá trị một số phần trăm của một số.
Bài 3. HS đọc bài.
+ Muốn tính diện tích đất dùng để làm nhà ta cần tính gì?
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích phần đất làm nhà.
- Đại diện nhóm nêu cách làm; GV, HS nhận xét, chốt cách làm.
 + Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật.
 + Tính 20% của diện tích đó.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài. 
- GV thu vở chấm; chữa bài.
-GV củng cố cách giải bài toán về diện tích liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của 1 số.
3. Củng cố, dặn dò.	
- HS nhắc lại cách tính một số phần trăm của một số.
- Dặn HS về ôn bài. Xem trước bài sau: Giải toán tìm tỉ số phần trăm (tiếp theo).
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra viết bài văn tả người.
- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
- HS tự giác và nghiêm túc làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Mở đầu: - HS kẻ điểm lời phê.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra
a. GV chép 4 đề như SGK
- 1 HS đọc to 4 đề kiểm tra SGK.
+ Em chọn đề nào? Tả người nào?
- HS nhớ lại đặc điểm ngoại hình, những công việc, cử chỉ,... mà người đó hay làm.
- HS lập nhanh dàn ý cho bài văn.
b. HS viết bài
- GV lưu ý HS chọn cách mở bài, kết bài cho phù hợp. Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh gợi tả đặc điểm nổi bật về ngoại hình, hoạt động... của người em định tả.
- HS làm bài - GV bao quát chung, giúp đỡ thêm một số HS còn lúng túng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV thu bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn tiếp tục ôn về văn tả người.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU
- HS biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
- Tìm được và xếp đúng từ đồng nghĩa theo đúng các nhóm nghĩa. đặt được câu theo yêu cầu BT2, 3.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập cho bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ nhân hậu.
- HS dưới lớp đọc các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: Tự kiểm tra vốn từ của mình
a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV phát phiếu học tập, nêu yêu cầu và gợi ý HS:
+ Bài 1a: Xếp các tiếng vào nhóm từ đồng nghĩa, mỗi nhóm 1 dòng.
+ Bài 1b: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đổi chéo bài cho nhau sau đó nộp bài cho GV. GV nhận xét về vốn từ của HS.
- HS đặt một số câu để phân biệt màu đỏ – màu hồng.
- GV lưu ý HS: để diễn tả các màu khác nhau cần căn cứ vào sắc độ của màu để chọn từ cho phù hợp.
- HS nêu hiểu biết về màu điều.
- GV cho HS quan sát hình ảnh về màu sắc ở phần b.
- GV lưu ý HS phần b: các từ đã cho là những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, phải tuỳ thuộc vào văn cảnh mà sử dụng cho phù hợp.
- GV nhận xét, cho HS thấy sự phong phú đa dạng của từ Tiếng Việt.
Bài 2:- Nêu yêu cầu của bài tập
- 1HS đọc bài văn, lớp đọc thầm và tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài.
+ Em hãy tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn 1. 
+ Nêu cảm nhận của em về hình ảnh: Trông anh ta như một con gấu.
+ Em hãy tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2.
+ Tìm từ ngữ thể hiện hình ảnh nhân hoá trong câu: Dòng sông chảy...năm xưa.
- Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng... trong tư tưởng. Em hãy nhắc lại 1 câu văn có cái mới, cái riêng đó trong đoạn 3.
- HS nối tiếp nhau nêu. GV nhận xét bổ sung.
- GV lưu ý HS cần tham khảo cách dùng từ, sử dụng biện pháp tu từ trong văn miêu tả.
Bài 3: HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- GV lưu ý HS chỉ chọn 1 trong 3 yêu cầu để đặt câu.
- GV lưu ý HS câu văn cần viết sao cho có hình ảnh so sánh, nhân hoá.
- 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc câu văn của mình - Lớp, GV nhận xét.
- GV đưa một số hình ảnh và câu văn mẫu cho HS tham khảo.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại những nội dung ôn tập.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Lưu ý HS vận dụng những biện pháp so sánh, nhân hoá để viết văn.
- Dặn HS chuẩn bị các bài ôn tập cuối học kì 1.
TO¸N
TIÕT 79: Gi¶i to¸n vÒ t×m tØ sè phÇn tr¨m ( tiÕp theo )
I. Môc TIÊU
- BiÕt c¸ch t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cña nã.
- HS vËn dông c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n d¹ng t×m mét sè khi biÕt mét sè phÇn tr¨m cña nã.
- HS cã ý thøc tù gi¸c häc vµ lµm bµi.
II. §å dïng d¹y häc.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiÓm tra bµi cò.
- Y/c HS lªn b¶ng ch÷a bµi 2 ( 77)
- Cñng cè l¹i c¸ch thùc hiÖn t×m tØ sè phÇn tr¨m.
B. Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi. GV nªu môc ®Ých yªu cÇu giê häc.
2. H­íng dÉn HS gi¶i bµi to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m.
a) Giíi thiÖu c¸ch tÝnh mét sè biÕt 52,5% cña nã lµ 420
GV ®äc bµi to¸n vµ ghi tãm t¾t lªn b¶ng:
52,5% sè HS toµn tr­êng lµ 420 HS
100% sè HS toµn tr­êng lµ:... HS ?
- HS ph¸t hiÖn c¸ch lµm, nªu c¸ch lµm:
+ T×m 1 % sè HS toµn tr­êng+ T×m 100 % sè HS toµn tr­êng
- Rót ra 2 c¸ch lµm :+ 420 : 52,5 100 + 420 100 : 52,5
- GV ghi néi dung bµi lµm lªn b¶ng.
- Y/c HS nªu l¹i c¸ch lµm.
b) Giíi thiÖu mét bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
- HS ®äc ®Ò to¸n. Em hiÓu 120 % kÕ ho¹ch trong bµi to¸n trªn lµ g×? 
- HS lªn b¶ng gi¶i- HS quan s¸t nhËn xÐt
- GV chèt l¹i c¸ch lµm.
- Nh¾c l¹i c¸ch t×m mét sè khi biÕt mét sè phÇn tr¨m cña nã.- HS nh¾c l¹i
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1. HS ®äc néi dung bµi.
- GV vµ HS ph©n tÝch néi dung bµi to¸n.
- Gi¶i thÝch cho HS hiÓu râ c¸c con sè : Sè HS c¶ tr­êng t­¬ng øng víi bao nhiªu %, sè HS chiÕm bao nhiªu %. HS tù lµm, 1 HS lµm trªn b¶ng líp 
- GV vµ HS cïng cñng cè l¹i c¸ch t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cña nã.
Bµi tËp 2. 
- HS ®äc néi dung bµi. GV vµ HS ph©n tÝch néi dung bµi to¸n.
- Gi¶i thÝch cho HS hiÓu râ c¸c con sè : Tæng sè s¶n phÈm cña nhµ m¸y t­¬ng øng víi bao nhiªu %, sè s¶n phÈm ®¹t chuÈn chiÕm bao nhiªu %.
- HS tù lµm vµo vë, GV thu chÊm bµi nhËn xÐt
- GV vµ HS cïng cñng cè l¹i c¸ch t×m mét sè khi biÕt gi¸ trÞ mét sè phÇn tr¨m cña nã.
Bµi tËp 3 
- HS nªu bµi to¸n. HS tù ph¸t hiÖn c¸ch lµm, GV h­íng dÉn c¸ch lµm nÕu HS lóng tóng
 10% = 	 25% = 
TÝnh nhÈm: 5 x 10 = 50 ( tÊn ) 5 x 4 = 20 ( tÊn )
C. Cñng cè, dÆn dß.
- HS nh¾c l¹i c¸ch t×m mét sè khi biÕt mét sè phÇn tr¨m cña nã.
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. DÆn HS vÒ «n bµi . 
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
¤n tËp vÒ viÕt ®¬n
I. Môc TIÊU
- ViÕt ®­îc mét l¸ ®¬n xin häc m«n tù chän Ngo¹i ng÷( hoÆc tin häc ) ®óng thÓ thøc , ®ñ néi dung cÇn thiÕt.
- BiÕt ®iÒn ®óng néi dung vµo mét l¸ ®¬n in s½n ( BT 1 ) .
KNS:Ra quyÕt ®Þnh/ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò .Hîp t¸c lµm viÖc nhãm, hoµn thµnh biªn b¶n vô viÖc.
- HS biÕt thÓ hiÖn th¸i ®é, t×nh c¶m ch©n thËt trong khi viÕt vµ tr×nh bµy ®¬n.
II. §å dïng d¹y häc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc.
A. KiÓm tra bµi cò: Y/c HS ®äc l¹i biªn b¶n vÒ viÖc cô ón trèn viÖn.
B. Bµi míi.
1) Giíi thiÖu bµi:
- GV nªu môc ®Ých,yªu cÇu cña giê häc
2) H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1: Gäi HS ®äc y/c cña bµi vµ néi dung cña bµi tËp.
- GV gióp HS n¾m v÷ng ®Ò bµi. HS tù hoµn thµnh l¸ ®¬n in s½n mµ GV ®· chuÈn bÞ .
- GV tæ chøc cho HS tù hoµn thµnh bµi. GV gióp ®ì HS hoµn thµnh l¸ ®¬n.
- GV chän mét sè bµi ®Ó ch÷a.
- HS nh¾c l¹i tr×nh tù cña mét l¸ ®¬n.
Bµi 2: Y/c HS ®äc ®Ò bµi. H·y nªu y/c cña bµi . 
- Tæ chøc cho HS dùa vµo l¸ ®¬n cña bµi tËp 1. H·y viÕt mét l¸ ®¬n xin häc mét m«n tù chän.- Mêi 1 sè em ®äc ®¬n ®· viÕt.
- GV vµ HS cïng nhËn xÐt tr×nh tù cña ®¬n ®· ®Çy ®ñ ch­a ? 
- Lêi lÏ trong ®¬n viÕt ®· ®óng ch­a? 
C. Cñng cè dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, biÓu d­¬ng nh÷ng em cã ý thøc lµm bµi tèt.
- Y/c c¸c em vÒ nhµ «n l¹i ®Ó nhí thÓ thøc viÕt mét l¸ ®¬n khi cÇn thiÕt.VËn dông rÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng ®· häc.
 **************************************
Khoa häc
Bµi 32: T¬ sîi .
I. Môc TIÊU
 Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng :
- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cña t¬ sîi. KÓ tªn mét sè lo¹i t¬ sîi. Nªu mét sè c«ng dông, c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng t¬ sîi. 
- HS biÕt lµm mét sè thùc hµnh ph©n biÖt t¬ sîi tù nhiªn vµ t¬ sîi nh©n t¹o. 
- ý thøc b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng t¬ sîi, tiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån nhiªn liÖu lµm ra t¬ sîi.
II. §å dïng d¹y - häc
- Th«ng tin vµ h×nh trang 66 SGK phãng to. MÉu t¬ sîi. PhiÕu HT
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiÓm tra bµi cò.: Nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña chÊt dÎo.
B. Bµi míi.
 1. Giíi thiÖu bµi. 
 2 . Quan s¸t vµ th¶o luËn
 * Môc tiªu: HS kÓ tªn ®­îc mét sè lo¹i t¬ sîi 
 * C¸ch tiÕn hµnh.:
 B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm.
 - HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái trang 66
 B­íc 2 : Lµm viÖc c¶ líp.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
- GV - HS nhËn xÐt.
- C¸c lo¹i t¬ sîi cã nguån gèc tõ ®©u? KÓ tªn c¸c nguån gèc mµ em biÕt?
 * GV gi¶ng: T¬ sîi cã nguån gèc tõ thùc vËt hoÆc tõ ®éng vËt ®­îc gäi lµ t¬ sîi 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.LOP 5.SANG.doc