Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 1: Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Hiểu được sơ giản về sự truyền nhiệt, lấy được vd về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.

II. Phương pháp, phương tiện:

- Phương pháp: Phương pháp bàn tay năn bột

- Phương tiện: Nhiệt kế, nước sôi, chậu, cốc.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10’

10’

5’

10’

5’ Bước 1: Tình huống xuất phát - nêu vấn đề.

- GV tắt hết đèn trong lớp học, đóng kín các cánh cửa và hỏi HS có thấy được các dòng chữ ghi trên bảng không?

- Sau đó, GV mở các cánh cửa ra, bật hết các bóng đèn, hỏi HS có thấy các dòng chữ trên bảng không? Vì sao?

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh

- GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết ban đầu của mình về ánh sáng.

- Cho HS ghi vào vở thí nghiệm, thảo luận nhóm và ghi vào bảng nhóm.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm.

- Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi xoay quanh nội dung về ánh sáng.

- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.

- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ:

+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?

+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?

+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì?

+ Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng;

+ Tìm hiểu về sự truyền ánh sáng qua các vật;

+ Tìm hiểu vấn đề khi nào mắt nhìn thấy được vật.

+ Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?

+ Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán?

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu.

cứu:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất, dự đoán kết quả và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 liên quan đến các nội dung:

- Mời trưởng nhóm lên nhận dụng cụ làm thí nghiệm của nhóm.

- GV hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm.

- YC các nhóm báo cáo kết quả làm TN. So sánh với dự đoán trước khi làm thí nghiệm.

Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.

- Kết luận

- Liên hệ giáo dục:

- Dặn dò: Yêu cầu HS ghi lại những điều em biết được về ánh sáng sau bài học vào vở thí nghiệm.

- HS trả lời.

- Học sinh đọc kết quả gắn trên bảng nhóm. Các nhóm ghi và trình bày theo ý hiểu.

- HS trình bày

- Học sinh thảo luận để đưa ra câu hỏi:

- Các nhóm nêu dự đoán kết quả.

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm

- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả các TN. Các nhóm khác nhận xét.

- HS nêu lại kết luận.

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm tiến hành thí nghiệm.
- YC các nhóm báo cáo kết quả làm TN. So sánh với dự đoán trước khi làm thí nghiệm.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Kết luận
- Liên hệ giáo dục: 
- Dặn dò: Yêu cầu HS ghi lại những điều em biết được về ánh sáng sau bài học vào vở thí nghiệm.
- HS trả lời.
- Học sinh đọc kết quả gắn trên bảng nhóm. Các nhóm ghi và trình bày theo ý hiểu.
- HS trình bày
- Học sinh thảo luận để đưa ra câu hỏi:
- Các nhóm nêu dự đoán kết quả.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả các TN. Các nhóm khác nhận xét.
- HS nêu lại kết luận.
Tiết 3 Ôn Tiếng Việt: Luyện đọc: 
§52: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH, THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hoc sinh đọc được thơ với tâm trạng hào hứng, đầy cảm xúc. (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí, nhẫn gịong ở một số từ ngữ gợi tả).
II. Phương pháp, phương tiện: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở Bài tập cc kt kn.
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài: Khuất phục tên cướp biển
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Gv nêu mục tiêu của bài và ghi đầu bài.
2. Thực hành:
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
1) Luyện đọc đoạn thơ với giọng vui hốn hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm lạc quan các chiến sĩ lái xe. 
- GV + hs nhận xét.
2) Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của bài thơ, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
- GV nhận xét.
+ Thắng biển.
1) Luyện đọc đoạn văn sau với giọng đồn dập, gấp gáp, nhẫn giọng ở các từ ngữ thể hiện tình thân bền bỉ, dẻo dai, quyết thắng của thanh niên xung kích. - GV nhận xét.
2) Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả qua 3 đoạn của bài thắng biển theo trình tự nào? Khoanh vào chữ cái trước dòng nêu trình tự đúng
- GV nhận xét.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Vài HS đọc bài và trình bày bài trước lớp. 
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở sau đó báo cáo kết quả làm bài của mình.
Ý c
- Học sinh đọc yêu cầu bài. 
- HS đọc bài cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
+ Đáp án: ý b
Ngày soạn: 05/03/2017 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: Toán. §127: LUYỆN TẬP (Trang 137)
I. Mục tiêu:	
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính chia phân số.
- Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
 33’
2’
A. Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập 4
- Nhận xét đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành
Bài tập1: Tính rồi rút gọn:
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Tính ( theo mẫu ).
2 : = = .
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Chữa bài tập 4.
- HS nghe.
- 2 hs lên bảng thực hiện.Cả lớp làm bài vào vở 
a) : = = = 
b) : = 
= = = 
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
a) 3 : = = 
 b) 4 : = = = 1
c) 5: = = = 30
Tiết 2 Luyện từ và câu: 
§ 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kểtìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (Bt3).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 1 câu kể Ai là gì?
- Nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
Bài tập1: Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của mỗi câu ( dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
-Xác định CN, VN trong mỗi câu Ai là gì? Em vừa tìm được
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 3:
 Hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại truyện đó, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì ?
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học 
- 1 HS đặt câu.
- HS nghe.
- HS làm bài cá nhân sau đó báo cáo kết quả.
-Thảo luận nhóm đôi.Báo cáo kết quả.
CN
VN
Nguyễn Tri
Phương
là người Thừa Thiên.
Cả hai ông
đều không phải là người Hà Nội
Ông Năm
là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục
có cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
- HS viết bài sau đó một số hs trình bày bài của mình.
Tiết 3 Chính tả: ( Nghe - viết) §26: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài chính tả phương ngữ ( 2) 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu hs lên bảng viết: sóng biển, nhão như cháo.
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
a) Hướng dẫn hs nghe - viết.
 - GV đọc đoạn chính tả một lượt. 
- Hướng dẫn hs viết từ khó:
- HS - GV nhận xét:
- GV đọc cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát lại bài.
b) Nhận xét, chữa bài:
- Nhận xét:
3. Thực hành: 
Bài tập 2:
b) Điền vào chỗ trống: l / n
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học: 
- Học bài: Chuẩn bị bài sau: 
-1HS lên bảng viết.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
-1 HS đọc bài, Cả lớp đọc thầm.
-1 hs lên bảng viết. Cả lớp viết trong giấy nháp.
+Từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, 
- HS gấp sách, viết bài.
- HS đọc lại bài chính tả, tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đó
- Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau, phát hiện và sửa lỗi sau đó trao đổi về các lỗi đã sửa, ghi ra bên lề trang vở.
- Đọc y/c bài tập và làm bài
 Lời giải.
b) Thứ tự các từ cần điền là:
nhìn lại - khổng lồ - ngọn lửa - búp nõn - ánh nến - lóng lánh - lung linh - trong nắng - lũ lũ - lượn lên - lượn xuống.
Ngày soạn: 06/03/2017 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 03 năm 2017
Buổi sáng
 Tiết 1: Toán: §128: LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 137)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở Bài tập.
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
- Gọi hs đọc bài tập 4 sgk trang 137
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Bài tập1: Tính :
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Tính (theo mẫu).
 : 2 = =.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 4: 
GV tóm tắt
Chiều dài: 60 m; chiều rộng: chiều dài.
Tính chu vi, diện tích =?
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài tập 4.
- HS nghe.
- 3 hs lên bảng thực hiện.Cả lớp làm bài vào vở a) : = = b) : = = 
- Thảo luận nhóm đôi.Báo cáo kết quả.
a) : 3 = = 
 b) : 5 = = 
- Đọc nội dung của bài tập.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 × = 36 ( m )
Chu vi của mảnh vườn là:
( 60 + 36 ) x 2 = 192 ( m )
Diện tích của mảnh vườn là:
60 × 36 = 2160 ( m2 )
 Đáp số: Chu vi 192 m
 Diện tích 2160 m2
Tiết 2: Tập đọc: §52: GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt, trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Thực hành, làm mẫu, hỏi đáp, 
- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài: Thắng biển
- Nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
2.1. Hướng dẫn luyện đọc:
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- Bài chia làm 3 đoạn
- GV ghi từ khó đọc lên bảng
- GV ghi từng từ ngữ lên bảng
- GV đọc bài
2.2. Tìm hiểu bài:
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? 
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
- Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt ?
3. Thực hành:
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 3 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc bài: Thắng biển.
- HS nghe.
- 1 hs đọc toàn bài.
- 3 hs đọc nối tiếp lần 1.
- HS tìm từ khó đọc
- HS phát âm lại: 
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
-1 hs đọc mục chú giải để giải nghĩa từng từ.
- HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp
HS đọc đoạn 1:
- Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu.
 HS đọc đoạn 2
- Ga-vrốt không sự nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn
HS đọc đoạn 3:
- Vì chú bé ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
- Vì đạn bắn theo Ga-vrốt nhưng Ga-vrốt vẫn nhanh hơn đạn 
- HS tự trả lời
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS tự trả lời
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
 - HS tự trả lời.
Tiết 3: Tập làm văn: §51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Hiểu thể nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối.
- Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cay cối theo cách mở rộng.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập, thưch hành.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả
- Gv nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Kết nối:
Bài tập 1: 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung bài học.
- Tổ chức cho hs hoạt động theo cặp.
- Gv nhận xét.
Bài tập 2: 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung bài học.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân trên bảng phụ.
- Gv nhận xét.
Bài tập 3: 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung bài học.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân vào vở.
- Gv nhận xét.
Bài tập 4: 
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung bài học.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân vào vở.
- Gv nhận xét.
C. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học.
- 3HS đọc bài
- Nhận xét
- Lắng nghe, ghi đầu bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo cặp.
- Trả lời: Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết bài.Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nêu len ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu của bài.
- 3-4 Hs nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu của bài.
- 3-4 Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thực hành viết kết bài mở rộng theo một trong các đề đưa ra.
- 3-4 Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
Buổi chiều
 Tiết 1: ÔnToán: ÔN TẬP: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ. 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm phân số của một số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở Bài tập.
III.Tiến trình dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài tập 4 tvbt rang 19
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Bài tập1: Điền số tích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Khoanh vào chữ đặt trước kêt quả đúng.
- Gv nhận xét.
 Bài tập 3: Viết tiếp vào chỗ chấm
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 4: Tính:
- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở .
- Thu vở nhận xét.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài tập 4.
- HS nghe.
- Hs đọc yêu cầu của bài và làm bài.
- 4 hs lên bảng thực hiện.Cả lớp làm bài vào vở - Thảo luận nhóm đôi.Báo cáo kết quả.
- Hs đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
- Phân số đảo ngược của:
 là ; là; là
- Đọc nội dung của bài tập.
- Hs làm bài vào vở.
 : = x = 
 : = x = 
 : = x = 
Tiết 2. Ôn Tiếng Việt: Luyện viết: 
§51: ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố lại kiến thức về văn miêu tả đã học. Viết được một đoạn văn miêu tả cây cối do các em quan sát được.
- Biết sử dụng cách so sánh, nhân hóa vào đoạn văn.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành
- Phương tiện: Vở bài tập củng cố
 III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc lại đoạn văn miêu tả giờ trước.
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
- Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) tả lá, thân ,hay gốc của một cây mà em quan sát.
- Có thể viết câu mở đoạn để nêu ý chung.
- Thân đoạn cần nêu cụ thể, chân thực những nét tiêu biểu về bộ phận đã chọn (lá, thân hay gốc); dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng cách so sánh, nhân hóa thích hợp để đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn.
- Câu kết đoạn có thể nêu nhận xét, cảm nghĩ về bộ phận của cây đã tả. 
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc lại đề bài
- HS tự làm bài vào vở. 1- 4 HS nêu bài làm của mình.
Ngày soạn: 07/ 03/2017 
Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 03 năm 2017
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: §129: LUYỆN TẬP CHUNG (Trang138)
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép tính với phân số.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ
II. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng chữa bài tập 4
- Nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài tập 1: Tính:
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Tính. 
- Gọi hs đọc yc bài tập.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 3: Tính.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 4: Tính.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 5: 
GV tóm tắt
Cửa hàng có 50 kg đường.
Sáng bán: 10 kg ; chiều bán: 
Hỏi cả hai buổi bán được ? kg
- Thu vở và nhận xét.
C. Kết luận:
- Nhận xét chung bài học.
- Chữa bài tập 4.
- HS nghe.
- 3 hs lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
a) + = + = + = 
 b) + = + = 
c) + = + = + = = 
- 3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
a) - = - = - = 
b) - = - = - = 
c) - = - = - = = 
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
a) × = = = 
b) × 13 = = 
c) 15 × = = = 12
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
a) : = = 
b) : 2 = = 
- HS đọc nd, yc của bài. 1 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Bài giải
Số kg đường còn lại là:
50 - 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán được số kg đường là:
40 × = 15 (kg)
Cả ngày cửa hàng bán được số kg đường là:
10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg 
Tiết 2: Luyện từ và câu: §52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa(BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp(BT2,BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,BT5) 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, 
- Phương tiện: Bảng phụ ghi các bài nhận xét và các bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt một câu kể Ai là gì? xác định CN - VN của câu đó.
- Nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GT, ghi đầu bài lên bảng
2. Thực hành:
Bài tập 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ Dũng cảm.
- GV nêu khái niệm:
+Từ cùng nghĩa: Là những từ có nghĩa gần giống nhau.
+ Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
M: - Từ cùng nghĩa: can đảm.
- Từ trái nghĩa: hèn nhát.
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 2: Đặt câu với một trong các từ tìm được:
- GV nhận xét: Mỗi HS đọc câu của mình GV nhận xét luôn.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV đưa phiếu học tập, hướng dẫn: 
Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
-  bênh vực là phải
- Khí thế 
- Hi sinh 
- HS - GV nhận xét:
Bài tập 4:Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm.
- GV đưa phiếu học tập yêu cầu HS đọc 6 thành ngữ.
- HS - GV nhận xét: 
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được trong bài tập 4
- GV nhận xét: 
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Đặt 1 câu kể Ai là gì? và xác định CN - VN.
- HS nghe.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
+ Các từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm là:
can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm.
+ Các từ trái nghĩa với từ Dũng cảm là: Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ,...
 Làm việc cá nhân trong thời gian 
1 phút. HS đọc câu của mình.
- Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
VD:
Anh ấy rất dũng cảm
Người chiến sĩ quả cảm
Tên giặc Mĩ thật hèn nhát.
- Dũng cảm bênh vực là phải
- Khí thế Dũng mãnh.
- Hi sinh anh dũng.
- Nhận xét
- 6 HS đọc nối tiếp 6 thành ngữ.
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
+ Đó là: Vào sinh ra tử: 
- Đọc yc bài tập.
- HS làm bài vào vbt
+ Anh ấy đi bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần
Tiết 2: Tập làm văn: §52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Lập dược dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ.Tranh ảnh một số loài cây.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. KiÓm tra bµi cò: 
- Hãy nêu lại cÊu t¹o của bài văn miêu tả.
- Nói rõ mục đích của các phần đó.
- Nhận xét và đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Thực hành:
- Hướng dẫn hiểu yêu cầu của bài tập:
- GV chép đề bài lên bảng. Gạch dưới những từ quan trọng.
Lưu ý: Chọn tả chỉ một cây trong 3 loại cây trên, một cây thực sự đã quan sát, có tình cảm với cây đó.
- GV yêu cầu hs nêu cây mình định chọn tả.
- GV nhận xét:
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
- GV nhận xét:
- GV nêu lại cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật.
- Học sinh thực hành viết bài:
- GV quan sát động viên học sinh viết bài.
- Thu bài.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- HS nghe.
- Đề bài: Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích.
- HS nối tiếp nhau nêu cây mình định tả.
- HS đọc nối tiếp các đề bài gợi ý trên.
- Mở bài: 
-Mở bài gián tiếp
- Thân bài.
-Tả bao quát chung.
-Tả chi tiết từng bộ phận.
- Kết bài.
- Kết bài mở rộng.
- HS thực hành viết bài.
Buổi chiều
Tiết 1 Khoa học: Bài 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém.
+ Các loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như, bông, len,dẫn mhiệt kém.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
- Phương tiện: Nhiệt kế, nước sôi, chậu, cốc.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
33’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán?
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Gv nêu yêu cầu của bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối:
a) Tìm hiểu bài:
HĐ 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
+ Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?
Giảng: Các loại kim loại dẫn nhiệt tốt, các vật gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt.
- Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì?
- Hãy giải thích vì sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay có cảm giác lạnh?
- Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
HĐ 2: Tính cách nhiệt của không khí.
- Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?
- Giữ các chất liệu như xốp, bông, len, dạ có nhiều chỗ rỗng không?
- Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
- Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?
HĐ 3: Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì?
2 đội. Mỗi đội 5 thành viên, 1 thành viên làm thư kí.
+ Luật chơi: Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? Thư kí của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận:
- Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông?
- Đọc thuộc mục bạn cần biết. 
- 1, 2 HS trả lời.
- Đọc thí nghiệm trong sgk.Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
- Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.
- Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.
- Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào g

Tài liệu đính kèm:

  • docxT26.docx