Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

Tiết 1(Theo TKB)

Môn: Chính tả

Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU

I. YÊU CẦU

- Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo y/c của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Vở bài tập, bảng phụ.

 Bút dạ, 3-4 tờ phiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

1’

1’

32’

4’ A. Mở bài:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

GV nhắc về yêu cầu học phân môn chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng

3. Giới thiệu bài:(trực tiếp)

Bài mới:

Dạy bài mới

Đọc mẫu bài chính tả

+ Đất nước Việt Nam ta có gì đẹp ?

Nhắc cả lớp đọc thầm bài chính tả

Quan sát hình thức trình bày bài thơ

Hướng dẫn HS viết từ khó

Nhắc HS cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết, cách cầm bút

Đọc từng câu thơ, đúng, rõ ràng.

Chấm chữa bài: Nhận xét 8 – 10 bài chữa những lỗi phổ biến.

Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 2: Tìm tiếng thích hợp (Bảng phụ) điền vào mỗi ô trống.

+ Yêu cầu HS đọc thầm:

Lưu ý với mỗi ô điền cho đúng

Bài 3: (Bảng phụ)

GV dán 3 tờ phiếu ; 3 HS thi làm ở bảng

Yêu cầu HS nhẩm thuộc qui tắc

C. Kết bài:

Biểu dương những HS sôi nổi, yêu cầu HS viết sai nhắc nhiều lần lỗi chính tả .

Hát 1bài

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

Biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả, mây mờ che đỉnh Trường Sơn

Đọc thầm

Mênh mông, biển lúa, dập dờn

Viết vào vở

Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi bằng bút chì

Đọc thầm suy nghĩ

Làm vào vở bài tập (3 HS thi điền nhanh đúng)

Cả lớp làm vào vở

3 HS thi làm

HS nhìn bảng nhẩm qui tắc viết c/k , g/gh, ng/ngh

-2 HS học thuộc lòng

+ Lắng nghe

 

docx 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số, gäi HS nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh.
2.Luyện tập – Thực hành.
Bài 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 2
- GV hỏi: Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì?
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn 
C. kÕt bµi:
- GV tổng kết tiết học,giao BTVN vµ dặn HS chuẩn bị: Ôn tập: So sánh hai phân số (tt).
2 HS lên bảng làm bài tËp sau:
1) Rút gọn các phân số sau:
, , 
2) Qui đồng mẫu số các phân số sau:
, và 
-HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS so sánh và nêu cách so sánh.
; 
HS nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh các phân số cùng mẫu số.
- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
; 
Vì 21 > 20 nên 
HS nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh các phân số khác mẫu số.
HS ®äc y/c BT.
- HS làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
HS ®äc y/c BT.
- Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.
KÕt qu¶: a) 
 b)
-HS cÊt s¸ch vë vµ ghi BTVN
..................................š&›............................
Thứ năm
Ngày soạn: 31/8/2016
Ngày giảng 01/9/2016
Tiết 3(Theo TKB)
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 1: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu 
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ). 
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức BVMT. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh 
III. Các hoạt động- dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
35
3
A.Mở đầu:
1.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
a) Phần nhận xét.
* Bài tập 1: 
- GV giải nghĩa từ hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn ..,)
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Bài văn có 3 phần:
*, Mở bài: (Từ đầu gyên tỉnh này)
*, Thân bài: (Từ mùa thu gchấm dứt)
* Kêt bài: (Cuối câu).
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV xét chốt lại.
b) Phần ghi nhớ:
c) Phần luyện tập:
- Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Mở bài: (câu văn đầu)
+ Thân bài: (Cảnh vật trong nắng trưa).
+ Kết bài: (câu cuối) kết bài mở rộng. 
+GDBVMT: cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
C.Kết luận:
- GV nhận xét giờ học. 
- Hs chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. Đọc thầm giải nghĩa từ khó trong bài. Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.
- Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu lại 3 phần.
- HS nêu lại: Cả lớp đọc lướt bài nói và trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2 g3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk.
- 1 vài em minh hoạ nội dung ghi nhớ bảng nói.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng trưa.
+ HS đọc thầm và trao đổi nhóm.
Lắng nghe
..................................š&›............................
Tiết 4(Theo TKB)
Môn: TOÁN
Tiết 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Bài 1, bài 2, bài 3, HS khá giỏi làm được bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30
3’
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học toán này các em tiếp tục ôn tập về so sánh hai phân số.
B.Giảng bài:
Thực hiện theo mô hình VNEN:
Chia lớp làm 3 nhóm.
* Bài 1:
- GV yêu cầu HS so sánh và điền dấu so sánh.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
H: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1.
* Bài 2:
- GV viết lên bảng các phân số: và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên.
- GV cho HS so sánh theo cách so sánh hai phân số có cùng tử số trình bày cách làm của mình.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
* Bài 3:
- GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải làm theo một cách.
* Bài 4:
- HD hs làm bài.
- Quan sát, chấm bài.
C.Kết luận:
- HS nhắc lại một số cách so sánh phân số.
- GV tổng kết tiết học – dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
- HS nêu: 
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS nêu :
 ; > 1 ; 
- HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến hành theo 2 cách:
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+ So sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để đưa ra cách so sánh.
Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so sánh các mẫu số với nhau.
+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.
- HS tự làm bài vào vở bài tập, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) So sánh và 
Kết quả: >.
b) So sánh và ; <.
c) So sánh và ; <.
- HS tự làm bài.
- HS so sánh hai phân số <
..................................š&› ..................................
Thứ sáu
Ngày soạn: 31/8/2016
Ngày giảng 01/9/2016
Tiết 2(Theo TKB)
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT 1(BT2)
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
 II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ. Bài tập 3 viết sẵn trên bảng.
 III. Các hoạt động- dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
A.Mở đầu:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?cho VD?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho ví dụ?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ?
- GV nhận xét 
2. Giới thiệu bài: 
B.Giảng bài:
1. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài
- Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết vào phiếu bài tập
- Các nhóm trình bày lên bảng
- GV kết luận
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét bài 
Bài tập 3:
- Tổ chức HS làm bài theo nhóm
 - GV nhận xét 
Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả
C.Kết luận:
-Kết luận: Khi sử dụng các từ đồng nghĩa không hoàn toàn ta cần phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng. 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Hoạt động nhóm, cùng sử dụng từ điển , trao đổi để tìm từ đồng nghĩa
a) Chỉ màu xanh
b) Chỉ màu đỏ
c) Chỉ màu trắng
d) Chỉ màu vàng
- Các nhóm nhận xét cho nhau
- HS Thực hiện theo nhóm
- HS nhận xét bài của bạn
VD: 
+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ.
+ Cánh đồng xanh mướt ngô khoai.
+ Bạn nga có nước da trắng hồng
+ ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây làm cho cảnh vật trắng mờ
+ Hòn than đen nhánh.
HS tự làm bài
làm theo nhóm
HS lắng nghe
..................................š&› ..................................
Tiết 3(Theo TKB)
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu 
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1). 
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức BVMT. 
II. Đồ dùng dạy học
 -Giấy khổ to, tranh ảnh 
III. Các hoạt động- dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
32
5
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra:
-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Gọi 1HS nêu lại cấu tạo bài Nắng trưa?
-Nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại 
Ÿ Bài 1: 
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào?
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? Tại sao em thích chi tiết đó?
Ÿ Giáo viên chốt lại.
+GDBVMT: Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp môi trường thiên nhiên và cách bv.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Phương pháp: Thực hành, trực quan 
Ÿ Bài 2:
-Y/c HS tự làm bài
_GV Nhận xét
C.Kết luận:
-Khi lập dàn ý các em chỉ nêu những đặc điểm nổi bật của cảnh vật.
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
-Bài văn tả cảnh thường có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
-1HS nhắc lại.
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
- Thảo luận nhóm
HS Y đọc yêu cầu bài.
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi
sớm trên cánh đồng “
- Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau, 
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt (thị giác )
-HS tìm chi tiết bất kì 
- Hoạt động cá nhân
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài
- HS giới thiệu những tranh vẽ cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)VBT.
 - Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
-Lắng nghe
-HS tự làm bài theo nhóm
-HS lắng nghe
..................................š&› ..................................
Tiết 4(Theo TKB)
Môn: TOÁN
Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, c), HS khá, giỏi làm được các BT còn lại.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của thầy 
	Hoạt động của trò 
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và chữa bài.
2.Giới thiệu bài:
- Trong tiết học này các em sẽ cùng tìm hiểu về phân số thập phân.
B.Giảng bài:
a.Giới thiệu phân số thập phân:
- GV viết lên bảng các phân số:
; , ;. và yêu cầu HS đọc.
H: Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
- GV giới thiệu: Các phân số có mẫu là 10, 100, 1000, được gọi là các phân số thập phân.
- GV viết lên bảng phân số và nêu yêu cầu: Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số .
H: Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho?
- GV nêu yêu cầu tương tự với các phân số ; ;.
- GV KL: Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000, rồi lấy cả tử và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân.
c. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV viết các phân số thập phân lên bảng và yêu cầu HS đọc.
* Bài 2:
- GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng.
* Bài 3:
- GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân.
- GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn lại, phân số nào có thế có thể viết thành phân số thập phân ?
* Bài 4
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV: Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. Các em cần đọc kỹ từng bước làm để chọn được số thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó chữa bài và cho điểm HS.
C. Kết luận:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc các phân số trên.
- HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ:
+ Các phân số có mẫu là 10, 100, 
+ Mẫu số của các phân số này đều là chia hết cho 10..
- HS nghe và nhắc lại.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm.
 = = 
- HS nêu cách làm của mình. 
- Ta nhận thấy 5 2 = 10, vậy ta nhân cả tử và mẫu của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.
- HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của mình.
- HS nghe và nêu lại kết luận của GV.
- HS đọc trước lớp theo chỉ định của GV.
- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc và nêu: Phân số ; là phân số thập phân.
- HS nêu: Phân số có thể viết thành phân số thập phân:
 = = 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các số thích hợp điền vào ô trống.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn, theo dõi chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.
..................................š&› ..................................
Tiết 5(Theo TKB)
Môn: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP (Tuần 1)
I.Mục tiêu
- HS nhận xét các mặt hoạt đông trong tuần qua
- Rèn kĩ năng tự quản.
- Giáo dục tinh thần tự học, tự quản.
II. Các hoạt động dạy học
1/ Sinh hoạt lớp
Sơ kết tuần 1
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ.
- Lớp tổng kết: các mặt hoạt động trong tuần qua
+Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, đoàn kết và biết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động.
+Học tập:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, có chuẩn bị bài và đồ dùng học tập khá đầy đủ ,tham gia xây dựng bài khá sôi nổi.
+Vệ sinh
- Các em có ý thức tham gia vệ sinh chung.
Trong tuần qua biểu dương các em sau:, Sen, Vui, Lan Anh, ...
2 /Sinh hoạt đội
- Nói chung các em đội viên ngoan, chuyên cần, thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, của đội đề ra 
- Đội viên chưa đeo khăn quàng 
3/ Phương hướng tuần sau:
- Đi học đầy đủ, thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đề ra. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Vệ sinh sạch sẽ.Thực hiện tốt giờ tự quản.
Nhớ đeo khăn quàng.
..................................š&› ..................................
TUẦN 2
Thứ hai
Ngày soạn 04/9/2016
Ngày giảng 06/9/2016
Tiết 1(Theo TKB)
Môn: Tập Đọc
Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Môc tiªu: 
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. ( Trả lời được các câu hỏi trong bài).
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trang 16, SGK .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A.Mở đầu:
1: KT bài cũ:
 Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, TLCH về ND bài đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
a) Luyện đọc
Chia nhóm và thực hiện từng yêu cầu trong SGK theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển.
GV đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài
 Nhóm trưởng điều khiển tìm hiểu theo câu hỏi cuối bài
+ Đoạn 1:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+ Đoạn 2:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
- Nêu ý nghĩa của bài?
c. Luyện đọc lại: 
C.Kết luận:
Qua bài các em có quyền được biết về giá trị văn hoá Nghìn năm văn hiến của dân tộc ta.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu.
-2, 3 em đọc và TLCH.
HS thực hiện theo sự điều khiển của nhóm trưởng
-Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Tìm từ khó, luyện đọc cá nhân, trước nhóm 
- Tìm câu khó: luyện đọc cá nhân, trước nhóm 
- Đọc đoạn theo cặp – nhận xét
- Đọc chú giải
- HS đọc thầm toàn bài và TL trong nhóm.
- Từ 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
Ngót 10 thế kỉ (1075 – 1919), tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- HS đọc bảng thống kê TLCH2
- Triều Lê: 104 khoa thi.
- Triều Lê: 1780 tiến sĩ.
- Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời.
- VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
-HS thực hiện theo sự điều khiển của nhóm trưởng
- Chon một đoạn để đọc
- Đọc cá nhân, theo cặp
- Thi đọc trong nhóm
Bình chọn bạn đọc hay
- 3 HS đọc nối tiếp bài- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Cá nhân thi đọc diễn cảm
-lắng nghe
..................................š&› ..................................
Tiết 2(Theo TKB)
Môn: Toán
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS củng 
-Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
-Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
-Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.(Bài 1,2,3 )
- BT 4,5 dành cho HS khá ,giỏi
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra: 
- YCHS viết bảng con:
- Hai mươi lăm phần trăm.
- Chín phần mười.
- Bốn trăm phần nghìn.
- YCHS chuyển các phân số sau thành phân số thập phân. 
- Nhận xét 
2.Giới thiệu bài:Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước qua tiết “Luyện tập”.
B.Giảng bài:
Thực hiện theo mô hình VNEN: Chia lớp làm 3 nhóm và y/c HS thực hiện theo nhóm.
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bài cá nhân.
- GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số.
Bài 2: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bài. 
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bài(3HS bảng lớp). 
- Lưu ý: = = 
Bài 4:
- YCHS đọc yc(TB-Y).
- Hướng dẫn:HS tiến hành ss các PSTP,sau đó điền dấu vào chỗ trống.
- YC 4HS làm bảng lớp,còn lại làm nháp.
Bài 5:(Nếu còn thời gian)
- HD TT,phân tích,tìm cách giải.
TT:
Có : 30 học sinh
Giỏi Toán: số hs :..HS?
Giỏi TV : số hs :. HS?
C. Kết bài:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Ôn tập :phép cộng và phép trừ hai PS.
- HS viết vào nháp
= = ; = = 
- Nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS nêu: , ,...
- HS đọc.
- HS làm bài.
- KQ: ; ; 
- HS đọc.
- HS làm bài.
- KQ: ; ; 
- HS đọc.
- KQ: ; ; ;
Bài giải
 Số học sinh giỏi Toán của lớp là:
 30 x = 9(học sinh)
 Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp là:
 30 x = 6 (học sinh)
 Đáp số: 9 hs ; 6 hs .
..................................š&› ..................................
Thứ ba
Ngày soạn 05/9/2016
Ngày giảng 06/9/2016
Tiết 1(Theo TKB)
Môn: Chính tả:( Nghe- viết):
Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I.Mục tiêu: 
 - HS nghe – Viết và trình bày đúng bài: Lương Ngọc Quyến. Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8 đến 10 tiếng trong BT2),chép đúng vần của các tiếng vầo mô hình theo yêu cầu của BT 3.
II. Đồ dùng: 
Phiếu
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32’
3’
A.Mở đầu:
- Nêu quy tắc chính tả khi viết g/gh ; ng/ngh ; c/k ?
- Viết chính tả: ghê gớm; bát ngát ; nghe ngóng.
- GV nhận xét, GTB
B.Giảng bài:
1. Hướng dẫn HS nghe – viết: 
- GV đọc bài chính tả.
- Giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
? Đoạn văn này nói về ai ? Ông là người như thế nào ?
Yêu cầu HS viết từ khó
- GV nhắc nhở yêu cầu khi viết- HD HS viết đúng chính tả 
- Viết chính tả.	
- GV nhận xét.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài 2:Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau:
- Hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình CTạo vần
- GV treo bảng phụ vẽ mô hình cấu tạo vần. Hướng dẫn mẫu.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm. Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o, u.
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối.
- GV: Bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Y/cầu về nhà viết lại những lỗi sai.
- Chuẩn bị bài chính tả nhớ viết: Thư gửi các HS.
- 1, 2 em trả lời.
- HS viết nháp
- 2 HS đọc lại bài.
- Theo dõi SGK.
- Lắng nghe.
+ Anh hùng yêu nước Lương Ngọc Quyến
- 3 HS viết vào vở nháp : ý chí, mưu, lực lượng, xích sắt
- HS nghe – viết chính tả vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Lớp đọc thầm các câu văn.
- 1 HS đọc các từ in đậm.
- Lớp gạch chân phần vần trong VBT. 
a. Trạng nguyên; Nguyễn Hiền; khoa thi.
b. làng Mộ Trạch; huyện Bình Giang.
- Cá nhân đọc các vần.
- HS đọc yêu cầu BT 3.
- Lớp làm vào VBT. 
- Cá nhân tiếp sức lên bảng điền.
Tiếng
Vần
Â.đệm
Â.chính
Â.cuối
Trạng
a
ng
Nguyên
u
yê
n
...
...
...
...
- HS nhận xét về vị trí các âm trong mô hình.
-Lắng nghe
..................................š&› ..................................
Tiết 3(Theo TKB)
Môn: Luyện từ và câu:
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I.Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.trong bài TĐ hoặc CTđã học(BT1), tìm thêm được một sồ từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2),tìm được một số từ chứa tiếng quốc(BT3).
 - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc,quê hương (BT4)
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy- học: 
- Phiếu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
 -Nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
Bài tập 1:Tìm trong bài “Thư gửi các HS” hoặc “Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2.Tìm trong bài vừa đọc những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc .
- GV nhận xét, kết luận.
+ Bài Thư gửi các HS có từ: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu có từ: đất nước, quê hương.
Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận: giang sơn, 
c) Bài tập 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc”
- GV nhận xét, kết luận: quốc gia, quốc doanh, quốc ca, quốc kỡ,
d) Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ. Quê hương; quê mẹ; quê cha đất tổ; nơi chôn rau cắt rốn.
- GV giải thích nghĩa các từ trên.
- GV nhận xét bổ sung
C.Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Nửa lớp đọc thầm bài : “Thư gửi các HS”. Nửa lớp còn lại đọc thầm bài: “Việt Nam thân yêu”.
- Thảo luận nhóm đôi. Viết ra nháp.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
- HS nê

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_1_Lop_5_20162017.docx