Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Mỹ I

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, kĩ năng:

- Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học.

- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.

II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A Kiểm tra bài cũ

? Nêu cách tính diện tích hình thoi và lấy ví dụ minh hoạ? - 1 Học sinh lên bảng, lớp làm ví dụ và nhận xét, bổ sung.

- Gv nx chốt ý đúng

B Bài mới.

1.Giới thiệu bài.

2.Bài tập.

Bài 2 Gv vẽ hình lên bảng

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Tổ chức học sinh tự làm bài: - Học sinh tự làm bài vào nháp.

- Trình bày: -Lần lượt học sinh nêu từng câu.

- Lớp nx, trao đổi bổ sung.

- Gv n x chốt ý đúng. Bài 1: a,b,c - Đ; d- S.

Bài 2: a - S; b,c,d - Đ.

Bài 3. - Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Tổ chức Hs trao đổi cả lớp: - Hs trả lời câu chọn để khoanh:

 Câu a.

? Nêu cách làm để chọn câu đúng? - Tính diện tích các hình rồi so sánh và chọn.

? Nêu cách tính diện tích của từng hình? - Lần lượt học sinh nêu:

Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng.

Bài 4.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Trao đổi cách làm bài: - Tính nửa chu vi, tính chiều rộng rồi tính diện tích.

- Học sinh làm bài vào vở: - 1 Học sinh lên bảng chữa bài.

- Gv thu vở để kiểm tra 1 số em:

- Gv cùng Hs nx chữa bài Bài giải

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

56:2 = 28(m)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

28 - 18 = 10 (m)

Diện tích hình chữ nhật là:

18 x10 = 180(m2)

Đáp số: 180 m2

 3.Củng cố, dặn dò:

- Nx tiết học

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Mỹ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nạn giao thông, sức khoẻ và tính mạng con người.
+ Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
5. Hoạt động tiếp nối.
	----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
	- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
	- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ về hoa giấy (nếu có).
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ:
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nghe - viết chính tả (Hoa giấy).
- Đọc đoạn văn: Hoa giấy.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Đọc thầm đoạn văn?
- Cả lớp đọc thầm.
? Nêu nội dung đoạn văn?
- Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Giới thiệu tranh ảnh để học sinh quan sát.
- Hs quan sát.
-Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai?
- Hs nêu:
- VD: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát,...
- Gv nhắc nhở Hs viết bài.
- Hs nghe đọc để viết bài.
- Gv đọc toàn bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài.
- Hs đổi chéo soát lỗi bài bạn.
- Gv cùng hs nx chung bài viết.
3. Đặt câu.
- Hs đọc yêu cầu bài 2/96.
? Mỗi bài tập yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Phần a. ...kiểu câu kể Ai làm gì?
- Phần b. ...Kiểu câu kể Ai thế nào?
- Phần c. .....Kiểu câu kể Ai là gì?
- Thực hiện cả 3 yêu cầu trên.
- 3 Hs làm bài vào phiếu, lớp làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt nêu miệng và dán phiếu.
- Gv cùng Hs nx chốt bài làm đúng, ghi điểm.
VD: a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học
-------------------------------------------------------------------
Toán
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I.Mục tiêu Giúp học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
	- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách tính diện tích của hình vuông, hình thoi, hình bình hành? Lấy ví dụ minh hoạ?
- 2,3 Học sinh lên bảng nêu, lớp làm ví dụ, nx, bổ sung.
Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
Giới tiệu tỉ số 5:7 và 7:5.
VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách ( hình vẽ)
? Nêu tỉ số của số xe tải và số xe khách?
-Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 
Đọc là Năm chia bảy hay năm phần bảy.
? Tỉ số này cho biết gì?
- số xe tải bằng số xe khách.
? Tỉ số của xe khách và số xe tải là ?
7:5 hay 
? Đọc như thế nào?
- Học sinh đọc.
? Tỉ số này cho biết gì?
- Số xe khách bằng số xe tải.
2. Giới thiệu tỉ số a:b (b#0)
- Gv nêu số thứ nhất và số thứ hai:
- Học sinh lập tỉ số:
? Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là....
- Tỉ số của a và b (b#0) là a:b hoặc 
- Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
3.Thực hành:
Bài 1. Làm bảng con.
- 4 học sinh lên bảng làm bài.
- Gv cùng học sinh nx, chữa bài, chốt bài đúng:
a. ( Bài còn lại làm tương tự).
(Có thể trình bày: Tỉ số của a và b là )
Bài 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 2 học sinh lên bảng làm .
- Trình bày:
- Nhiều học sinh nêu miệng, lớp trao đổi, nx, bổ sung.
- Gv nx chung chốt bài đúng:
Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 
Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là =4 
Bài 3. Làm tương tự:
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5+6 = 11(bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
Bài 4.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gv trao đổi cùng học sinh để vẽ sơ đồ minh hoạ:
-Gv thu bài kiểm tra, đánh giá. 
Gv cùng học sinh nx chữa bài
Lớp làm bài giải vào vở. 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
20:4=5 (con)
Đáp số: 5 con trâu.
4.Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. 
-------------------------------------------------------
Mĩ thuật
GV chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------
Khoa học
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(tiết 1)
I. Mục tiêu 
	- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
	- Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
- Theo dặn dò tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được....
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi để hỏi nhóm bạn và yêu cầu nhóm bạn làm thí nghiệm để chứng minh?
- VD: Chứng minh rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
- Tổ chức trình bày:
- Lần lượt các nhóm trình bày thí nghiệm.
- Lớp trao đổi theo yêu cầu và trả lời của nhóm bạn.
- Các nhóm thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng và bình chọn nhóm thắng cuộc.
2.Hoạt động 2: ứng dụng thực tế..
? Quan sát bóng cây trong ngày nắng giải thích tại sao bóng cây thay đổi?
- Nhiều hs giải thích, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Buổi sáng bóng cây ngả về tây.
- Trưa bóng cây ngắn lại ở gốc cây.
- Chiều bóng ngả về đông.
- Nêu những ứng dụng về nước, nhiệt ... trong cuộc sống hàng ngày?
- VD: đun nước không đổ nước đầy quá; Không nên ra trời nắng lâu quá; giàn giữ nước ấm lâu; nuôi trồng cây thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Theo 5 nhóm các nhóm chuẩn bị theo sgk/114.
------------------------------------
Buổi chiều Thể dục
GV chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------
Kĩ thuật
LẮP CÁI ĐU( Tiết 2)
I. Mục tiêu
-Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình 
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
? Gọi tên 7 nhóm chi tiết chính của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật?
? Để lắp, tháo mối ghép chi tiết, em phải dùng dụng cụ gì? Nêu thao tác lắp hoặc tháo mối ghép?
- Hs nêu, lớp nx,
- Gv nx, đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Gvhd hs quan sát và nhận xét mẫu.
 Cái đu có những bộ phận nào?
Cần có ba bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu trục đu.-.
3. Hoạt động 2:GVhd thao tác kĩ thuật.
HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào lắp hộp theo từng loại 
Lắp từng bộ phận.
Lắp giá đỡ đu.
Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?
Cần 4 cọc đu,thanh thẳng 11lỗ, giá đỡ trục đu.
.
Lắp ghế đu:
Để lắp được ghế đu cần có những bộ phận nào?
Cần chọn tấm nhỏ, 4thanh thẳng7 lỗ, tấm 3 lỗ,1 thanh chữ u dài.
-Lắp trục đu vào ghế đu(H4 SGK )
Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
Cần 4 vòng hãm.
Lắp ráp cái đu+
Hướng dẫn Hs tháo các chi tiết:
Khi tháo phải tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại với lắp.Phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
Hs lắp ráp
4. Nhận xét, dặn dò.
	- Nx tiết học, chuẩn bị bộ lắp ghép và đọc trước bài : Lắp cái đu.(Tiết 2).
--------------------------------------------- Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. Mục tiêu
	- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm đã học trong học kì II.
	- Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1,2: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs thảo luận theo N4:
- N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu.(Mỗi nhóm làm 1 chủ điểm
- Trình bày:
- Các nhóm dán phiếu, đại diện trình bày.
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung.
Chủ điểm: Người ta là hoa đất
Từ ngữ
- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài hoa, tài đức, tài năng.
- vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắ, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,...
- tập luyện, tập thể dục, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,...
Thành ngữ, tục ngữ
- Người ta là hoa đất.
- nước lã mà vã lên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- Khoẻ như vâm,(voi, như trâu, như hùm, như heo)
- Nhanh như cắt,( như gió, chớp, sóc, điện)
- Ăn đựơc ngủ được là tiên, không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
- Chủ điểm :Vẻ đẹp muôn màu.
- đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tươi,...
- Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, bộc trực, khảng khái,...
- Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, hùng vĩ, ...
- xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng,...
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết,...
- Mặt tươi như hoa.
- đẹp người đẹp nết.
- Chữ như gà bới.
- Tôt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Người thanh tiếng nói cũng thanh, chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
- Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Trông mặt mà bắt hình rong, Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
- Chủ điểm: Những người quả cảm.
- gan dạ, anh hùng, anh dũng,...
- Tình thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên,...
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt. 
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh làm bài vào vở:
- Cả lớp;
- Trình bày: 
- Lần lượt học sinh nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, chốt bài đúng:
a. tài đức, tài hoa, tài năng.
b. đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ.
c. dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gv nx tiết học. Vn ôn bài tập đọc.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1).
	- Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật, của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Số học sinh còn lại. (Như tiết 1)
3. Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm?
- Khuất phục tên cướp biển.
- Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
- Dù sao trái đất vẫn quay.
- Con sẻ.
- Nêu nội dung chính của từng bài và nhân vật?
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
- Gv ùng hs nx, chó ý bổ sung:
- Nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
- Nhận vật chính: Bác sĩ Ly; Tên cướp biển.
- VD: Bài Khuất phục tên cướp biển.
4. Củng cố, dặn dò: Gv nx tiết học..
---------------------------------------------------------------
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu: 
 	- Giúp học sinh biết cách giải bài toán:“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu tỉ số của số bạn nam so với số học sinh của lớp ta? Tỉ số của số bạn nữ so với số bạn nam?
- 2 Học sinh nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
Gv nx chốt ý đúng
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài toán: 
Bài toán 1:Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó?
Học sinh đọc đề bài toán.
Học sinh phân tích bài toán.
- Gv hỏi học sinh để vẽ được sơ đồ bài toán:
? Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là?
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
3+5= 8 (phần)
? Muốn tìm số bé ta làm như thế nào?
Số bé là:
96 :8 x3 = 36
? Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào?
Số lớn là:
96 - 36 = 60
Đáp số: Số bé: 36
 Số lớn: 60.
Bài toán2: Gv viết đề bài.
- Học sinh đọc đề bài, phân tích.
- Tổ chức học sinh trao đổi cách làm bài:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
- Gv cùng học sinh nx, chốt bài đúng.
? Nêu cách giải bài toán tìm hai số ki biết tổng và tỉ số cảu hai số đó?
Tìm tổng số phần bằng nhau.
Tìm giá trị 1 phần.
Tìm số bé.
Tìm số lớn.
(Có thể tìm số bé hoặc số lớn luôn).
3.Thực hành:
Bài 1.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi vẽ sơ đồ và nêu cách giải bài:
- 1 Học sinh điều khiển lớp trao đổi, 
- Cách giải: Tìm tổng số phần;Tìm số bé;Tìm số lớn.
Làm bài vào nháp:
- Gv cùng học sinh nx, chữa bài.
1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số bé:	333
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2+7 = 9 (phần)
Số bé là:
333 : 9 x2 = 74
Số lớn là:
333 -74 = 259
Đáp số: Số bé: 74;
 Số lớn: 259.
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
(Học sinh không vẽ sơ đồ vào bài thì diễn đạt như sau)
Bài giải
Biểu thị kho 1 là 3 phần bằng nhau thì kho 2 là 2 phần bằng nhau như thế.
Tổng số phần bằng nhau:
3+2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
125 :5 x3= 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai à
125 -75 = 50 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc;
Kho 2: 50 tấn thóc.
Bài 3. Làm tương tự bài 1.
 - Học sinh làm bài vào vở. 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
- Gv chấm bài :
Bài giải
- Gv cùng học sinh nx, chữa bài.
Số lớn nhất có hai chữa số là 99. Do đó tổng hai số là 99.
Ta có sơ đồ:
Số bé:	99
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4+5=9 (phần)
Số bé là:
99 : 9 x4 = 44
Số lớn là:
- 44= 55
Đáp số: Số bé:44;
Số lớn: 55.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học,.
----------------------------------------------------
Tiếng Anh
GV chuyên soạn giảng
---------------------------------------------- 
Tin học
GV chuyên soạn giảng
----------------------------------------------------
Buổi chiều Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------
Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể : Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 câu trên.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 2: 
- N2 trao đổi, nêu định nghĩa và ví dụ về từng kiểu câu.
- Trình bày:
- Lần lượt từng kiểu câu, nhiều hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài theo yêu cầu:
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Trình bày: 
- Lần lượt học sinh nêu từng câu, lớp nx bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chốt bài đúng:
Câu 
Kiểu câu
Tác dụng
Câu 1
Ai là gì?
Giới thiệu nhân vật tôi.
Câu 2
Ai làm gì?
Kể các hoạt động nhân vật tôi.
Câu 3
Ai thế nào?
Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở: Lưu ý đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên:
- Hs viết bài.
- Trình bày:
- Hs lần lượt đọc bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi bài viết của bạn:
- Nêu những câu kiểu gì có trong đoạn và phân tích, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chốt ý .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học. Vn ôn tập
------------------------------------------------------------
Khoa học
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu 
	- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
	- Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
- Theo dặn dò tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được....
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi để hỏi nhóm bạn và yêu cầu nhóm bạn làm thí nghiệm để chứng minh?
- VD: Chứng minh rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
- Tổ chức trình bày:
- Lần lượt các nhóm trình bày thí nghiệm.
- Lớp trao đổi theo yêu cầu và trả lời của nhóm bạn.
- Các nhóm thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng và bình chọn nhóm thắng cuộc.
2.Hoạt động 2: ứng dụng thực tế..
? Quan sát bóng cây trong ngày nắng giải thích tại sao bóng cây thay đổi?
- Nhiều hs giải thích, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Buổi sáng bóng cây ngả về tây.
- Trưa bóng cây ngắn lại ở gốc cây.
- Chiều bóng ngả về đông.
- Nêu những ứng dụng về nước, nhiệt ... trong cuộc sống hàng ngày?
- VD: đun nước không đổ nước đầy quá; Không nên ra trời nắng lâu quá; giàn giữ nước ấm lâu; nuôi trồng cây thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số"
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? Lấy ví dụ minh và giải?
- 1 Hs nêu và lớp giải ví dụ của bạn lấy. Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chữa bài.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi và tìm các bước giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm số bé; Tìm số lớn.
- Làm bài vào vở nháp.
- Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số bé:	198
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+8=11(phần)
Số bé là:
198 : 11 x3 = 54
Số lớn là:
198 - 54 = 144
Đáp số: Số bé:54; 
 Số lớn: 144.
Bài 2: Làm tương tự như bài 1.
Bài 3, 4:
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài.
- 2 Hs lên bảng chữa bài.
Bài 3. 
Bài giải
Tổng số học sinh cả hai lớp là:
34 + 32 = 66 (học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng là:
330 : 66 = 5 (cây).
Số cây lớp 4A trồng là:
5 x34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
330 - 170 = 160 (cây).
Đáp số: 4A: 170 cây.
4B : 160 cây.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 4. 
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
350 : 2 = 175 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:	175m
Chiều dài:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3+4 = 7 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
175 : 7 x 3 = 75 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
175 - 75 = 100 (m)
Đáp số: Chiều rộng : 75 m
Chiều dài : 100 m.
3. Củng cố dặn dò:
- Nx tiết học
--------------------------------------------
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7)
 I/ Mục tiêu:
 Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII ( nêu ở tiết 1, Ôn tập).
II/ Các hoạt động dạy-học:
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 GV Giới thiệu bài ghi tựa bài
 b.Ôn tập 
 Để bài kiểm tra giữa kì II đạt kết quả tốt, hôm nay các em sẽ đọc bài văn Chiếc lá. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn được câu trả lời đúng trong các câu đã cho.
BÀI TẬP A: Đọc thầm.la 
 - GV yêu cầu HS đọc thầm bài Chiếc lá. Khi đọc, các em chú ý đến những kiểu câu kể đã học 
 - Cho HS đọc.
BÀI TẬP B: Dựa vào nôi dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là tìm trong 3 ý a, b, c ý nào là đúng với yêu cầu của đề bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng:
Câu1: Ý c: Chim sâu, bông hoa và chiếc lá.
-HS đọc yêu cầu 2:tương tự câu1
- GV nhận xét chốt lạ câu trả lời đúng: 
 Câu2: Ý b: Vì lá đem lại sự sống cho cây.
- HS đọc yêu cầu câu 3: Tương tự cách làm trên.
- GV nhậ xét chốt ý đúng: Câu 3: Ý a: Hãy biết quý trọng những người bình thường. 
- HS đọc yêu cầu câu 4: Tương tự.
- GV nhận xét chốt ý đúng: câu4: Ý c: Cả chim sâu và chiếc lá .
Câu 5 : Ý c:Nhỏ bé. 
Câu 6 : ý c : Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
Câu 7: Ý c: Có cả ba kiểu câu kể Ai làm gì ?, Ai thế nào?, Ai là gì ?.
Câu 8: Ý b: Cuộc đời tôi .
4. Nhận xét tiết học
Ht vui
HS lắng nghe.
HS đọc thầm.
2 HS đọc.
1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
1 HS làm bài trên bảng phụ
HS còn lai làm vào phiếu bài tập.
Lớp nhận xét.
---------------------------------------------------------
Địa lí
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I - Môc tiªu Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng:
- Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm d©n c­ ë §B DHMT: tËp trung kh¸ ®«ng, chñ yÕu lµ ng­êi Kinh, ng­êi Ch¨m vµ cïng mét sè d©n téc kh¸c sèng hoµ thuËn.
- Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë §B DHMT (c¸c ngµnh nghÒ, ®iÒu kiÖn tù nhiªn ¶nh h­ëng ®Õn s¶n xuÊt).
- Dùa vµo tranh ¶nh ®Ó t×m th«ng tin.
II - Ho¹t ®éng d¹y häc.
1 - Bµi míi.
a. Giíi thiÖu bµi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Ho¹t ®éng 1: D©n c­ tËp trung kh¸ ®«ng ®óc.
- Yªu cÇu HS ®äc sgk.
+ T¹i sao d©n c­ l¹i tËp trung kh¸ ®«ng ®óc ë §B DHMT?
- Yªu cÇu HS so s¸nh l­îng ng­êi sinh sèng ë vïng ven biÓn miÒn Trung so víi ë vïng nói Tr­êng S¬n; so víi ë vïng §BBB vµ §BNB.
+ Ng­êi d©n ë §B DHMT lµ ng­êi d©n téc nµo?
 NhËn xÐt, chèt ý ®óng.
- Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 1, 2 vµ nhËn xÐt trang phôc cña phô n÷ Ch¨m vµ phô n÷ Kinh.
 NhËn xÐt, kÕt luËn.
c. Ho¹t ®éng 2: Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi d©n.
- Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 3 – 8 vµ ®äc ghi chó ë c¸c h×nh.
+ Ng­êi d©n ë ®©y cã nh÷ng ngµnh nghÒ g×?
- Gäi HS kÓ tªn mét sè lo¹i c©y ®­îc trång.
- KÓ tªn mét sè lo¹i con vËt ®­îc nu«i nhiÒu ë §B DHMT.
- KÓ tªn mét sè loµi thuû s¶n ®­îc nu«i trång ë §B DHMT.
- NhËn xÐt, kÕt luËn.
d. Ho¹t ®éng 3: Khai th¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn ®Ó ph¸t triÓn s¶n xuÊt ë §B DHMT.
- Gäi HS nh¾c l¹i c¸c nghÒ chÝnh ë §B DHMT.
+ C¸c nghÒ nµy thuéc nhãm ngµnh nµo?
+ V× sao ng­êi d©n ë ®©y l¹i cã nh÷ng ho¹t ®éng s¶n xuÊt nµy?
 NhËn xÐt, kÕt luËn.
- Gäi HS ®äc phÇn bµi häc/140
- HS ®äc thÇm.
- §iÒu kiÖn t­¬ng ®èi thuËn lîi cho sinh ho¹t vµ s¶n xuÊt.
- NhiÒu h¬n so víi vïng nói Tr­êng S¬n vµ Ýt h¬n so víi vïng §BBB, §BNB.
- Kinh, Ch¨m vµ mét sè d©n téc Ýt ng­êi kh¸c.
- Ng­êi Ch¨m: mÆc v¸y dµi, cã ®ai th¾t ngang vµ kh¨n choµng ®Çu.
Ng­êi Kinh: mÆc ¸o dµi cao cæ.
- HS quan s¸t.
- Trång trät

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 28-HKII 2015-2016.doc