Tiết 7: Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)
I./ MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi gương theo những tấm guơng HS nghèo vượt khó
II./ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ , giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
III./CÁC PP , KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Giải quyết vấn đề ; Dự án .
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1./Ổn định:
2./Bài cũ: Vượt khó trong học tập (tiết 1)
- Để học tập tốt, chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét , ghi điểm .
3./Bài mới:
a./Giới thiệu bài , ghi bảng
b./Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Bài tập 2
- GV nêu tình huống
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
- GV kết luận và khen ngợi những HS biết vượt khó trong học tập, biết giúp đỡ bạn.
* Hoạt động 2: Bài tập 3.
- GV giải thích yêu cầu bài tập và cho HS thảo luận.
- GV kết luận và khen ngợi những HS biết vượt khó trong học tập.
* Hoạt động 3: Bài tập 4.
- GV giải thích yêu cầu bài tập
- GV kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng.Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn.
4./Củng cố :
- Trong cuộc sống hằng ngày khi gặp khó khăn chúng ta cần làm gì?
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS
5./Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Biết bày tỏ ý kiến.
- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, vàng ; tự chuẩn bị đồ dùng để hoá trang tiểu phẩm.
- 2 HS nêu , lớp nhận xét
- HS chú ý nghe tình huống
- 4 em / nhóm ;Các nhóm thảo luận ; sau đó một số nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
a/ Theo em bạn Nam sẽ mượn vở của bạn và chép bài đầy đủ, bài nào không hiểu hỏi lại bạn và nhờ bạn giải ,nếu không hiểu nữa nhờ cô, thầy giúp đỡ
Nếu em là cùng lớp với Nam, em sẽ cố gắng giúp bạn ,giảng bài ,cho bạn mượn vở , chép bài hộ bạn , đến bệnh viện thăm bạn.
* 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 2 ;Đại diện lên trình bày-> các nhóm khác nhận xét
VD: gặp một bài toán khó em cố gắng tập trung để giải không nên nhờ anh chị.
Nhà ở xa trời mưa to em vẫn mặc áo mưa đi học.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 4 em / nhóm; Các nhóm thảo luận ghi ra các khó khăn và tìm cách khắc phục
2 nhóm trình bày-> 2 nhóm nhận xét,bổ sung
Những khó khăn
Biện pháp khắc phục
Giờ học vẽ, Nam không có bút màu
Nam hỏi và mượn các ban để vẽ
Mẹ em bị ốm không có người chăm sóc
Em xin phép cô giáo nghỉ học chăm mẹ , sau đó em mượn vở của bạn chép bài
Nhà nghèo em không có tiền mua sách tham khảo
Em vào thư viện mược đọc hay mượn của bạn đọc
Hôm nay bài nhiều và khó mà đã đến giờ đi học em vẫn làm chưa xong
Không được nghỉ mà phải cố gắng đi học kẻo trễ giờ , đến lớp em làm tiếp
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ
- HS nhận xét tiết học
ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò + Sự việc 5: Bọn nhện sỡ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do. - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện - 2 hs đọc phần ghi nhớ 1 - 1 Hs đọc phần nhận xét 3 - Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò, Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc. - Kể Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào và Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện. - Nói lên kết quả bọn Nhện phải nghe theo Dế Mèn, Dế Mèn được tự do. - lắng nghe - Cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. - 3 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm lên dính bảng - Các nhóm khác nhận xét. - 1 hs đọc y/c - HS kể trong nhóm đôi - 2 thi kể theo cách 1, 2 hs kể theo cách 2 - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 8: Tốn TC Luyện tập phép tính cộng-trừ-nhân-chia I . Mục tiêu : - Học sinh ơn tập lại các dạng tốn phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000. - Tính thành phần chưa biết - Biết làm bài giải về tính chu vi và diện tích hình vuơng. II . Các bài tập : 1. Luyện tập : - GV hướng dẫn đặt tính GV, học sinh nhận xét ; kết luận . Gọi HS đọc bài tốn , Gv hướng dẫn làm bài HS làm bài vào vở 2. Củng cố : nhận xét giờ dạy Bài tập 1: 7321836 (bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tìm ba mươi sáu đơn vị) 57602511(Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một đơn vị) 351600397(ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm chín mươi bảy đơn vị) -Bài tập 2: đặt tính rồi tính 326871 + 117205 2578396 – 100407 210412 x 3 3696 : 6 Bài tập 3: Tìm x X + 2005 = 12004 47281 – x = 9088 Bài tập 4 : Một hình vuơng cĩ cạnh bằng 5cm . Tính chu vi và diện tích hình vuơng đĩ. Bài giải Chu vi hình vuơng là 5 x 4 = 20 ( cm ) Diện tích hình vuơng là: 5 x 5 = 25( cm2) Đáp số :25 cm2 Bài tập 4 : Tính X A ) X là số tự nhiên và biết : X < 5 ; 2 < X < 5 B) X là số trịn chục và biết : 45 < X < 74 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 Ngày soạn: 13/09/2015 Ngày giảng: 16/09/2015 Tiết 1: Tốn YẾN, TẠ, TẤN I/ Mục tiêu: Giúp hs - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với ki-lô-gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kí-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn. @ Giảm tải: Bài tập 2, cột 2: Làm 5 trong 10 ý. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài : Ở lớp ba các em đã học những đơn vị đo khối lượng nào? - Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn hơn ki-lô-gam đó là yến, tạ, tấn. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến: - Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến. 10 kg tạo thành 1 yến. Ghi bảng: 1 yến = 10 kg - Gọi hs đọc - Mẹ mua 20 kg gạo, tức là mẹ mua bao nhiêu yến gạo? - Chị Lan hái được 5 yến cam. Hỏi chị Lan hái được bao nhiêu ki-lô-gam cam? * Giới thiệu tạ: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ. - 10 yến tạo thành 1 tạ Ghi bảng: 1 tạ = 10 yến - 1 yến bằng bao nhiêu kg? - vậy bao nhiêu kg bằng 1 tạ? Ghi tiếp: 1 tạ = 10 yến = 100 kg - 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam? - Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến? * Giới thiệu tấn. - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn. - 10 tạ tạo thành 1 tấn. 1 tấn bằng 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ = 1 tấn. - Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến? - 1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam? Ghi tiếp: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg - Con voi nặng 2000 kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ? - Một xe chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở bao nhiêu ki-lô-gam hàng? 3/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc trước lớp - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam? - Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ? - Trong 3 con, con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất? Bài 2: a) Ghi lên bảng lần lượt từng bài, Y/c hs làm vào bảng con. - Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg? - Em thực hiện thế nào để tìm 1 yến 7 kg = 17 kg? b) Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK Bài 3: Y/c hs tự làm bài 2 dòng cột 1. - Gọi hs nêu kết quả và cách làm. Nhắc hs: Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện bình thường như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Khi tính phải thực hiện với cùng đơn vị đo. 4/ Củng cố, dặn dò: - Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, bằng 1 tạ, bằng 1 tấn? - 1 tạ bắng bao nhiêu yến? - 1 tấn bằng bao nhiêu tạ? - Về nhà xem lại bài và làm 2 dòng còn lại của cột 2 và BT4. - Bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng Nhận xét tiết học. - gam, ki-lô-gam - Lắng nghe - HS lắng nghe. - 1 yến bằng 10 ki-lô-gam, 10 ki-lô-gam bằng 1 yến - Mẹ mua 2 yến gạo - Chị Lan hái 50 kg cam - HS lắng nghe - 10 kg - 100 kg = 1 tạ - HS đọc: 1 tạ bằng 10 yến bằng 100 kg - 1 bao xi măng nặng 10 yến tức là nặng 1 tạ, hay nặng 100 kg - 1 con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng 20 yến hay 2 tạ. - HS lắng nghe. - 1 tấn = 100 yến - 1 tấn = 1000 kg - Con voi nặng 2000 kg, tức con voi đó nặng 2 tấn hay nặng 20 tạ. - xe đó chở 3000 kg hàng - Hs đọc y/c bài 1 - Hs làm bài vào SGK - 3 hs lần lượt đọc a) Con bò nặng 2 tạ b) Con gà nặng 2 kg c) Con voi nặng 2 tấn - 200 kg - Nặng 2 tấn tức là nặng 20 tạ - Con gà nhỏ nhất, con voi lớn nhất. - Hs thực hiện vào bảng câu a 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến 5 yến = 50 kg 8 yến = 80 kg 1 yến 7 kg = 17 kg 5 yến 3 kg = 53 kg - Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10kg x 5 = 50 kg - 1 yến = 10 kg. Nên 1 yến7kg = 10 kg + 7 kg = 17 kg - HS lần lượt lên bảng, cả lớp thực hiện vào SGK 1 tạ = 10 yến 10 yến = 1 tạ 1 tạ = 100 kg 100 kg = 1 tạ 4 tạ = 40 yến 2 tạ = 200 kg 9 tạ = 900 kg 4 tạ 60 kg = 460 kg c) 1 tấn = 10 tạ 10 tạ = 1 tấn 1 tấn = 1000 kg 1000 kg = 1 tấn 3 tấn = 30 tạ 8 tấn = 80 tạ 5 tấn = 5000 kg 2 tấn 85 kg = 2085 kg - HS tự làm bài - HS lần lượt nêu kết quả: 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ Giải thích: Lấy 18 + 26 = 44 sau đó viết tên đơn vị vào kết quả. - HS lắng nghe, ghi nhớ 10 kg = 1yến; 100 kg = 1 tạ; 1000kg = 1 tấn. + 1 tạ = 10 yến + 1 tấn = 10 tạ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập đọc TRE VIỆT NAM I/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy,lưu loát toàn bài, - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài, tranh ảnh về cây tre - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động day' Hoạt động học A/ KTBC: Một người chính trực - Gọi hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? + Nêu nội dung bài? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho hs xem tranh và hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì? - Cây trên luôn gắc bó với làng quê VN. Tre được làm các vật liệu xây nhà, đan lát đồ dùng và đồ mĩ nghệ và " tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín..." Các em sẽ tìm hiểu bài Tre Việt Nam để biết được những phẩm chất đáng quí của cây tre. 2/ HD đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. + Ghi bảng: Khuất mình, nắng nỏ, luỹ thành - Gọi 4 hs đọc lượt 2 + Giảng từ: tự (từ) , áo cộc (áo ngắn) - Y/c hs đọc trong nhóm 4 - 2 hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng b. Tìm hiểu bài: - Các em đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? + Không ai biết tre có tự bao giờ. tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người Việt. - Các em đọc thầm đoạn 2,3 và TLCH: + Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại của người VN? - Cây tre cũng như con người có tình yêu đồng loại: khi khó khăn bão bùng thì tay ôm tay níu, tre giàu đức hi sinh, nhường nhịn như những người mẹ VN nhường cho con manh áo cộc. Tre biết yêu thương, đùm bọc nhau. Nhờ thế tre tạo nên thành luỹ, tạo nên sức mạnh bất diệt chiến thắng mọi kẻ thù, mọi gian khó như người VN. + Những hình nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? Kết luận: Cây tre được tả trong bài thơ có tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất. - Các em hãy đọc thầm toàn bài tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích. Vì sao em thích hình ảnh đó? - Gọi hs đọc 4 dòng thơ cuối bài + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? Kết luận: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc. c. Đọc diễn cảm và HLT - 4 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ - Y/c hs phát hiện ra giọng đọc từng khổ thơ - GV treo đoạn thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Tuyên dương bạn đọc hay. Luyện đọc thuộc lòng - Y/c hs luyện đọc thuộc lòng trong nhóm: Các em nhẩm từng khổ thơ, sau đó gấp sách lại bạn này đọc, bạn kia kiểm tra sau đó đổi việc cho nhau cứ thế các em luyện đến hết bài. - Cho các em thi HTL theo nhóm - Tuyên dương, cho điểm nhóm thuộc và đọc hay. 3/ Củng cố, dặn dò: - Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói lên điều gì? - Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học thuộc. Bài sau: Những hạt thóc giống Nhận xét tiết học. - 3 hs đọc 3 đoạn, 1 hs đọc toàn bài + Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đúc lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán. + Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân. + ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Vẽ cảnh làng quê VN với những con đường rợp bóng tre. - Lắng nghe - 4 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...tre ơi + Đoạn 2: tiếp theo ... hát ru lá cành + Đoạn 3: Tiếp theo ... truyền đời cho măng + đoạn 4: Phần còn lại. - HS luyện phát âm - 4 hs đọc lượt 2 - HS nêu nghĩa của từ - HS đọc trong nhóm 4 - 2 hs đọc cả bài - Lắng nghe - HS đọc thầm + Câu thơ: Tre xanh xanh tự bào giờ Chuyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh. - lắng nghe - Đọc thầm đoạn 2,3 + Chi tiết: không đứng khuất mình bóng râm + Hình ảnh: Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. + Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần nhau thêm- thương nhau tre chẳng ở riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho con. - HS lắng nghe + Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn của tre, tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. - Em thích hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm Hình ảnh này cho thấy cây tre cũng giống như con người: Biết yêu thương, đùm bọc nhau khi gặp khó khăn. - Em thích hình ảnh: Có manh áo cộc tre nhường cho con. Hình ảnh này gợi lên cho ta thấy cái mo tre màu nâu, không mối mọt, bao quanh cây măng như chiếc áo mà tre mẹ che cho con. - Em thích hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Hình ảnh này cho ta thấy ngay từ khi còn non nớt măng đã có dáng khỏe khoắn, tính ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong. - 1 hs đọc đoạn 4 + Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền của cây tre - lắng nghe - 4 hs đọc 4 đoạn của bài - HS phát hiện ra giọng đọc: + Câu hỏi mở đầu đọc với giọng chậm và sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng + Nghỉ hơi ngân dài sau dấu chấm lửng ở dòng thơ: chuyện ngày xưa ...// đã có bờ tre xanh + Đoạn giữa bài đọc với giọng sảng khoái (tác giả phát hiện những phẩm chất cao đẹp của tre) + Bốn dòng cuối đọc ngắt nhip đều đặn ngay sau kết thúc mỗi dòng thơ (thể hiện sự tiếp kế liên tục của các thế hệ măng-tre. - hs quan sát - Lắng nghe - Đọc diễn cảm theo cặp - 3 hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Chọn bạn đọc hay nhất. - HS luyện HTL trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc thuộc lòng - Tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (nội dung) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Tiếng anh (GVBM) Tiết 4: Khoa học (GVBM) Tiết 6: Tốn TC Luyện tập I . Mục tiêu : - Học sinh ơn tập lại các dạng tốn phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000. - Tính thành phần chưa biết - Biết làm bài giải về tính diện tích hình vuơng.. II . Các bài tập : 1. Luyện tập : - GV hướng dẫn đặt tính GV, học sinh nhận xét ; kết luận . Gọi HS đọc bài tốn , Gv hướng dẫn làm bài HS làm bài vào vở 2. Củng cố : nhận xét giờ dạy -Bài tập 1: đặt tính rồi tính 450 370 + 6 025 546 327 – 30 839 6848 : 8 5843 x 9 Bài tập 2: Tìm x X + 3408 = 7182 6235 – x = 4829 Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức 7595 : 5 + 6848 265 x 9 - 1420 Bài tập 4: Một hình chữ nhật cĩ chiều dài 6cm,chiều rộng 4cm . Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đĩ. Bài giải Chu vi hình chữ nhạt là ( 6 + 4 ) x 2= 20 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là 6 x 4 = 24 ( cm2) Đáp số : 24 cm2 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 7: Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể ). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền) II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa truyện trong SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động day' Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì? - Người đang bị thiêu là ai? Các em sẽ cùng tìm hiểu câu chuyện dân gian Nga về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. 2) Bài mới: a. GV kể chuyện: - Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ: tấu, giàn hỏa thiêu. - Y/c hs đọc thầm y/c 1 - Gv kể lần 2, kể đến đoạn 3 kết hợp giới thiệu tranh minh họa. b. HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa về câu chuyện - Gọi hs đọc y/c 1 - Hỏi lần lượt từng câu, hs trả lời. + Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? c. HD kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Y/c hs dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể nhau nghe trong nhóm 4 và nói nhau nghe ý nghĩa của chuyện. - Gọi từng nhóm lần lượt kể. - Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? - Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Gọi 2,3 hs nhắc lại ý nghĩa chuyện - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - Tuyên dương bạn kể hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất. 3/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục: Chúng ta cần phải trung thực, không vì sợ sệt mà nói sai sự thật. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung thực để chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học. - 2 hs kể chuyện - Bức tranh vẽ cảnh một người đang bị thiêu trên giàn lửa, xung quanh mọi người la ó, một số người đang dội nước dập lửa. - HS lắng nghe - Hs lắng nghe - HS đọc thầm y/c 1 - HS quan sát tranh + lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c 1 + Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. + Nhà vua ra lệnh bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. + Các nhà thơ, các nghệ lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng. + Nhà vua thay đổi thái độ vì thật sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật. - HS hoạt động nhóm 4 - 4 hs của n
Tài liệu đính kèm: